1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý rừng huyện long xan tỉnh xay som buon, nước CHDCND lào

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………o0o…………… BOUNTHAN SEHALAT ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN LONG XAN TỈNH XAY SOM BUON NƢỚC CHDCND LÀO Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BẢO THANH HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Bảo Thanh Các số liệu, bảng biểu kết luận văn trung thực, đóng góp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên BOUNTHAN SEHALAT ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, thời gian qua, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Lời Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bảo Thanh, người ln tận tình quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt Quý thầy cô Khoa Quản lý TNR &MT hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức cần thiết bổ ích cho tơi suốt thời gian học tập trường vừa qua Đó tảng cho trình nghiên cứu thực Luận văn cho công việc sau Đồng thời xin chân thành cảm ơn huyện Long Xan tỉnh Xay Som Buon nước CHDCND Lào tạo điều kiện thuận lợi ln tận tình cung cấp tài liệu giúp thu thập thông tin cần thiết cho Luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn kính chúc q Thầy cơ, quý Anh chị bạn mạnh khỏe tràn đầy hạnh phúc! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên BOUNTHAN SEHALAT iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình bảo tồn quản lý rừng giới 1.2 Tình hình bảo tồn quản lý rừng Việt Nam 1.3 Tình hình bảo tồn quản lý rừng CHDCND Lào 11 1.4 Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên 15 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình, địa 31 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 31 3.1.4 Thủy văn 32 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 33 3.1.6 Tài nguyên sinh vật 33 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 3.2.1 Sản xuất kinh tế 37 3.2.2 Dân số, văn hóa 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Hiện trạng nhận thức cộng đồng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 39 4.1.1 Theo độ tuổi 40 4.1.2 Theo trình độ học vấn 42 4.1.3 Theo nghề nghiệp 43 4.1.4 Theo theo mức thu nhập trung bình 45 4.1.5 Theo giới tính 46 4.1.6 Theo thành phần dân tộc 48 4.2 Tác động tích cực – tiêu cực nguyên nhân nhóm đối tượng cộng đồng đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 52 4.2.1 Tác động tích cực 52 4.2.2 Tác động tiêu cực 57 4.3 Vai trò quan, đơn vị Nhà nước mối quan hệ với cộng đồng địa phương đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng 62 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa đặc điểm nhóm đối tượng cộng đồng 71 v 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 71 4.4.2 Đề xuất giải pháp 72 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt BV Bảo vệ BVR Bảo vệ rừng BVTNR Bảo vệ tài nguyên rùng CHDCND Cơng hịa dân chủ nhân dân ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KBT Khu bào tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLTNTN Quản lý tài nguyên thiên nhiên QL&BVTNR Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng TNR Tài nguyên rừng TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vườn Quốc gia WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Nhận thức người dân theo độ tuổi 41 Bảng 4.2 Nhận thức người dân theo trình độ học vấn 42 Bảng 4.3 Nhận thức người dân theo nhóm ngành nghề 43 Bảng 4.4 Nhận thức người dân phân theo thu nhập gia đình 45 Bảng 4.5 Nhận thức người dân theo giới tính 47 Bảng 4.6 Nhận thức người dân theo thành phần dân tộc 48 Bảng 4.7 Kết tổng hợp so sánh nhận thức theo nhóm đối tượng 50 Bảng 4.8 Mức độ phụ thuộc vào sản xuất khai thác tài nguyên trước sau sách Nhà nước ban hành 53 Bảng 4.9 Kết vấn diễn biến diện tích nương rẫy đồng cỏ chăn nuôi 56 Bảng 4.10 Mức độ canh tác nương rẫy hộ gia đình khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.11 Số vụ vi phạm lâm luật từ năm 2015 đến năm 2017 59 Bảng 4.12 Tình hình săn bắt động vật khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.13 Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình khu vực nghiên cứu 61 Bảng 4.14 Tình hình khai thác lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu 62 Bảng 4.15 Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 55 Bảng 4.16 Phân tích SWOT huyện Long Xan 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mức độ nhận thức quản lý TNR khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.2 Biểu đồ nhận thức người dân theo tuổi 41 Hình 4.3 Biểu đồ nhận thức người dân theo học vấn 43 Hình 4.4 Biểu đồ nhận thức người dân theo nghề nghiệp 45 Hình 4.5 Biểu đồ nhận thức người dân theo thu nhập 46 Hình 4.6 Biểu đồ nhận thức người dân theo giới tính 48 Hình 4.7 Biểu đồ nhận thức người dân theo dân tộc 49 Hình.4.8 Một số hình ảnh thăm dị ý kiến 52 Hình 4.9 Biểu đồ diễn biến diện tích nương rẫy đồng cỏ chăn ni 56 Hình 4.10 Tình trạng đốt nương làm rẫy 58 Hình 4.11 Tình trạng khai thác gỗ trái phép 59 Hình 4.12 Sơ đồ VENN cơng tác quản lý rừng huyện Long Xan 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước CHDCND Lào nước có nguồn tài ngun rừng vơ phong phú, điển hình với nhiều hệ sinh thái rừng loài động thực vật rừng phân bố khắp tỉnh thành nước Nguồn lợi mà chúng mang lại vơ lớn Bên cạnh đó, khơng thể khơng nói đến tầm quan trọng tài nguyên rừng sinh thái, môi trường sống người Trong sống hàng ngày, chúng lại thể tầm quan trọng thiếu xã hội loài người Tuy vậy, chưa tiếp cận chưa hiểu tầm quan trọng này, người ngày dần trở nên tác động, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến tài nguyên rừng Dường người phát triển tác động xấu đến tài nguyên rừng Các thống kê cho thấy năm gần nước ta xếp vào nước có tỉ lệ suy thối tài ngun rừng nhanh giới, nhiều hệ sinh thái rừng tự nhiên đứng bờ vực biến Một vấn đề đặt làm để nghiên cứu nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài động, thực vật rừng, cân sinh thái người với môi trường nhằm đến phát triển bền vững Quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng cao định chế tồn khách quan tiến trình quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cộng đồng dân tộc thiểu số Tại CHDCND Lào, làng gần sinh sống gần rừng trì phương thức cách ngầm định kiểm soát hoạt động sử dụng tài nguyên đất, rừng cộng đồng; nhiên chúng chưa