-Y KIEN TRAO BOI
| MOT SO Y KIEN
VE VIEC PHAN KY LICH SU’ CAN BAI VA HIEN ĐẠI VIỆT- NAM
Ä LIÊN Sử học đang tiến hành viết một bộ thông sử Việt-nam Một vấn đề lớn trong nhiều vấn đề phải giải quyết là việc phân kỳ lịch sử Xã hội nguyên thủy
Việtnam bước sang chế độ nô lệ nếu có vào lúc nào? Chế
độ phong kiến Việt-nam bắt đầu từ đâu ? Lấy gì làm mốc giữa lịch sử
-cận đại và hiện đại Việt-nam? Việc
phan kỳ giữa công xã nguyên thủy vi
.chế độ nô lệ, giữa chế độ nô lệ và chế
.độ phong kiến đang được thảo luận
-đồng thời với cuộc thảo luận « Xã hội
Việt nam có trải qua chế độ chiếm
“hữu nô lệ hay không » do Viện Sử
Lịch sử là một quả trình nối tiếp Cfững như bất kỳ một quá trính nào
của tự nhiên và xã hội, quả trình lịch sử có giai đoạn tính Lịch sử loài người
đại dé d& trải qua năm giai doan lớn
tương ứng với năm phương thức sản
xuất xã hội: công xã nguyên thủy,
PHAN -VĂN - BẠN
học và Khoa Sử trường Đại học Tông hợp tô chức Việc phân kỳ giữa lịch sử cận đại và hiện đại, ý kiến cũng chưa thống nhất Có người cho rằng lịch sử hiện đại Việt-nam bắt đầu với sự thành lập Đẳng Cộng sản Đông-dương, có người lấy Cách mạng tháng Tám làm mốc chấm dứt lịch sử cận đại v: khởi đầu lịch sử hiện đại Sở dĩ có
những ý kiến không thống nhất vì mỗi
người quan niệm một khác về nội dung
hai chữ cận đại và hiện đại, về tiêu
chuần đề phân kỳ lịch sử Bài này nhằm giải quyết vấn đề trên tức là vấn đề «tiêu chuần đề phân kỳ lịch sử »
và dựa vào những tiêu chuần đã được
xác định đề phân chỉa hai thời kỳ lịch
sử cận đại và hiện đại Việt-nam, nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa
Đó là nhìn rộng Trong từng phương
thức sản xuất một, tiến trình của quy luật kinh tế của đấu tranh giai cấp, tác động của kiến trúc thượng í tầng không
Trang 2đến cuối, điều đó lại quy định tính
riêng biệt của từng thời kỳ lịch sử(),
Một sự phân kỳ các giai đoạn lịch sử,
các thời kỳ lịch sử là cần thiết đối với
công tác nghiên cứu lịch sử, Nó giúp ta nắm được bản chất của từng chế
độ xã hội, đặc điềm của từng thời kỳ
lich sử, mỗi liên hệ lịch sử giữa chủng với nhau, do đó mới cỏ thể rút ra được những quy luật lịch sử, mới cÓ thê giải thích dược những hiện tượng chồng chéo lên nhau của lịch sử, Chủ nghĩa tư bản từ đầu đến cuối không
hề thay đồi bản chất, nhung thoi ky đế quốc chủ nghĩa có những ' đặc điềm
khác, với thời kỳ tư ban tự do Trên cơ sở phân tích đặc điểm của chủ nghĩa
tư bản trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
mà Lê-nin đã phát hiện ra quy Tuật
phát triền không dêu của chủ nghĩa đế quốc và lô- gích của lịch sử là su
thing loi cha cách mang xã hội chủ nghĩa có thê thực hiện được ở trong
một nước *
Lấy gì làm tiêu chuần, làm mốc đề
phân ky lịch sử? Đây là điều quan.trọng
vì nếu không có ,sự thống nhất thì tất nhiên dẫn đến sự khác nhau về
việc phân kỷ cụ thê, Vấn đề này đã
được thảo luận nhiều trong giới sử
học Liên-xô và Trung- -quốc Cuộc thảo
luận về việc phân kỳ ‘lich sử nước Nga phong kiến và tư bản kéo dài khá làu và kết thúc vào tháng 3-1951 Ở Trung- quốc, cuộc thảo luận về việc phản kỳ lịch sử bắt đầu từ năm 1954, mãi đến 1957 mới được tập hợp những ý kiến chưa thống nhất trong cuốn Thảo luận vin dé phan ky lich sti cận đại Trung-
