_Ý KIỀN TRAO ĐỐI
VỀ VIỆC PHÂN KY
LICH SU’ CAN DAL
VÀ HIỆN ĐẠI VIỆT- NAM ỘT trong những văn đề băn khoăn nhất của những người làm công tác nghiên cứu và giảng đạy lịch sử đân tộc là văn đề nên lấy lúc nào làn mốc đề phân ranh
giới giữa hai giai đoạn
cận đại và hiện đại trong lịch sử nước nhà
Về vấn đề này có nhiều ý kiến : có ý kiến chủ trương lấy năm 1917 với sự thẳng lợi
của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ
(tại làm mốc cho lịch sử hiện đại Việt-nam
Có ý kiến chủ trương lấy năm 19f9 vời sự
xuất hiện của đồng chỉ Nguyễn-ái-Quốc —
người cộng sản đầu tiên của Việt-nam —
trên vũ đài chính trị quốc tế làm mốc cho lịch sử hiện đại Nhiều người chủ trương lay năm 1930 với sự ra đời của Đẳng Cộng
sản Đông-dương làm mốc cho lịch sử hiện đại Gần đây, Phàn khoa Sử trường Đại học sư phạm có tổ chức một buổi: thảo luận
về vấn đề này, có bạn lại chủ trương lấy năm 1925 làm mốc bắt đầu của lịch sử hiện
dai Viét-nam
Những ý kiến trên đây theo chúng tôi đều chưa thỏa đáng Trong phạm vi bài này,
chúng tôi chưa có ý định phê phán, phan tích những ý kiến trên mà chỉ muốn trình
bày ý kiến riêng của mình về van dé: lich
sử hiện đại Việt-nam bắt đầu vào lúc nào ?
Trong bài «vấn đề phân định giai đoạn lịch sử cận đại Việt-nam » đăng ở trên tap’ san AXghiên cửa Văn Sử Địa số § tháng 7
năm 1955 ông Trần- -huy-Liệu đã nêu lên mot sd y kiến về tiêu chuadn phan định giai đoạn lịch sử như sau:
«Trước hết, chúng ta phải nhận là lịch sử xã hội từ sau khi chế độ cộng sản nguyên
thuy tan rã tới giờ là lịch sử giai cấp đấu tranh, biều hiện trên sức sản xuất và quan
hệ sản xuất của từng chế độ xã hội Vì vậy, cắm mốc cho lịch sử loài người, người ta
PHAN - HUY - NGẠN
phải căn cứ vào những biến thiên căn bản (cơ sở kinh tế, giai cấp xã hội) ấy đề đánh r2 đấu từng thời kỷ hay từng giai đoạn Nói riêng về lịch sử cận đại Việt-nam, cố nhiêu nó không cắm mốc từng giai đoạn đãi như lịch sử thế giới ; nhưng nó cũng phải dựa vào biếu hiện đu tranh giai cấp làm tiêu chuän đề phần định giai đoạn» (Văn Sử Dia sé 8)
Trong tập san Nghiên cứu lịch sử số 26 (tháng 5 nắm 1961) ông Phan-vắn-Ban lại
nêu lên vấn đề tiêu chuẩn đề phân kỳ lịch
sử Theo ông Phan-văn-Ban thì ; « Muốn
tim hiều lịch sử, muốn phân kỳ giữa hai xã hội có giai cấp như lịch sử cận đại và hiện đại phải lấy đấu tranh giai cấp làm tiêu chuẩn » và «mốt phân chia giữa hai
hế độ xã hội, hai hình thái kinh tế xã hội,
là sự bùng nỗ của cách mạng đưa đến sự
thành lập chỉnh quyền của giai cấp cách
mạng » (Nghiên cứu lịch sử số 26) Dựa vào
đó, ông Phan-vắn-Ban chủ trương lấy
Cách mạng tháng Tám nắm 1945 lam cái mốc khởi đầu cho lịch sử hiện đại Việt-
nam,
Nói chung, chúng tôi rất đồng ý với ý kiến dựa vào biểu hiện đấu tranh giai cấp
lam tiéu chudn đề phân dịnh giai đoạn lịch sử Các nhà sử học Liẻn-xô trong cuộc thảo luận vẻ vấn đề tuời đại phong kiến và chủ nghĩa tư bản nước Nga cũng thống nhất
dựa vào tiêu chuần này, nhiều nhà sử học
Trung-quốc trong khi thảo luận về việc
phan định giai đoạn lịch sử cận đại „1rung*
quốc cũng thừa nhận rằng lấy biều hiện đấu tranh giai cấp đề phân định các giai
doạn lịch sử là hợp lý Việc phân chia các
giai đoạn trong lịch sử Việt-nam cũng phải „
dựa vào tiêu chuần đó Như vậy tiêu chun di rõ ràng, vấn đề là vận dụng tiêu chuần ay
vào hoàn cảnh lịch sử cụ thề của nước ta,
tìm ra.eái mốc đề phân chia giữa hai giai
đoạn lịch sử cận đại và hiện đại 59
