MỘT SỐ Ý KIỂN VỀ PHAN-CHU-TRINH ỘT số nhận xét về Phan-chu-Trinh
qua tư tưởng và hoạt động của
ông: | |
1 Trong đời hoạt động của mình, Phan-chu-
Trinh đã đã kích mạnh mẽ chế độ phong kiến, đặc biệt là phong kiến nhà Nguyễn, nhưng
gần như không đả kích gì chế độ đế quốc thực
dân, đặc biệt là đế quốc thực dân Pháp Xuất thân từ gia đình phong kiến, bản thân
Phan cũng thuộc giới quan lại, hơn nữa chính
Phan cũng thấy rằng chế độ phong kiến
không
trương duy trì chế độ quân chủ bằng cách phủ tả một anh quân nào đó để cứu nước,
cứu đân? Đó là vì trong quá trình tìm hiểu,
nghiên cứu của mình, Phan thấy chế độ quân
chủ — đù là quân chủ lập hiến — đã không
còn thích hợp với thời đại mối
Phan đã kích chế độ phong kiến nhà Nguyễn nhưng it đã kich chế độ phong kiến nói chung nên chủ trương bài phong của Phan không triệt đề, Đó là do hoàn cảnh lịch sử và địa vị giai cấp của Phan hạn chế Phan chưa tiếp thủ được những tư tưởng tiễn bộ của chủ nghĩa Mác — ‹Lê:nin nên chứa thể đề cập đến việc đánh đồ toàn bộ chế độ phong kiến về cả
hai mặt thượng tầng kiến trúc và ha tang co
sở được
Ở Phan, nếu tư tưởng chống phong kiến, nhất là chống phong kiến nhà Nguyễn rất rõ nét thì tư tưởng chống đế quốc đặc biệt là chống đế quốc Pháp lại rất khó thấy Tôi cho rằng Phan không có tư tưởng chống Pháp Không thể coi việc Phan gửi thư cho tên tồn quyền Bơ năm 1906 là một hành động chống
Pháp được mặc dầu trong thư, Phan có quỹ
trách nhiệm làu cho đân ta «sinh kế cùng đường », « nòi giống tiêu điều » là do bọn Pháp Xét kỹ nội dung bức thư, ta thấy chủ yếu là
Phan trình bày những nguyên nhân làm cho
dân ta xa la chỉnh phủ bảo hộ và Phan đề ra
những việc cầu làm đề miột mặt khắc phục
tình trạng đó, một mặt làm cho nước ta giàu
mạnh Phan cho rằng, nếu các đề nghị cải
cách của Phan được thực hiện thì « người
dần đều yên làm ăn, kế sĩ đều vui phục vụ
Lúc ấy, chỉ sợ nước Pháp bỏ nước An-nam mà đi, còn ai xem nước Pháp là thủ dịch nữa ›,
phải là xấu thì tại sao Phan không chủ -
ĐAN - ĐỨC - LỢI
+
Phan chân thành, thẳng thắn trình bày
những nguyên nhân mà theo Phan đã làm cho
bọn thực dân Pháp và nhân dân ta không thể chung sống với nhau lâu đài được, vì thể phần
cuối thư Phan hy vọng « Quan lớn bảo hộ
mà thành tâm khoan đãi người nước Nam, tất
cũng lượng xét lòng tôi, cho tôi được đến
trước thềm, thung dung hỏi han, khiến có thê thổ lộ gan ruột, trình bày lợi bại » và sẵn
sàng « chờ mệnh lệnh của quan lớn bão hon Loi lẽ trong thư như vậy, tuyệt nhiên không thê coi là chống Pháp được Thật khác
hẳn bản điều trần của Phan gửi cho Khải-định,
lời lẽ rất quyết Hiệt Bản điều trần đó còn là một bản tố cáo, vạch ra những cái thối tha, khả ố của RKhải-định vì bản đỏ còn được dịch
ra Pháp văn, gửi đẳng các bảo
Nếu các phong trào duy tân, chống phu, chống thuế v.v hồi đó có tính chất chống
Pháp thì những cái đó xảy ra ngoài ÿ muốn
của Phan, Phan không phải là người trực tiếp lãnh đạo các phong trào đó Mặt khác, nếu những lời hô hào của Phan được biến thành hành động cụ thể của quần chúng thì cũng rất khó phân biệt đâu là có tỉnh chất chống Pháp, đâu là có tính chất chống phong kiến, nhưng vấn đề ở đây là xét xem Phan có tư tưởng
chống Pháp hay không, chứ không phải là xét
xem phong, trào quần chúng chịu ảnh hưởng
tư tưởng của Phan có tính chất chống Pháp hay không Phan là một người yêu nước tồi
những có thể từ đó mà bảo Phan là một người
chống Pháp được không? Nói như vậy có lể
không ôn vì trong các người yêu nước có người chủ trương đánh đuôi Pháp nhưng cũng có người chủ trương dựa vào Pháp đề
xây dựng đất nước Theo tôi, Phan là người
thuộc loại thứ hai Cũng không thể vì Phan từ
bỏ mọi trợ cấp của giặc Pháp mà cho Phan là người chống Pháp Điều đó, chủ yếu là do tiết thảo nhà nho chân chính rà Phan chịu ảnh bưởng kùbá sâu ở đạo đức Không — Mạnh
"nhiều hơn
2 Phan-chu-Trinh đã lẫn lộn giữa chính phủ
phần động Pháp với nhân đân tiến bộ Pháp,
những người đại biều chân chính của dân tộc Pháp, một dân tộc có truyền thống cách mạng
vẻ vang
Nước Pháp trong thei ky Phan-chu- Trinh la
nước Pháp cầm đầu bởi một chính phủ đế