quốc Ở Viét-nam, ông Minh-Tranh
và ơng Tr đn-huy-Liệu cũng có đề cập đến trong một vài số tập san Nghiền cứu lịch sử Ý kiến đều xoay quanh vấn đề tiêu chuần và phương pháp vận dụng tiêu chuần dé phan chia cac thời ky lich sw cu thê Người thì lấy phương
thức sản xuất xã hội, người thì lấy- đấu tranh giai cấp, có ý kiến «nêm kết hợp ca "hai », lại có ý kiến «lấy: sự phát triền và những biến hóa tính
chất của mâu thuẫn: xã hội » đề làn
tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn là gì? Là cái dựa vàœ do dé tim hiéu chan ly
« Tiéu chugn chan lý là bằng chứng để: chi rd gia tri của những tri thức chúng ta;
chỶ tiêu xác nhận quan niệm của chúng ta là đúng, và chứng minh cảm giác, biêu |
"tượng, khái niệm của chúng ta phù hợp với
16
hiện thực khách quan đến mức độ nào » (2)
Lịch sử phát triển có quy luật Vỳ
vậy muốn biết được sự phát triền của
lịch sử phải biết được những quy luật
Tiêu chuần dựa vào đề phân kỳ phải
là một trong những quy luật của lịch
sử Trong tự nhiên cïng như trong
xã hội có nhiều quy luật, phạm vì
phô biến của nỏ khác nhau Có nhiều
thứ quy luật xã hội : một số quy luật
có tác dụng trong tất ca các hình thái
kinh tế xã hội, một số khác chỉ có tác:
dụng đối với những hình thải xã hội
dựa trên sự đối kháng gíai cấp và có: những quy luật chỉ có tác dụng trong
một hình thái xã hội nhất định Quy:
luật quán xuyếnm trong tất cả các hình thái xã hội là quy luật về phương thức
san xuất tức là sự vận động thống,
nhất và mâu thuẫn giữa sức sản xuất
và quan hệ sản xuất Quy luật cơ bản đó biểu hiện ra trong từng hình thái
xã hội bằng những quy luật riêng biệt, nó là kết quả của một quá trình khái
quát trong khi nghiên cứu lịch sử cụ
thê Giữa các quy luật đó có một mối
liên hệ biện chứng
(1) Trong bài này chúng tôi dùng khair niện «giai đoạn» rộng hơn khái niệm «thoi ky»
Trang 3« Cải riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa tới cải chung Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng: Bất cứ
cải riêng nào cũng là cái chung (bằng cách này hay cách khác) Bất cứ cái chung nào
cũng là (một bộ phận nhỏ, một mặt hay bản chất) của cái riêng » (1)
Quy luật và phương thức sản xuất không phải là một cái øì tồn tại chung
chung mà nỏ biểu hiện trong những quy luật cụ thể của một xã hội cụ thê Cho đến nay nó đã được biều hiện
trong năm phương thức sản xuất tương ửng với năm chế độ xã hội Chung cho
tất cả các chế độ xã hội có giai cấp nó lại biều hiện ra bằng quy luật đấu tranh giai cấp Muốn tìm hiểu lịch sử,
muốn phân kỳ giữa hai xã hội có giai cấp như lịch sử cận đại và hiện đại, theo tôi, phải lấy đấu tranh giai cấp làm tiêu chuâần
«Quy luật đó (tức quy luật đấu tranh
giai cấp) theo lời Ăng-ghen, có một ý nghĩa
quan trọng đối với khoa học lịch sử, đối bởi uiệc tìm hiều sự phát triền của xã hội có giai cấp, giống như định luật chuyên hóa nắng lượng đối với khoa học tự nhiên » (2)
Lấy đấu tranh giaicấp làm tiêu chuần không hề mâu thuẫn với nhàn
định:
