1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý kiến tôi về việc phân kỳ lịch sử cận đại và hiện đại Việt Nam

2 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 206,34 KB

Nội dung

Trang 1

4 on am 9 YW om CY biến tốt vé viéc

PHAN KY LICH SU CAN BAL

VA HIEN ĐẠI VIỆT-NAM HẾ là trên tạp chỉ của chúng ta, lại thêm một vấn đề thảo luận nữa Qua ý kiến của các bạn chúng-ta hần như đã nhất trí

với nhau rằng: phân kỷ lịch

sử nên lấy cải mốc của qná trình đấu tranh

giai cấp làm tiêu chuần Nói như thế không

có nghĩa là, về căn bản, đã trải ngược hẳn

với những bạn khác trước đây hoặc căn cứ vào những chuyền biến lớn về kinh tế, chính

trị, văn hóa đã làm thay đồi tỉnh chất xã hội trong từng giai đoạn (1); hoặc những cuộc xung đột kịch liệt giữa lực lượng san

xuất mới và quan hệ sản xuất cũ đây tới xuất hiện một quan hệ sản xuất mởi tức là „7 ieee * «-

Vi cận đại và hiện đại tiếp giáp vời nhau

nên nếu không (tịnh dút khoát được cải

~

TRAN - HUY - LIEU

ché độ kinh tế, chính trị, văn hóa mởi (2)

Vì tất cả những chuyển biến lớn hay những cuộc xung đột kịch liệt mà các bạn khắc

căn cứ vào vẫn là biển hiện của cuộc đấu tranh giai cấp đến độ cao nhất Do đỏ, chúng ta cắm mốc lịch sử vào điềm cao

chót vẫn cụ thề hơn, dứt khoát hơn Ciing theo nguyên tắc tiêu chuan trén, người ta có thể áp dụng vào việc phân kỳ lịch sự từ chế độ này sang chế độ khác, người ta cũng

có thể áp dụng vào từng chắng biến thiên lớn trong một giai đoạn lịch sử nhất định Như thế là về tiêu chuiìn phân kỳ, chúng ta không phải bàn nữa, mà chỉ cầu bàn một

mốc cuối „cùng của thời kỷ cận đại thì cũng - không thê cắm cái mốc bắt đầu của thời kỳ

hiện đại Về cái mốc cận đại, chúng ta đề đồng ý với nhan là kế từ khi thực dân Pháp

bắt đầu đánh chiếm nước ta Nhưng trong cái « đại đồng » có cbỗ « tiêu dị » là có người muốn ké từ năm 1858, nắm mà quân cướp nước bắt đầu nồ súng ở Đà-nẵng; có người

muốn kề từ nắm 1884, nắm mà triều đình

Huế chính thức chấp nhận quyền « bảo hộ » _ của thực dân Pháp Những lý do mà các bạn đưa ra về hai thuyết kê trên, tôi không phải nhắc lại Trong mục « Việt-nam » của quyền đại tự điền bách khoa tồn thư tại Liên-xơ sắp xuất bản, khi cắm mốc thời kỳ chế độ phong kiến hậu kỳ có chia ra hai chẳng: chặng thứ nhất bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX đến nắm thứ 50 của thế kỹ XIX là lúc chế độ quần chủ-chuyên chế hình thành ở Việt-

nam; chặng thứ hai từ nắm 1858 đến năm 1884, lúc mà thực dân Pháp xâm lược Việt-

nam, đình chỉ sự phát triền lịch sử độc lập của Việt-nam co tinh chat cưỡng bức Như thế nghĩa là tác giả mục « Việt-nam » này có đánh dấu cái thời kỳ qná độ từ 1558 đến

điềm là cảm mốc cho thời kỳ cận, hiện đại của lịch sử dân tộc ta

* -

1884 trong lịch trình xâm lược của thực dân

Pháp vào nước ta Trong bài nói chuyện

của Viện sĩ Gu-be hồi sang thăm nước

ta cũng chung một ÿ này Khi chép lịch sử

tam mươi năm đấu tranh chống thực dân

Pháp, chúng ta cũng liệt thời kỳ này là thời

kỷ mà thực dân Pháp dùng vũ lực danhchiém

toàn nước ta Vấn đề chỉ còn ở chỗ cắm mốc

lịch sử cận đại từ nắm 1858 hay từ năm 1884 ?