đánh giá đầy đủ thừa nhận cách thức hệ thống quản lý tài nguyên Song song với nó, hoạt động lâm nghiệp sở chưa có phương pháp tiếp cận thích hợp, vai trị cộng đồng, người dân quản lý kinh doanh rừng chưa coi trọng, cộng đồng dân tộc thiểu số thay sử dụng luật tục, truyền thống để bảo vệ phát triển rừng lại đứng Homogeneous Subsets Nhanthuc Dantoc N Subset for alpha = 0.05 2.00 28 1.6786 3.00 25 1.7600 a,b Duncan 4.00 28 1.9643 1.00 19 2.0526 Sig .069 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 24.381 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Phụ biểu PHIẾU PHỎNG VẤN Tên người vấn:……………………………………………… Địa nơi ở: Ngành nghề: Vị trí làm việc: - Tuổi: [ ] 50 tuổi [ ] từ 20 – 50 tuổi [ ] từ 15 – 20 tuổi - Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ - Dân tộc: Tôn giáo: - Tình trạng thân: [ ] Đã lập gia đình [ ] Chưa lập gia đình - Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học [ ] Trung cấp [ ] Trung học sở (cấp 2) [ ] Cao đẳng [ ] Trung học phổ thông (cấp 3) [ ] Đại học [ ] Không học [ ] Sau đại học - Thu nhập gia đình năm (Bao gồm thu nhập tồn thể thành viên gia đình): - Gia đình anh/chị có độ tuổi khơng lao động không? [ ] Con, em Học lớp trường [ ] Bố, tuổi Mẹ, tuổi Có lương hưu [ ] Ông, tuổi Bà, tuổi Có lương hưu [ ] Nếu bố, mẹ, ơng, bà cịn lao động định giá cho khối lượng lao động họ - Đồ dùng nhà gồm có Số lượng Số lượng Số lượng Ti vi Điều hòa Máy vi tính Tủ lạnh Xe máy Bếp gas Máy giặt Ơ tơ Máy karaoke Phần 2: Nhận thức, kiến thức chung tài nguyên thiên nhiên Biến đổi khí hậu có xảy CHDCND Lào hay khơng? [ ] khơng [ ] Có Biểu Trồng rừng có làm giảm biến đổi khí hậu khơng? [ ] Khơng [ ] Có Bởi Năng lượng không tái tạo là? [ ] Năng lượng sử dụng vơ hạn [ ] Năng lượng có trữ lượng, cạn kiệt tương lai [ ] Năng lượng khơng sử dụng [ ] Năng lượng sử dụng nhiều lần Kể tên số loại lượng: Năng lượng tái tạo: Năng lượng không tái tạo: Anh (chị) có biết hoạt động bảo vệ rừng tài nguyên rừng tổ chức địa phương (trồng cây, thu dọn rác, bảo vệ, quản lý rừng ) Anh (chị) có tham gia hoạt động không? [ ] Tham gia đầy đủ [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không tham gia Khó khăn: Theo anh (chị), địa phương nên có chương trình, hoạt động để tăng cường bảo vệ phát triển tài nguyên rừng? Đa dạng sinh học gì? Chọn đáp án cho [ ] Đa dạng sinh học đa dạng tài nguyên thực vật [ ] Đa dạng sinh học đa dạng tài nguyên động vật [ ] Đa dạng sinh học đa dạng nấm, vi trùng, vi khuẩn, vi sinh vật [ ] Đa dạng sinh học đa dạng nguồn nước nước suối, nước biển, nước lợ, [ ] Đa dạng sinh học khơng phải đa dạng loại địa núi đá, núi đất, đồng bằng, cao nguyên, Giá trị đa dạng sinh học (sự phong phú tài nguyên rừng) gì? Lựa chọn đáp án cho [ ] Giá trị kinh tế, giá trị làm thuốc [ ] Giá trị sinh thái [ ] Giá trị dinh dưỡng [ ] Giá trị thẩm mỹ, văn hóa [ ] Giá trị đạo đức [ ] Giá trị tiềm sử dụng tương lai Những hành vi làm suy thoái đa dạng sinh học địa phương? Chọn đáp án cho [ ] Khai thác, chặt phá rừng [ ] Chỉ khai thác toàn lồi rừng mà khơng khai thác lồi khác [ ] Khai thác ít, để lại cây/con cịn non [ ] Làm nương nhà cửa sát bìa rừng, không khai thác rừng [ ] Xả rác, nước thải vào