Trang 2quốc phần động, những khầu hiệu «Tự đo,
bỉnh đẳng, bác ái» của thời kỳ cách mạng tư
sản 1789 lúc này chỉ còn có, cái vỏ bề ngồi
mà thơi, Bọn cai trị Pháp sang các thuộc địa
toàn là những tên tay sai trung thành của chủ nghĩa đế quốc trong đó có tên khoác ảo dân
chủ, xä hội đề dễ bề lòe bịp, nhân dân thuộc địa Trong thời gian sống ở Pháp, Phan đã
được tiếp xúc với các phần tử tiến bộ trong
nhân dân Pháp Tuy nhiên, ông vẫn lấn lộn
ranh giới giữa những người Pháp chân chính
với bọn quan cai trị thuộc địa Phan lẫn lộn
“trắng đen như thế cũng là một ly do Phan
không cỏ tư tưởng chống Pháp, cụ thê là chống chủ nghĩa để quốc Pháp, Tin tưởng ở chủ trương của mình là duy nhất đúng, Phan-chu-Trinh đã không mệt mỏi nhằm thực hiện và bảo vệ chủ trương đó
-Rhác với Phan-bội-Châu trong đời hoạt động
cứu nước của mình đã có nhiều chuyển biến tư tưởng quan trọng (từ chủ trương quân chủ
‘sang chủ trương dân chủ), Phan trước sau vẫn chủ trương chủ nghĩa cải lương, dựa vào
Pháp đề xây dựng đất nước, tiễn lên độc lập
Khi ở trong nước, khi sang Trung-quốc, sang
Nhật, trong thời gian và sau khi bàn bạc với 'Phan-bội-Châu ở Nhật, Phan vẫn tích cực bao
Tai sao Phan lai’
vệ chủ trương của mình,
chọn con đường đó ? Theo tôi, trước hết phải tìrn hiểu hoàn cảnh lịch sử lúc đó như thế nào
đã đưa Phan đến chủ trương đó?
—— — Thời kỳ Phan hoạt động chính trị là thời
kỳ các cuộc khởi nghĩa cần vương đã bị đế quốc Pháp đập tắt Tình hình đó không khỏi
làm cho Phan suy nghĩ trong khi đi tỉm con
đường cứu nước Chỉ nhìn thấy cái yếu, cái kém về phía mình, vi danh giá thấp lực lượng quần chúng nên Phan cho rằng bạo động khong thé nao thang loi được « đừng bạo động, bạo động là chết »
— Đầu thế kỷ XX, để quốc Pháp tiễn hành
mở mang, khai thác nước ta Do đó, ngoài một số tư sản đang cố ngoi lên đã xuất biện tiểu
tư sản đông đảo: đó là những người buôn bản
nhỏ ở các thành thị, các viên chức, học sinh Tiếp xúc với sinh hoạt mới, những người này
muốn phá bỏ những ràng buộc phong kiến,
đấu tranh
phá bổ những kìm hằm của chế độ phong kiến
đề được tự do kinh doanh, tự do hội họp v.v
Chắc chắn là Phan đã tìm thấy ở lớp người
này một chỗ dựa mới, một cơ' sở xã hội mới
trong sự nghiệp cứu dân cứu nước của mình Cho là dùng bạo động không thắng lợi, Phan đã cố gắng đi tìm rhột đường lối mới đề cứu
nước Phan đã tìm hiểu cuộc Minh trị đuy tân
của Nhật-bản, đã đọc các sách của Rousseau,
của Montesquieu v.v và Phan đã từng sang Nhật, một nước đồng văn đồng chủng, một nước mạnh ở phương Đông, Phan đã sống
nhiều năm ở Pháp, một nước mạnh ở châu Âu, nơi sinh sẵn ra cuộc cách mạng dân chủ tư
sản 1789 nồi tiếng Đã chủ trương không bao động, tất nhiên Phan không thê chủ trương đựa vào Nhật đề chống Pháp Hơn nữa, việc Nhật xâm lược Trung-quốc, chiếm Triều-tiên vẫn sở sờ trước mắt, Phan không phải không biết đã lâm của Nhật muốn thôn tính các
nước Đông Á Nếu một ngày nào đó,
nước láng giềng mạnh thừa cơ gây hấn » (thư gửi Toàn quyền Bô) Theo tôi, câu nây Phan có ý ám chỉ Nhật-bẫn, Tuy nhiên, đối
với công cuộc cải cách của Nhật-bản thì Phan
lại hết sức ca ngợi vì nó phù hợp với chủ trương cải lương của Phan
Mặc dầu đường lối cứu nước của Phan là
sai lầm, Phan-chu-Trinh vẫn xứng dang là một : nhà ải quốc chân chính
Một số nhận xét trên, đã tạm đủ kết luận
Phan là người như thế nào rồi Đối với cách nhìn và cách xem xét vấn đề như của chúng ta hiện nay thì chủ trương của Phan thật là
một ảo tưởng, một ngây thơ về chính trị Đù
sao, Phan không thể nào vượt khỏi những hạn chế của lịch sử, của giai cấp Những lời lẽ
chan thành, đầy nhiệt lình yêu nước của
Phan đến kẻ thù cũng không thể xuyên tạc được Thực dân Pháp rắp tâm lợi dụng chủ
nghĩa cải lương của ông nhưng rút cục chẳng
ăn thua gì Tư tưởng của Phan cùng với các luồng Lư tưởng cách mạng khác khi thâm nhập
vào quần chủng đã trở thành một phong trào
phần đế, phản phong thực sự Ngay từ hồi đó, nhân đân ta đã nhìn đúng Phan, coi Phan là
một nhà ái quốc chân chính : Khi Phan chết, hàng vạn người đi đưa đám và tổ chức truy' điệu Phan đã chứng tỏ điều đó
zznwNc ˆ