«Lịch sử phát triển của xã hội trước hết là lịch sử phát triền sản xuất, lịch sử phát triền và thay cũ đổi mởi của phương thức sản xuất qua mấy nghìn nắm nay, lịch sử phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất » (3)
Vì đấu tranh giai cấp chính là con
của mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai
cấp Mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất chỉ cỏ thê giải quyết được thông qua hoạt động tự giác của con người, trong xã hội có giai cấp thì nó được giải quyết thông qua
đấu tranh giai cấp thông qua cách
mạng xã hội Hơn nữa lịch sử không
chỉ bao gồm sự phát triền của kinh tế
mà còn các lĩnh vực hoạt động khác
như chính trị, quân sự, tư tưởng, văn hóa Các lãnh vực đó ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành sự phát triền mọi mặt của lịch sử Đành rằng cái quyết định
là cơ sở kinh tế nhưng nhiều mặt của thượng tầng kiến trúc không chịu ảnh
hưởng trực tiếp của cơ sở kinh tế mà
trong xä hội có giai cấp lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của đấu tranh giai cấp
‹ Đấu tranh giai cấp biểu hiện trên khắp các mặt của đời sống xã hội Giai cấp đấu tranh cho lợi ích kinh tế của mình đề giành
vai trò và địa vị trong sản xuất và trong
phân phối của cải vật chất.Và vì lợi ích của
giai cấp thống trị được nhà nước của chúng
bảo vệ, còn lợi ích kinh tế thì thể hiện tập
trung trong chỉnh trị trong lợi ích chính
trị của giai cấp, nên đấu tranh giữa các giai cấp trước hết diễn ra trên mặt trận kinh tế, sau chuyển sang mặt trận chính trị, biến thành đấu tranh giành chỉnh quyền Sự thay đổi hình thức nhà nước, chế độ chính trị, luôn luôn là kết quả của sự thay
adi trong quan lực lượng giai cấp hình thành trong quá trình đấu tranh Và cả ề
mặt đời sống tỉnh thần của xã hội có giai
cấp — trong cuộc đấu tranh của những quan niệm về đạo đức, về tôn giáo, về chỉnh trị và những quan niệm khác, rút cục
người ta cũng thấy biều hiện địa vị giai
cấp này hay giai cấp khác và lợi ích kinh tế của ho» (4)
Chúng ta đã bàn xong vấn đề tiêu chuần Trong vấn đề phân kỳ một vấn đề phải nói tới nữa là mốc đề phân kỳ Tiêu chuần là cái dựa vào đó để có thể phần ánh được quy luật khách
(1) Nguyên lý triết học mác-xit Phần
« Chủ nghĩa duy vật biện chứng », trang 342
(2) Nguyên lý triết học mác-+i Phần «Chủ nghĩa duy vật lịch sử», trang 203
(3) Giáo trình sơ luge vé lịch sử Đảng Cộng sản Liên-xô Bàn tiếng Trung-quéc,
trang 158
Trang 4“quan, phản, ánh được nội dung của
từng giai đoạn và thời kỳ lịch sử
Nhưng giữa các giai đoạn các thời kỳ lịch sử không phải là một sự cắt quầng huyền tuyệt mà có sự liên tục, trong đỏ các sự kiện chồng chất phức
tạp, nhất là giữa các thời kỳ lịch sử nằm
trong một phương thức sản xuất Lấy
gì đề đánh dấu giữa từng thời kỳ lịch sử? Rõ ràng là phải có mốc đề phân
chia Ví dụ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành trong lòng xã hội phong kiến từ làu và ngay từ lúc
này hình thái đấu tranh giai cấp trong
xã hội phong kiến đã mang những sắc thái mới, nhưng khi phân kỳ lịch sử
trung cô và cân đại thì người ta lấy
cuộc cách mạng Ảnh làm mốc Sở dỉ
ray la vi cách mạng lä biểu hiện tap
