ự KIỀN TRAO ĐỔI MỘT VÀI ý KIẾN NHỎ VE VIỆC DANH GIÁ VAI TRO CA NHAN HO- (UÝ- Ly TRONG LICH SỬ rong tập san Nghiên cứu lịch sử số 23, ông Trương-hữu-Quýnh có nêu lên một số nhận định và đánh giá những cải cách của Hồ-quý-Ly mà chúng tôi thấy cần phải được bàn lại Xin tóm tắt những nhận định của ông Quýnh như sau:
— Căn cứ vào những sử liệu mà ông đÄ
dẫn chứng (Iồ-quý-Ly là con nuôi một ông quan to; Lê-Huân Hồ-quý-Ly có hai người
cô và một người con gái là hồng hậu, v.v )
ơng kết luận rằng Hồ-quỷ-Ly là đại biều cho tầng lớp quỷ tộc ngoại thích
— lo đó những cải cách của Hồ-quý-Ly ve các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa,
la xuất phát từ lợi Ích của tầng lớp
quý tộc (ngoại thích), đã vậy, những cải cách đó chẳng có một tác dụng tích cực gì đối với xà hội
Đi sâu hơn nữa, ông Quýnh cho ring những cải cách táo bạo của Hồ-quý-Ly chẳng có gì mới, mà là bắt chước Vương-Mãng ở Trung-quốc Nghĩa là, dù muốn, đù không, qua nhận định trên, người đọc cảm thấy ông
*Quynh | đ phủ nhận những cố gắng nhất
định của Hồ-quỷ-Ly
Chúng tôi xin có một số ý kiến nhỏ như sau: Theo tôi nghĩ, trước hết chúng ta nên đắt mình vào hoàn cảnh lịch sử bấy giờ của
ì yy
HỒ - HỮU - PHƯỚC
xã hội' mà nhận định thì có lề được khách quan và sát đúng hơn Xuất phát từ quan điềm đó, chúng tơi hồn tồn đồng ý với ý
kiến của Tòa soạn là chúng ta khoan hãy xét
đến động cơ cá nhân của Hồ-quỷ-Ly mà trước hết nên xét đến những tác dụng tích cực (cũng như lạc hậu) trong những chính sách cải cách của ông ta Bởi vì rằng, nếu chúng ta chỉ xét vấn đề động cơ cả nhân đề suy diễn cho mọi việc khác thì tôi e rằng chúng ta khó mà đánh giá được một cách khách quan ` và toàn điện các nhân vật lịch sử
Chúng tôi xin thử đánh giá những cải cách của Hồ-quỷ-Ly, và qua đó: đánh giá
những cống hiến nhất định do những cải
cách trên tạo nên — dù rằng, theo như ông Quynh — Hồ-quỷ-Ly không muốn cỏ những
cống hiến đó đối với xã hội
Trang 2tập trung ruộng đất vào bọn phong kiến quỷ tộc trung ương, chính là làm giàu cho bọn đó (bọn quỷ tộc phong kiến trung ương — toi cht: thich —H.H.P.), Noi nôm na, đó chi là một sự thay đồi chủ chỉ có lợi cho dong họ Hồ-quý-Ly, còn đối với nông nô thì chẳng có chút lợi ích gi
Đành rằng, tôi đồng ÿ với ông Quýnh, đó chỉ là một sự đôi chủ có lợi cho dòng họ
Hd-quy-Ly, nhưng có phải thực sự nông nô, quần chúng lao động, không được một tỷ quyền lợi nào không? Tôi nghĩ, nếu kết luận như thế, thì chủng ta quả thật có nóng vội Chúng ta chưa có một sử liệu đầy đủ đề chứng mỉnh cho sự tiến bộ hay, lac hau trong chính sách hạn điền, hạn nô của H6-quy-Ly, nhưng chúng ta cũng có thể suy đoán — suy đoán có căn cứ — như sau:
Nông nô ở nông thôn đang cày ruộng rẽ hoặc làm gia nô hẳn cho từng tên địa chủ riêng lẻ, chẳng có pháp luật nào bảo đảm cho tính mạng và ¡quyền sống ‹ của nông nô cả Bọn này có quyền sinh, quy én sat nong no, do đó bọn chúng sẽ tha hồ bóc lột đến tận
xương tủy những «cơng cụ biết nói » này =
Ruộng đất thừa bị sung công đi đôi với chỉnh sách hạn nô —tuy rằng nông nô vẫn
còn bị bóc lột — nhưng trong phạm vỉ chừng
mực nào đó (tất nhiên) có văn bản pháp luật quy định bảo đảm cho họ những quyền sống tối thiêu của con người (bởi vì lúc này họ cày ruộng với danh nghĩa làm thuê cho nhà nước) Và — như thế thì đời sống của họ nhất định phải được cải thiện hơn— dù sự cải thiện đó có rất Ít đi chăng nữa — ta - cũng phải nhìn thấy `
Đó chính là mặt tích cực của chính sách
hạn điền và hạn nô của Hồ-quỷ-Ly
VỀ iệc xâp thành Tây-đô, dng Quynh nhận định rằng đó là một sự chuan bi cho àm mưu thốn nghịch, cướp ngơi phi nghĩa, đồng thời cho rằng Hồ-quỷ-Ly đã ngu xuần,
vô đạo trong việc bỏ mất Thắng-long «nghìn
năm văn vật »
Theo tôi nghĩ, nhận định đó của ông
- Quýnh chưa hẳn đã thật là khách quan Và, cứ cho rằng ý kiến của ông Quýnh là đúng đi, thì việc làm của Hồ-quý-Ùy với mục đích trén (myc dich thoan nghịch, tiếm ngôi,v.V )
cũng chưa hẳn để là sai
Việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần cũng giống như nhà Trần cướp ngôi nhà Lý, Lỷ
44
cướp: ngồi Lê, Lê cướp ngôi Đinh, v.v chẳng có gì khác nhau cả,
Bon con chau nhà Trần đến đây đã mất hết tư cách trong trách nhiệm gánh vác lịch sử Điều đỏ, dù muốn, dù không, đòi.hỏi phải có người tài giỏi hơn, xửng đáng hơn bọn con cháu nhà Trần thay thế Vì vậy, không chóng thì chầy, không Hồ- quy-Ly này thì cũng Iồ-quý-Ly khác sẽ gánh vác lấy việc thay thế nhà Trần Vậy thì việc làm trên của Hồ-quý- Ly rõ ràng là mot viéc lam hợp lý trong giai đoạn lich sử bấy giờ Do đó không có gì là sai và phi nghĩa như ông Quynh nhận định cả
Chúng ta đồng tình việc Trần, Ly, Lé thay thé nhau là hợp với sự tiến triền của lịch sử Chúng ta ủng hộ nó 1hế tại sao ta lại thành kiến và không đồng tình có khi còn cố chấp phê phán việc Hồ-quỷ-Ly chiếm ngôi nhà Trần?