Trang 2
Truoe hét can tré lai van 48 Thé nao 1a cải mốc lịch sử ? Theo chúng tôi, mốc đề
phân chia giữa hai giai đoạn lịch sử phải là cải tiêu biều nhất của quả trình đấu tranh giui cấp Căn cứ vào đấy người ta có thể
.,nhìn nhận được sự khác nhau giữa hai
giai đoạn lịch sử, căn cứ vào đấy có thê thấy được sự phát triền của xã hội, có thề thấy được sự thay đôi về chất của giai đoạn sau so với giai đoạn trước trong lịch sử một dân tộc Cố nhiên cái môc trong lịch ` sử không thề giống như một bức tường đề
ngăn cách giữa hai căn phòng vì giữa hai giai đoạn lich sử không thề có sự phân chia một cách tuyệt đối rõ rệt Thực tế
lịch sử đã chứng minh rằng khi mọt giai
đoạn mới đã bất đầu vẫn phải tiếp tục hoàn
thành những nhiệm vụ của giai đoạn cũ,
ngược lại trong qua trình phát trên của
xã hội cũ đã chuần bị điều kiện cho chế
độ xã hội mới ra đời, có thể nói nai giai
đoạn trước sau trong quá trình lịch sử
“thường có những vấn đề gối lên nhau Như vậy việc định mốc đề phân kỳ giữa
các giai đoạn lịch sử tất nhiên có khó khan,
- phải nghiên cứu, tranh luận mới tìm thấy, nhưng không phải không tìm được
Quá trình phát tr.ền của xã hội là kết quả
của đấu tranh giai cấp, do đó cần puải dựa
vào biểu hiện đấu tranh giai cấp đề làm tiêu
chuẳn phân kỳ lịch sử và cái mốc đề phân chia giữa hai giai đoạn lịch sử phải biều
hiện chân ly do mot cach rõ rệt nhất, dễ thấy nhất
Xã hội cũng như các hiện tượng trong tự
nhiền, quá trinh phát triền của nó là một quá trình đấu tranh giữa các mặt mâu thuẫn Màu thuẫn cắn bản quyẻt định tính
chất của sự vat, của xã hội trong một quả
trình phát triền nhất định « Quá trình chưa kết thúc, thì vẫn còn mâu thuẫn căn bản
của quá trinh phật triền của sự vật và bản
chất của quá trình do mâu thuẫn căn bản
ấy quy định nên» (Mao Trạch-Đông Đàn pề
máu thuẫn Nhà xuất bản Sự thật Hà-nội) ‹Căn cứ vào lý luận đó thì cải mốc để
phân biệt giữa hai quá trình phát triển của
Sự „vật chính là lúc sự vật có một sự phát
_ trên đọt biến, kết thúc quá trình cũ, mâu - thuẫn cơ bản cũ được giải quyết,
bước sang mot qua trình mớt với một bản chất khác trước Trong xã-hội chính là lúc
cách mạng bùng nồ Vì « Cách mạng xã hội
- là giai đoạn cực kỳ trọng yếu troug sự phát
sự vật -
triền của xã hội, lâ sự biến đổi căn ban
nhất trong sinh hoạt của xã hội, việc lật đồ
bằng bạo lực một chế độ xã hội thối nát và xây dựng một chế độ xã hội mới tiến bộ »
(Từ điền triểt học Nhà xuất bản Sự thật
Hà-nội 1957) Cách mạng xã hội giải quyết
mâu thuẫn giữa sức sản xuất mới và quan
hệ sản xuất cũ, nó phả vỡ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan -hé san xuất mới tạo điều kiện cho sức sẵn xuất phát tr.ền, cách mạng xã hội đạp đồ chế độ cũ thối nát,
xây đựng lên chế độ mới tiến bộ Vì thế,
cach mạng xã hội là biều hiện tối cao, là kết quả rõ rệt nhất của công cuộc đấu tranh giai cấp, vì thế nó là cái mốc đề phân chia các giai đoạn lịch sử
Như vậy, lấy đấu tranh giai cấp làm tiêu chuẩn đẻ phân kỳ lịch sử, lấy cách mạng xã hội, lấy sự thay đổi từ chế độ xã hội
này sang chế độ xã hội khác làm cai moc
đề phàn chia giữa hai giai đoạn lịch sử theo
chúng tôi là hợp lý hơn cả
*
* *
- Trên đây chúng tôi đã trình bày một số ý kiến về cái mốc đề phân chia giữa hai giai đoạn lịch sử Trước khi đi vào vấn đề cụ thể là lịch sử hiện đại Việt-dam bắt đầu
tử lúc nào, thiết trởng cân phải bàn thêm thế nào là lịch sử hiện đại?