rừng, suối [ ] Chia rừng nương, nhà cửa thành lô cho dễ quản lý [ ] Bắt động vật hoang dã nuôi, [ ] Bảo vệ nghiêm ngặt tồn diện tích rừng có động vật hoang dã phân bố 10 Những lồi sau khai thác rừng vi phạm pháp luật bị kiểm lâm địa bàn xử phạt hành STT Tên lồi Bách xanh Nghiến Thẩu tấu Tre – Măng Cọ (lá cọ, cọ) Nấm đất Nấm linh chi Rau sắng Quả sung 10 Quả vả 11 Quả dâu da xoan 12 Con Don Không bị xử lý VP Bị xử lý VP Không biết 13 Con Rùa 14 Con Gấu 15 Con Hổ 16 Con Hoẵng 17 Con Lợn rừng 18 Con Rắn 19 Cây mạy sang 20 Củ Hoàng liên 21 Củ sâm đá 22 Chim Đại bàng 23 Tắc kè 24 Ếch nhái 25 Trai 26 Đinh 27 Lim xanh Phần 3: Đánh giá tài nguyên rừng địa phƣơng - Gia đình anh (chị) có nhận quyền quản lý, bảo vệ rừng khơng? [ ] Có, [ ] Khơng - Hàng năm, thu nhập từ phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng gia đình anh/chị bao nhiêu? - Rừng tự nhiên có cách xa vị trí nhà anh (chị) km? - Lựa chọn vấn đề có địa phương: [ ] Trồng ngơ nhiều năm gây thối hóa đất, xói mịn đất [ ] Gỗ, thuốc, thú rừng bị cạn kiệt, có nguy tuyệt chủng [ ] Mơi trường sống (Suối, rãnh ) bị ô nhiễm rác thải [ ] Sâu bệnh xuất nhiều [ ] Ý kiến khác Vấn đề vấn đề nghiêm trọng nay? Tại sao? Anh (chị) có nghĩ có khả ngăn ngừa giảm thiểu vấn đề không? [ ] Có, Anh (chị) sẽ: [ ]Khơng, khó khăn anh (chị) là: - Loại rừng tuổi rừng khu rừng gần với gia đình anh (chị) sống loại nào? Tuổi rừng: [ ] Già [ ] Trung bình [ ] Non Số lượng gỗ lớn có đường kính 15 cm rừng tự nhiên tồn xã ước tính vào khoảng cây? [ ] Dưới 100 [ ] 100 – 300 [ ] 300 – 500 [ ] Trên 500 Vị trí gỗ đó: So với 10 năm trước (năm 2005) chất lượng mơi trường sống địa phương nào? [ ] Tốt hơn, sẽ, an tồn thiên tai [ ] Sạch an toàn có nhiều thiên tai [ ] Mơi trường ô nhiễm, nhiều rác thải, nhiên thiên tai lại giảm nhiều [ ] Môi trường ô nhiễm, thiên tai ngày tăng Nguyên nhân: Lâm sản rừng sử dụng gồm loại nào? Khơng khai thác Có STT Tên Măng Củ sâm Nấm Linh chi Tre – giang – khai Bị cấm thác khai thác Khơng cịn để khai Khó khai thác thác nứa Phần 4: Nhu cầu lâm sản lâm sản gỗ - Mỗi tháng gia đình anh (chị) phải vào rừng lấy củi khơng? [ ] Có, tháng lấy gánh củi [ ] Không, vật liệu đốt để sử dụng sinh hoạt - Thú rừng khu rừng gần nhà anh (chị) có bán khơng? [ ] Có, bán cho Nhà hàng, Gia đình, Tổ chức, hay bán ngồi chợ?? [ ] Không bán Sử dụng làm thực phẩm gia đình [ ] Câu trả lời khác - Anh (chị) có nhà sàn không? Nhà dựng vào năm nào? [ ] Khơng nhà sàn ] Có, dựng nhà vào năm [ Gỗ dựng nhà gỗ: Gỗ dựng nhà lấy đâu? [ ] Trong rừng gần nhà [ ] Mua (xã) khác [ ] Lấy rừng mua nơi khác - Hàng năm gia đình có sửa chữa, xây dựng hàng rào không? Loại làm hàng rào Số lượng cần dùng - Hàng năm gia đình có sửa chữa, xây dựng chuồng trại trâu bị không? Loại làm chuồng Số lượng cần dùng Lấy nguyên liệu ở: - Đồ dùng gia đình làm gỗ? Stt Đồ dùng Gỗ (tếch, bách xanh, mun, Vật liệu khác keo ) Bàn ghế Tủ, kệ Tủ bếp Tủ quần áo Tủ giầy dép Đồ trang trí ốp tường, trần, sàn - Theo anh/ chị, thu nhập từ việc khai thác lâm sản gỗ như: lấy măng, phong lan, thuốc, trung bình ngày tiền? [ ] Dưới 50.000 đồng [ ] 100.000 – 200.000 đồng [ ] 50.000 – 100.000 đồng [ ] Trên 200.000 đồng - Hàng tháng, thu nhập