Những bạn chủ trương cắm mốc từ năm

1884 không có lý do gì khác hơn là những

năm ấy, nước ta mới bị đánh chiếm từng phần, nhưng chưa mất hẳn cả nước và triều đình Huế chưa chính thức kỷ giấy bản nước

Nhưng, trên thực tế, thực dân Pháp đã bắt

đầu đánh chiếm nước ta và sáu tỉnh Nam-kỷ

đã lọt vào tay giặc Trong quá trình chuyển biến xã hội Việt-nam từ một nước độc lập thành một: ntróc thuộc địa nửa phong kiến có cần gì phải đợi đến ngày 23 tháng 7 năm quí

19

mùi, vua quan triều đình Huế kỷ giấy đầu hàng rồi mới thành sự thật lịch sử? Huống chi,vé phương diện lịch sử, nếu nói về những

(1) 2) Ý kiến của các bạn ở khu Học

Trang 2

sự kiện xảy ra, chúng ta có thể nêu rõ ngày

tháng ; nhưng nếu nói đến một chuyên biến

toàn cục thì phải có cả một quá trình 'Đại

nước ta, từ năm 1858 đến năm 1884 là quá

trình bị thực đân Pháp đánh chiếm dần dần

cho đến khi mất nước hoàn toàn; gọi là độc

lập thì cũng không phải độc lập nữa Vậy thì ai có thầm quyền cắm mốc lịch sử cận đại sao không nhìn cả toàn cục chuyên biến, mà -cử kỷ kèo bớt một thêm hai làm gì hơn 20 năm quá độ ấy? Có cần phải dẫn

chứng thêm nữa thì chúng tôi nói thêm rằng: lịch sử cận đại Trung-quốc cũng bắt đầu từ cuộc chiến tranh thuốc phiện, ma cuộc chiến tranh thuốc phiện thi nỗ ra từ

năm 1840 Các nhà viết sử Trung-quốc cũng

chỉ nhắc lịch sử cận đại Trung -quốc bắt

đầu từ cuộc chiến tranh thuốc phiện, nghĩa là từ khi tư bản nước ngồi xâm nhập Trung-quốc, chớ khơng cần tỉnh toán những năm xảy ra chiến tranh thuốc phiện (1840-

1842)cho đến những cuộc chiến tranh kế tiếp sau này do sự can thiệp-c1a các

Bây giờ đến việc cắm mốc cho lịch sử

hiện đại nước ta

Như mọi người đền công nhận, Cách

mạng tháng Mười Nga (1917) đã mở một kỷ nguyên mới cho lịch sử nhân loại nói chung „Nhưng nói như thế không có-nghĩa là : trong sự phát triền bất đồng của chủ nghĩa tư

‘bAn, các nước đều có một hoàn cảnh giống

nhau, một bước tiến triền như nhau Trái

lại, có những nước đã tiến hành cuộc cách ›mạng xã hội chủ nghĩa, có những nước còn làm cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, còn

có nước làm cuộc cách mạng bình dân Cũng

đo đỏ, việc phân kỷ lịch sử của mỗi nước cũng có chỗ khác nhau Vậy thì, ở nước ta,

lịch sử cận đại nên chấm đứt ở chỗ nào

cũng như lịch sử hiện đại nên bắt đầu từ bao giờ? Hai ý kiến khác nhau giữa đồng chí Phan-huy-Ngạn và các đồng chỉ Đinh-