Cũng như những đanh từ «cd dai»,
« trung cỔ », «cận đại », đanh từ «hiện đại » là một khái niém lich sử dùng dé phan anh chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa (bao gồm cả thời kỳ quá độ) Lịch sử hiện đại thế
giỏi bắt đầu với cuộc Cách mạng tháng
Mười Nga nắm 1917, Cách mạng thắng Mười
Nga đã đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại
trong lịch sử loài người Với Cách mạng tháng Mười, đã « bắt đâu một thời đại mới
của lịch sử the giớ!, thời đại thống trị của
một giai cấp mớ: » (1) Vo Cach mang thang
Mười nhàn loại bước vào thời kỳ quá độ
tiến lên xã hội xã hội chủ nghĩa trên phạm
vi tồn thế giới «Cách mạng tháng Mười mở đầu cho thời đại cách mạng vơ sản », «mở đầu cho thời đại cách mạng thuộc địa »,
Trang 3+4
Cách mạng tháng Mười, với sự xuất hiện
của nhà nước vô sản đầu tiên trên thể giới
thì một mâu thuẫn mới có ý nghĩa thế giới -_ đã xuất hiện : mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản đang rẫy chết và chủ nghĩa xã hội đang lớn lên, Nhưng nói Cách mang thang Mười Nga là cái mốc của lịch sử hiện đại toàn thể giới hồn tồn khơng: có nghĩa bắt buộc lịch sử hiện đại của tất cả các dân
tộc cũng nhất thiết phải bắt đầu từ tháng -
Mười năm 1917 Xét lịch sử của một dàn tộc, ‘phan chia các giai đoạn lịch sử của một dân tộc là phải cắn cứ vao-tinh hình cách - mạng cụ thể của nước đó, bằng vào sự thay đổi từ chế độ này sang chế độ khác trong
lich sử nước đó
Cắn cử vào nội dung trình bày trên đày,
đối chiều với lịch sử nước ta chúng tôi thấy l4y Cich mang thang Tam nam 1915 làm cái mốc đề kết thúc giai đoạn cận đại và mở đầu cho giai đoạn hiện đại trong lịch sử nước ta là hợp lý hơn cả Vì rằng: Từ khi thực đân Pháp xâm lược nước ta cho đến
trước Cách mạng tháng Tám, xã hội Việt- nam là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến,
xã hội Việt-nam bao gồm hai mầu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa để quốc
với dàn tộc la, mau thuẫn giữa nhân dan
mà chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Hai mâu thuẫn cơ ban ấy tồn
tại tr.ng suốt cả quá trình cách mạng đân tộc dân chủ Nhưng trong đời sống thực tế, trong đấu tranh cách niạng, đo điều kiện
cụ thể của nước ta trong giai đoạn trước
Cách mạng tháng Tám, bat màu thuần cơ
ban trên đây tác động lẫn nhau và hình
thành một mâu thuẫn chủ yếu đó là mâu
thuẫn giữa đân tộc ta mà chủ yếu là nông dân với chủ nghĩa để quốc xâm lược và bọn tay sai của chúng Màu thuẫn chủ yếu đó bao gồm cả màu thuẫn giữa chủ nghĩa
đế quốc với dân tộc, đồng thời bao gồm
mâu thuẫn giữa thế lực phong kiến với
nhân dan
Cách mạng tháng Tám nắm 1945 thành
.công đã giải quyết mâu thnẫn chủ yếu đó Trong bảo cáo chỉnh trị của ban Chấp hành
trung ương Đảng Lao động Việt-nam ở Đại
hội đại biều toàn quốc lần thứ ba do đồng chí Lê Duần trình bày có đoạn viết: « Cách