Điềm thứ hai, Hồ-quý-Ly bổ Thăng-long dời vào Tây-đô, đứng về mặt nhân tâm mà xét, thì quả là một sai lầm, lớn Nhưng không phải có mặt hay, mặt tốt của nó về chiến lược quân sự
Bảo rằng Hồ-quỷ-Ly đã ngu xuần cố tình bỏ mất Thăng-long nghìn năm văn vật là một điều vô đạo đáng bị lịch sử lên án thi rd ràng ống Quýnh đã lên án H6-quy-Ly quá nghiêm khắc
Bởi vì, như ta biết, sau này Nguyễn- Huệ, anh hùng dân tộc của chúng ta; cũng đã bỏ Thăng-long mà dời đô về Nghệ-an, Vì tính chất chiến lược nên giữ lấy Thanh Nghệ là một điều hoàn toàn đúng của những nhà quân sự có tài, Thanh-hóa là cái yết hầu Dùng Thanh-hóa làm bàn
đạp tiến ra có thể lấy được Thăng-long, lui
về có thể giữ được cái thế cầm cự và có đủ thì giờ đề chuần bị, nuôi đưỡng lực lượng Ở đây, ta càng thấy rõ cái lỗi lạc của viên tưởng Hö-quý-Ly Cho nên, theo tôi nghĩ, chúng ta không nên trách móc Hồ-quý-Ly đời đô về Thanh-hóa trong lúc nạn ngoại xâm đang lắm le đe đọa đất nước Tơi nghĩ với hồn cảnh éo le đó — hoàn cảnh đất
nước bị ngoại xâm — thì còn có một nhà
quân sự nào còn có thì giờ nghĩ đến chuyện « nghìn năm văn vật » với « khơng văn vật.» như ông Quỷnh đš nghiêm khắc phê phán nữa cơ chứ? (Ì)
VỀ tài chỉnh Đối với việc này ông Quýnh
Trang 3nghiệm Vương- Ming ở Trung-quốc Ơng nưi đại khái rằng: tiền giấy ra đời là một nhu cầu tất yếu và khách quan của xã hội khi mầm mống kinh tế thị dân đã hình thành Tôi thiết nghĩ, nếu nói như thể, thi hiện nay chính chúng ta cũng đang học tập kinh nghiệm các nước bạn, mà có lẽ còn học tập nhiều hơn Hồ-quý-Ly nữa là khác Có điều là học như, thế nào cho đứng, cho
hay `
Tôi nghĩ, chúng ta cần nhìn thấy được cái thông mỉnh của Hồ-quỷ-Ly ở chỗ ông ta đã nắm được cái quy luật tất yếu đó — quy luật mầm mống kỉnh tế hàng hóa hình thành — mà đề ra việc phát hành tiền giấy
một cách kịp thời, giải quyết đúng yêu cau |
của xã hội
Việc làm đó, cũng như việc nhìn nhận đúng sự tiến triền xã hội, của Hồ-quý-Ly, “cũng đáng đề chúng ta phải suy nghĩ và phải có những đánh giá khách quan và đúng mực về cá nhân Hồ-quỷ-Ly rồi
Cuối cùng còn một số vấn đề: chính sách cải cách chữ nôm, thành phan xuất ˆ thân, và nguyên nhân thất bại của Hồ-quý- Ly trong công cuộc lĩnh 'đạo nhân dân chống giặc Minh thì chúng tôi đang phân
van và còn suy nghĩ Vì vậy chúng tôi chưa
đảm phát biều ý kiến và xin phép tạm
ngừng ở đây Mong các bạn chỉ bảo cho những thiếu sót Gồm những BÀI : thủy Viét-nam ©
mại bản miền Nam trong thời Pháp thuộc Va mbt tố bài khác
me =" NGHIÊN CU'U LICH SU" —-———tw*+————
— Đi sâu van đề X6-viét Nghé-Tinh
— Thử bàn về quan hệ trao đồi trong xã hội nguyên
— Một vài ý kiến về vai trò Hồ-quý-Ly trong lịch sử
— Vài nét về tình hình kinh tế của giai cấp tư sẵn
— Trở lại bàn về giai cấp tư sản mại bản nước ta
TRẦN - HU Y - LIỆU
HOANG LUGNG va TRAN HA -
NGUYEN -GIA- PHU
HOANG - LƯỢNG
ĐẶNG - VIỆT - THANH