trung, là đỉnh cao nhất của đấu tranh giai cấp Cách mạng thắng lợi đưa đến
sự thành lập chính quyền cách mạng
Chính quyền là thành quả của đấu tranh giai cấp, là biêu hiện sự thống
trị của giai cấp Nó mở đường cho
phương thức sản xuất mới phát triền
Đối với cách mạng vô sản, vấn đề
Bây giờ thử vận dụng những tiêu chuẩn trên để phân kỳ lịch sử cận đại
và hiện đại Việt-nam Trước hết phải
xác định khái niệm cận đại và hiện
đại Khái niệm là kết quá của qua trình hoạt động tư duy, đó là một quả trình khái quát gạt bỏ những yếu tố
ngẫu nhiên, những đặc tính không
căn bản đề phản ánh những đặc trưng chủ yếu cơ bản quyết định của sự vật khách quan Vì vậy dùng một khái miệm để chỉ một hình thái xã hội nào đỏ thì bản thân khái nệm phải phản ánh những đặc trưng cơ bản nhất của xã hội ấy Theo tôi, khái niệm cận đại và hiện đại nếu tách rời nội dung xã hội
chỉnh quyền lại càng quan trọng vì
no la «don bay dé cai tạo nền kinh té cii va t6 chire nén kinh té moi» @)
Lịch sử thế giới và lịch sử nước Nga hiện đại bắt đầu bằng thắng lợi của Cách mạng tháng Mười với sự thành
lập chính quyền xô-viết Như vậy là
trong xã hội có giai cấp, mốc phân chia giữa hai chế độ xã hội, hai hình
thái kinh tế xã hội là sự bùng nỗ của
cách mạng đưa đến sự thành lập chính quyền của giai cấp cách mạng
Đó là đứng về mặt xã hội phat trién sử Còn đối với việc phận chia các thời kỳ lịch sử trong một hình thái xã
hội thì mốc dánh dấu phải là một sự
kiện cỏ tính chất tiêu biểu Sự kiện
đó kết thúc quả trình trước và mở ra cho sự phát triển của quá trình sau Ví dụ sự thành lập Đăng Cộng sản Bong-
dương và liền đó là cao trào cách
mạng 1940 — 1931 là sự kiện tiêu biều đề phân chia hai thời kỳ trong lịch sử
cận đại: thời kỳ cách mạng dân chủ
cũ và thời kỳ cách mạng dân chủ mới Từ những lập luận và vi dụ trên ta thấy rằng tiêu chuẩn và mốc phải là thống nhất của nỏ thì nó chỉ có ý nghĩa thời gian, nhưng khi dùng đề phản ánh một hình thái xã hội thì nó có nội dung
cu thể của nó, Cũng như hai chữ «cơ đại » là đanh tử đề chỉ xã hội nô lệ, hai chữ «trung cỗ» là danh từ dé
phản ánh chế độ phong kiến, danh từ
«can dai» ding dé chi thoi kỳ lịch sử
chủ nghĩa tư bản va danh ttr chién dai» dùng đề phản ánh chế độ xã hội xã
hội chủ nghĩa Mỗi khái niệm trên đều
tương ứng với một phương thức sản
xuất nhất định Nếu hiều khải niệm cận
(1) Sta-lin — Những ẩn đề chủ nghĩa
Lé-nin, trang 166 ,
Trang 5đại và hiện đại với nội dung đã trình
bày thì lịch sử cận đại: Việt-nam kết
thúc với cuộc Cách mạng tháng Tám và
lich sir hién dai Viét-nam bat đầu với bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội Việt-nam là một xã hội thuộc địa nửa
phong kiến, cỏ thê nói đó là một biến
tưởng của chủ nghĩa tư bản Tinh chất xã hội đó quy định sự phân” hóa giai
cấp xã hội, quy định những lực lượng
chỉnh trị và do đó cuộc đấu tranh giai cấp cũng mang những sắc thái đặc biệt Mân thuẫn cơ bản của xã hội
Việt-nam trước Cách mạng tháng Tảm
là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt-nam với chủ nghĩa đế quốc, giữa nhân dân
Việt-nam, trước hết là nông dân, với
địa chủ phong kiến Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt-nam để giải quyết