mạng tháng Tám nắm 1945 là một cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dàn oanh liệt
cha nidy chục triệu nhân đân nước ta Nó xóa
bổ chỉnh quyền nhà nước của thực dân và , - 37
phong kiến, lập ra nước Việt-nam dan chủ cộng hòa là nhà nước độc lập, đân chủ thật sự cửa nhân đần, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử phát triền của nước tan,
Trong bài «Nhận định lại vai trò lãnh
đạo của giai cấp vô sản Việt-nam», đồng chỉ Lê Duần có viết « Cách mạng tháng Tám thành công đš mỡ ra một kỷ nguyên mới
trong lịch sử Việt-nam vì nó không chỉ là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà còn là một cuộc cách mạng giải phóng nhàn dân, đưa dàn tộc ta lên một con đường mới, con đường lịch s sử hiện đại của loài người »,
Như vậy Cách mạng tháng Tâm là kết quả
của cuộc đấu tranh giai cấp trong gần một
thế kỷ bị đế quốc Pháp xâm lược, đặc biệt là kết quả của mười lắm năm đấu tranh anh đũng của nhân dân ta đưởi sự lãnh đạo tai tinh cha Dang Cong san Bong-dirong
Cách mang thang Tâm thành công đã làm
cho xã hụi Việt-nam thay đổi về chất : trước
Cách mạng thang Tam là một xã hội thuộc:
địa nửa pnong kiến, sau Cách mạng tháng Tam là một nước độc lập, dan chủ Cách
mạng tháng Tám đã đưa nhân dan '
lao động nước ta từ chỗ là kế nô lệ lên địa vị làm chủ nước nhà, làm chủ cuộc
sống Cách mạng tháng Tám đã thủ tiêu nhà nước để quốc và phong kiến, lập ra nhà nước dân chủ nhân dân do giai cấp
công nhân lãnh đạo, dựa trên cơ sở cộng nông liên minh Nhà nước dân chủ nhân
dàn đã thật sự là công cụ chủ yêu của nhân dân ta đề tiến hành cuộc kháng chiến
thắng lợi và xây dựng chế độ mới Đó là
những biến đồi rất căn bản, rất cách mạng Liên hệ với tiêu chuần đã đề ra, ta: thấy
Cách mạng thang Tam là sự biểu hiện cao
nhất của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hoi V.él-nam gần 100 nắm dưới ách thực dan phong kiến, nó đã làm cho xã hội Việt-
nam có một sự thay dồi về chất, biến Việt-
nam tử một nước thuộc địa nia phong
kiến thành thột nước độc lap dân chủ tao
điều k.ện cơ bản đề quá độ tiến lén xã hội
xã hội chủ nghĩa Bằng vào kết quả to lớn ina Cach mang thang Tám đã đưa lại, bằng vào sự thay đổi lớn lao trong xã hội Việt-
nam trước và sau Cách mạng thang Tam
nên chúng tôi chủ trương lấy Cách mạng thang Tam lam cái mốc đề kết thúc giai
đoạn cận đại và mở đầu cho giai đoạn hiện
đại trong lịch sử Việt-mam
Trang 4
TT”
—T—
x
Đọc đến đây chắc là có bạn sẽ đặt vấn đề: Sau cách mạng tháng Tám, nhân đâần ta phải tiến hành cuộc kháng chiến trong
8 năm trời; năm 1954 miền Bắc nước ta
mới hoàn toàn giải phóng, bước vào thời
kỳ quả độ tiến lên xã hội chủ nghĩa, cách
mạng dân tộc dân chủ còn phải tiếp tục ở -
miền Nam Vậy thì Cách mạng tháng Tám
làm cái mốc đề phân chia giữa hai giai đoạn
cận đại và biện đại trong lịch sử Việt-nam
có thỏa đáng không ?