anh/chị từ nguồn nào? [ ] Đi làm thuê [ ] Khai thác từ rừng [ ] Trồng rau, chăn nuôi [ ] Đi làm quan Nhà nước Những hoạt động sau không phép rừng địa phương? [ ] Tận thu gỗ, củi từ chết, đổ [ ] Chặt tre, nứa, lấy măng [ ] Lấy thuốc [ ] Khai thác gỗ [ ] Săn bắn thú [ ] Phát vén, phá rừng làm nương [ ] Lấy phong lan Theo anh/chị, hành vi nguy hiểm nhất? Và hành vi mang lại lợi nhuận nhiều nhất? Tại sao? Nguyên nhân làm cho anh/chị tác động, khai thác vào tài nguyên rừng? [ ] Thiếu củi, đồ dùng gia đình [ ] Thiếu đất sản xuất [ ] Thiếu tiền sinh hoạt [ ] Làm theo người khác [ ] Gần nhà, dễ lấy, dễ khai thác [ ] Không bị kiểm lâm phát [ ] Ý kiến khác Theo anh/chị, cần phải làm để người dân khơng khai thác, phá rừng nữa? [ ] Di cư xa rừng [ ] Tuyên truyền, giáo dục nhiều [ ] Tạo việc làm có thu nhập ổn định [ ] Tăng cường xử lý vi phạm [ ] Gần nhà, dễ lấy, dễ khai thác [ ] Tăng cường lực lượng kiểm lâm [ ] Ý kiến khác Phần 5: Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thể chế sách địa phƣơng Dịch vụ chi trả mơi trường rừng có ý nghĩa đời sống anh/chị? [ ] Góp phần thu nhập vào kinh tế hộ gia đình; [ ] Chia sẻ lợi ích từ việc có rừng, bảo vệ mơi trường với người dân sống gần rừng; [ ] Số tiền dịch vụ mơi trường q để làm giảm tác động vào tài nguyên rừng; Theo anh/chị, có nên tiếp tục chương trình chi trả dịch vụ mơi trường không?Tại sao? Nguyện vọng khác anh/chị gì? (giảm, tăng tiền dịch vụ, trả nhiều kỳ hay kỳ năm) Anh/chị nghe tuyên truyền, phổ biến luật ? ………………………………………………………………………………… Việc thực thể chế sách, luật quan đạo, hướng dân giám sát thực hiện? [ ] Kiểm lâm địa bàn [ ] Công an xã [ ] UBND, cán lâm nghiệp xã [ ] Tổ đội bảo vệ rừng PCCCR cấp thôn, [ ] UBND, cán huyện [ ] Hạt Kiểm lâm huyện [ ] Phịng Nơng nghiệp huyện [ ] Khơng có quan [ ] Ý kiến khác Nếu có xảy hành vi vi phạm quản lý bảo vệ rừng anh/chị báo cáo với quan nào? Ai đứng xử lý theo quy định pháp luật? [ ] Kiểm lâm địa bàn [ ] Công an xã [ ] UBND, cán lâm nghiệp xã [ ] Tổ đội bảo vệ rừng PCCCR cấp thôn, [ ] UBND, cán huyện [ ] Hạt Kiểm lâm huyện [ ] Phòng Nơng nghiệp huyện [ ] Khơng có quan [ ] Ý kiến khác Anh/chị cho điểm 0-10 cho quan đây, quan có tác động, quản lý nhiều đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng khu vực [ ] Kiểm lâm địa bàn [ ] Cơng an xã [ ] UBND, cán lâm nghiệp xã [ ] Tổ đội bảo vệ rừng PCCCR cấp thôn, [ ] UBND, cán huyện [ ] Hạt Kiểm lâm huyện [ ] Phịng Nơng nghiệp huyện Phụ biểu Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu ... lượng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Long Xan, tỉnh Xay Som Buon, nước CHDCND Lào 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá vai trò nhận thức cộng đồng đến công tác quản lý. .. truyền quản lý rừng dựa vào cộng đồng bản, làng nơi phát huy đạt hiệu cao Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá vai trò cộng đồng công tác quản lý rừng huyện Long Xan tỉnh Xay Som Buon,. .. 1.1 Tình hình bảo tồn quản lý rừng giới 1.2 Tình hình bảo tồn quản lý rừng Việt Nam 1.3 Tình hình bảo tồn quản lý rừng CHDCND Lào 11 1.4 Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên 15

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w