xuân-Lâm, Đặng-huy-Vận đều có căn cứ

Riêng về phần tôi, từ khi viết quyền «Bản dự

thảo lịch sử cách mạng cận đại Việt-nam»

trong thời kháng chiến và những tập tài

Hệu về lịch sử cách mạng cận đại Việt-

nam xuất bản sau này, tôi đã mặc nhiên

nhận thei KỶ cận đại là từ Cách mạng

tháng Tám trở về trước cũng như thời kỳ

hiện đại là từ Cách mạng tháng Tám trở về

sau Vậy thì trong bài này, nếu Ý kiến tôi không thay đồi thì chỉ còn phải thảo luận:

với các đồng chí Đinh-xuân-Lâm và Đặng-

huy-Vận là những người khác ý kiến với tôi

Đọc kỹ bài của hai bạn kế trên, tôi thấy cải Ý chỉnh, nếu tôi hiều không lầm vẫn JA không nên tách rời thời kỳ tịch sử lừ 1930-,

1945 ra khỏi lịch sử nước Việt-nam đân chủ cộng hòa ngàu nay Nếu chỉ có thế thôi thì

để quốc

tôi xin thưa rằng: chúng ta cắm mốc lịch

sử hiện đai, cận đai hav bất kỳ thời đại

nào cũng không phải là tách rời thời kỳ nọ với thời.kỲ kia Chủng ta chẳng những gắn

liền việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền

Bac và đấu tranh giải phóng miền Nam hiện

nay với 15 năm đấu tranh trước Cách ming thang’ Tám do'Đảng lãnh đạo, mà còn gắn

liền cả lịch sử đấu trạnh của Đẳng với truyền thống dân tộc anh hùng ; hay nói một cách

khác, chủng ta gắn liền hiện đại với cận đại và cả cồ đại Vì quá trình lịch sử là

nhất quán theo quy luật của nó Tuy vậy, nếu các bạn đã công nhận tiêu chuần đñấu

tranh giai cấp để phân kỷ lịch sử là đúng thì sao các bạn lại trù trừ không nhận cái mốc'vĩ đại của Cách mạng tháng Tám 1945,

nó đã thay đồi cả một chế độ, một xã hội và cả đối tượng cách mạng lẫn nhiệm' vụ

cách mạng? Và, như các bạn đã thấy, lịch sử Trung-quốc trước kia lấy phong trào ngũ tứ (1919) sau Cách mạng tháng Mười làm cái mốc mở đầu cho thời kỳ hiện đại, nhưng nay thì giới sử học Trung-qưốc, về căn bản, đã thống nhất với nhau là lịch sử

hiện đại là lịch sử của nước Cộng hòa nhân

dân Trung-hoa, nghĩa là: bắt đầu từ năm

1949 trở đi Đến đây, tôi nói nhỏ vời các bạn

là: nếu nước ta chưa có Cách mạng tháng

Tám và nước Việt-nam dân chủ cộng hòa chưa thành lập thì tôi có lẽ cũng sẽ đồng Ý với các bạn là cắm mốc lịch sử hiện đại

nước ta từ năm 1930 đấy ! Nhưng bây giờ chúng ta đã có Cách mạng tháng Tám, đã có nước Việt-nam dân chủ cộng hòa thì nhất định là lịch sử hiện đại phải bắt đầu tir cai ky nguyén mdi ay!

* * *

Trở lên trên là những Ý kiến về việc phân

kỳ lịch sử cận, hiện đại ở nước ta Còn về việc nghiên-cửu cũng như giảng dạy, biên soạn lịch sử thì tôi thấy cận, hiện đại nước ta là một quá trình liên tục, rất gắn bó

mn

với nhau Do đó, tại Viện Sử học, chúng

tôi không tách rời ban hiện đại với ban cận đại, mà là nhập hai ban làm nmiột là ban cận, hiện đại cho tiện việc nghiên

Ngày đăng: 29/05/2022, 09:22