Chúng tôi xin trả lời: Cách mạn; tháng
Tám vời đầy đủ ý nghĩa một cuộc Cách mạng xã hội đã làm tròn sứ mạng lịch sử của nó là đánh đồ chế độ thực dàn nửa
phong kiến lập nên chỉnh quyền dàn chủ nhân dân trong toàn quốc, đó là một thực
tế lịch sử vĩ đại Nhưng liền sau đó, kẻ thù của chúng ta là bọn thực dân Pháp đã quay
lại xâm lược nước ta một lần nữa, các phần
tử phản động trong nước lại câu kết với đế quốc cam tâm bán nước cho giặc đề giành
lại địa vị của chúng đã mất trong Cách
mang thang Tam Lic này mâu thuẫn giữa
bọn đế quốc xâm lược và bè lũ tay sai
với nhân dân ta lại nồi lên hàng đầu
Thành quả cách mạng, vận mệnh dần tộc bị uy hiếp nghiêm trọng Nhân dân ta thà
chết chứ không chịu mất nước, thà chết chứ không chịu trở lại cuộc đời nô lệ đã vùng lên kháng chiến cứu nước Nhân
đân ta đứng dậy kháng chiến là đề bảo vệ
nền độc lập, bảo vệ chính quyền dân chủ
-_ nhàn đàn đã giành được trong Cách mạng
thang Tam Tuy mục đích của kháng chiến cũng là độc lập và dân chủ để tạo điều kiện đưa cách mạng tiến lên chủ nghĩa xã hội; ; nhưng địa vị của nhân dần ta đã khác hẳn với giai đoạn trước Cách mạng tháng
Tám, Nhân đàn ta đứng lên kháng chiến,
chống bọn cướp nước với tư cách những người chủ của một nước độc lập Đứng ở địa vị làm chủ, có được chính duyền trong
tay là những điều kiện thuận lợi rất căn
băn đề tiến hành kháng chiến thắng lợi và
xây dựng chế độ mới; khác với trước
Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đứng
lên làm cách mạng nhưng ở địa vị của người nô lệ, mất nước, phải tiến hành cách mạng trong vòng bi mật, bất hợp pháp
Khi thực đân Pháp quay lại xàm lược
nước ta, bọn: phản động trong nước câu kết với đế quốc thì mâu thuẫn giữa đế quốc và bè lũ tay sai với dân tộc ta mà chủ yếu là nồng dân lại nổi lên hãng đầu, trở thành mâu thuẫn chủ yếu Nhưng so với trước Cách mạng tháng Tám thì mặt chủ yếu của màu thuẫn đã thay đồi Đồng chí Mao
Trạch-Đông có nói: «Trong hai mặt mầu
thuẫn với nhau tất phải có một mặt là chủ yếu, mặt kia là thử yếu Mặt chủ yếu của
mâu thuẫn tức là mặt có tác dụng chủ đạo ˆ của mâu thuẫn Tính chất của sự vật hủ
yếu là do mặt chủ yếu của mâu thuẫn ở vào địa vị chi phối quy định » (1)
Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội
nước ta là một xã hội thuộc địa, nửa phong
kiến Đế quốc và bè lũ tay sai ở vào địa vị chủ yếu, chỉ phối xề hội, thống trị nhân
dan ta, con nhan dan ta đại bộ phận là công nhân và nông dân ở vào địa vị thứ
yếu, bị chỉ phối Nhưng từ sau Cách mạng tháng Tám, chỉnh quyền cách mạng đã về tay nhân dân, nhân dân ta làm chủ đất nước, sử dụng chính quyền đân chủ nhân dân đề tiến hành kháng chiến, nhân dân ta đứng về mặt chủ yếu của mâu thuẫn, nhân dân
đứng ở địa vị chỉ phối
Trên đây chúng tôi đã mạnh dạn nêu lên
một số ý kiến về phân kỳ giữa hai giai đoạn"
cận đại và hiện đại trong lịch st Viét-nam
Mong rằng những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu lịch sử góp nhiều ý kiến đề chúng ta cùng giải quyết nỗi băn khoăn
chung
(1) Mao Trạch-Đông Đàn oề mâu thuẫn Nhà xuất bản Sự thật, xuất bản lần thứ tư,
1958
Brower