hai mâu thuẫn cơ bản đó là động lực thúc đầy xã hội Việt-nam phát triển, Cách mạng tháng Tám với sự thành lập chính quyền dân chủ nhân dân
là thành quả to lớn của cuộc đấu tranh đó Nhà nước dân chủ nhân
- đân là một hình thức quả độ mà cách
mạng đã tìm thấy để tiến lên chủ
nghĩa xã hội
0 Trung-quốc, thời kỳ quá độ bắt đầu với sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân năm 1949 Ở Việt-nam, tình hình có khác Đáng lề chúng
ta có thể bước vào thời kỳ quá độ sau
-Cách mạng tháng Tám nhưng liền sau
do bị xâm lược lại Chúng ta tiến
hành cuộc đấu tranh dưới hình thức
võ trang đề tiếp tục hoàn thành cuộc
cách mạng đân tộc dân chủ Nhưng
tình hình đã thay đôi Chúng ta đã có
chỉnh quyền cách mạng, phần lớn đất "đại vẫn ở dưởi sự kiềm soát của chính quyền dân chủ nhân dân, ở đây chính
quyền của: đế quốc đã bị: quét sạch, chính quyền phong kiến đã bị thủ tiêu
Quan hệ ruộng đất phong kiến vẫn
tồn Lại nhưng suy yếu -dần do những
cải cách dân chủ và cuối cùng bị tiêu
diệt bằng-cuộc cải cách ruộng đất năm 1953 Trong thời gian đó, những nhân tố xã hội chủ nghĩa đã xuất: hiện, tất nhiên là còn yếu, Chúng ta chưa bước sang thời kỳ quá độ nhưng tính chất xã hội đã thay đổi Từ một xã hội thực dân nửa phong kiến chúng ta đã bước sang chế độ dân chủ nhân
đân Đó là về mặt kinh tế, về đấu tranh
giai cấp mà nói tuy chúng ta vẫn nhằm
diệt hai kẻ thù để quốc và phong kiến, nhưng địa vị và lực lượng của các giai “cạp trong cuộc đấu tranh đó đã hồn 19 tồn thay đơi Do đỏ chúng ta có thé x NO , r ` ar 2 © lấy Cách mạng tháng Tám làm mốc khỏi ` ° ca 3 9
đầu cho lịch sử hiện đại ở nước ta, Tại sao lại không lấy việc thành lập Đảng Cộng sản Dong-dwong làm mốc phân chia lịch sử cận đại và hiện đại? Sự thành lập Dang ta có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình lịch sứ Từ 1930, đấu
tranh giai cấp đã có những thay đôi
lớn lao, hình thức đấu tranh giai cấp
đã mang những sắc thái mới, nhưng
phải đợi đến Cách mạng tháng Tám
mới có những biến chuyển căn bản Xã hội Việt-nam sau ngày Đảng Cộng sản Đông-dương thành lập vẫn là một xã hội thực dân nửa phong kiến, giai
cấp công nhân tuy đã giữ vai trò
lãnh đạo cách mạng nhưng vẫn ở địa
vị bị thống trị, trái lại sau Cách mạng tháng Tám xã hội Việt-nam bước sang chế độ dân chủ nhân dân, giai cấp
công nhân đã nắm được chỉnh quyền,
đã làm chủ xã hội, các:giai cấp khác
cũng đã dược giải phóng khỏi ách đế
¬
Trang 6quốc và phong kiến Cho nên sự thành lập Đảng Cộng sản Đông-dương chỉ có thê lấy làm mốc đề phân chia hai thời kỳ của lịch sử cận đại: thời kỳ cách mạng dân chủ cũ và thời kỳ cách mạng dân chủ mới Cách mạng dân chủ mới tuy vẫn giải quyết hai
nhiệm vụ phản đế và phản phong,
nhưng khác hẳn với cách mạng dân
chủ cũ về vấn đề lãnh dao cach mang
và do đó cũng khác hẳn về hướng tiến lên của cách mạng
Trọng tâm bài này nhằm trình bày vấn đề tiêu chuần đề phân kỳ lịch sử và nêu ra một số ý kiến sơ sài về
việc phân chia giữa lịch sử cận đại và
hiện đại Vấn đề cần được soi sảng thêm bằng sự thảo luận của đông đảo
những người làm công tác nghiên cửu lịch sử
Viết xong ngày 23-10-1960