Một số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường Đại học Việt Nam dưới tác động của Luật Giáo dục 2019 (qua tham khảo một số kinh nghiệm quốc tế)

9 22 0
Một số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường Đại học Việt Nam dưới tác động của Luật Giáo dục 2019 (qua tham khảo một số kinh nghiệm quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn hóa học đường là một bộ phận của văn hóa giáo dục do đó có vai trò rất quan trọng đối với giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Bài viết gồm 2 nội dung chính: (1) Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường truyền thống trong giai đoạn hiện nay; (2) Ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trong các trường đại học Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế.

Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT GIÁO DỤC 2019 (QUA THAM KHẢO MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ) Phan Thị Hồng Xuân1* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: xuan.pth@hcmussh.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 09/6/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 17/7/2020; Ngày duyệt đăng: 29/8/2020 Tóm tắt Văn hóa học đường phận văn hóa giáo dục có vai trị quan trọng giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng Bài viết gồm nội dung chính: (1) Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường truyền thống giai đoạn nay; (2) Ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế Từ khóa: Luật Giáo dục năm 2019, kinh nghiệm quốc tế, văn hóa học đường, xây dựng văn hóa trường đại học, yếu tố ảnh hưởng IDEAS FOR BUILDING VIETNAM‘S UNIVERSITY CULTURE UNDER THE IMPACT OF EDUCATION LAW 2019 (FROM INTERNATIONAL EXPERIENCES) Phan Thi Hong Xuan1* University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University Ho Chi Minh City * Corresponding author: xuan.pth@hcmussh.edu.vn Article history Received: 09/6/2020; Received in revised form: 17/7/2020; Accepted: 29/8/2020 Abstract School culture is a part of the educational one; therefore, it foregrounds Vietnam’s education in general and higher education in particular The article presents two main contents: (1) factors affecting traditional school culture in the current period; (2) some ideas for building school culture in Vietnam’s universities from international experiences Keywords: Building college culture, Education Law 2019, influencing factors, international experiences, school culture Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 8-16 Đặt vấn đề Hiện nay, hầu hết quốc gia giới ngày coi trọng giáo dục đại học xem yếu tố then chốt cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia cạnh tranh kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, số thống kê từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam cho thấy khoảng năm trở lại đây, nước ta có khoảng từ 180.000-200.000 người có trình độ đại học thất nghiệp, 60% sinh viên trường làm việc không chuyên ngành đào tạo, có khoảng 15% sinh viên trường có việc làm ngành nghề đào tạo (Võ Đình Trí, 2018) Những số liệu thống kê bên nhiều phản ánh sản phẩm trường đại học Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xã hội hay nói cách khác thành công giáo dục đại học đo lường dựa số lượng sinh viên tốt nghiệp trường có cơng ăn việc làm mà cịn phải tính đến chất lượng giáo dục có yếu tố văn hóa Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, văn hóa học đường phận văn hóa giáo dục nhằm thực hóa triết lý giáo dục bao gồm thành tố sách giáo dục, văn hóa giáo dục, tổ chức giáo dục hạ tầng giáo dục (Trần Ngọc Thêm, 2018) Do đó, thiết nghĩ bối cảnh quốc tế hóa đại học, mơ hình tự chủ đại học vận động, biến động không ngừng xã hội, cần thiết phải xây dựng văn hóa học đường đại học sở sắc văn hóa truyền thống dân tộc tảng cách mạng khoa học kỹ thuật tiên tiến rút ngắn khoảng cách giáo dục đại học Việt Nam với giới, góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho mục tiêu phát triển Việt Nam bối cảnh quốc tế hóa giáo dục đại học Nội dung 2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường trường đại học Việt Nam Là phận văn hóa giáo dục, văn hóa học đường có đặc trưng văn hóa mang tính hệ thống, tính giá trị tính lịch sử Bởi vậy, văn hóa học đường văn hóa giáo dục theo thời gian có biến động dẫn đến biến đổi, đổi khơng thể hồn tồn tính truyền thống - tiếp biến văn hóa Với hiểu biết hạn hữu, tác giả trình bày số yếu tố ảnh hưởng tác động đến văn hóa học đường trường đại học Việt Nam 2.1.1 Thành tựu Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư gọi tắc “Cách mạng 4.0”, năm 2000 với quy mô tốc độ phát triển chưa có, làm thay đổi giới Nhờ công nghệ AI sở liệu lớn, người máy với trí tuệ nhân tạo tỏ làm việc thông minh hơn, suất khiến cho nguồn nhân lực chất lượng cao (được đào tạo 12 năm giáo dục phổ thông, năm giáo dục đại học) bị đe dọa nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có dân số đứng hạng thứ 15 giới (thống kê năm 2020) với nguồn lao động dồi khơng cịn mạnh cạnh tranh toàn cầu kỷ trước Nền kinh tế quốc gia phát triển chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Sự bùng nổ thông tin lực cạnh tranh cho thấy kiến thức tiếp thu trước sử dụng suốt đời, học vấn trước khơng cịn phù hợp đáp ứng với yêu cầu thời đại, vậy, giáo dục cần phải đổi mới hồn thành sứ mạng chức năng, vai trị phát triển đất nước Cải cách giáo dục để chuẩn bị nguồn nhân lực cách mạng 4.0 đề cặp nhiều thời gian gần chứng tỏ tầm quan trọng quan tâm cấp, ngành tồn xã hội Trích lời Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ Diễn đàn cấp cao Triển lãm quốc tế công nghiệp 4.0 vào đầu tháng 10/2019: “Ngành giáo dục chủ động chuẩn bị sẵn sàng cho nguồn nhân lực Đối Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn với bậc đại học, ngành giáo dục triển khai nghiên cứu mơ hình trường đại học 4.0, mơ hình đại học thơng minh gắng với sáng tạo” (Trung tâm Truyền thông Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Theo số sách Chính phủ giáo dục đào tạo để thích ứng với thời đại 4.0 ban hành: Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (4/11/2013); Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (4/5/2017); Đề án Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025; Đề án Nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học giai đoạn 2019 - 2030; Chiến lược Phát triển tổng thể giáo dục đại học giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2035, làm sở cho đổi mới, phát triển toàn diện bền vững dài hạn hệ thống giáo dục đại học… Nhiều đơn vị giáo dục chủ động tiếp cận với sóng cơng nghệ giáo dục để triển khai đào tạo dựa khóa học đại trà trực tuyến mở (MOOC), đưa công nghệ thực tế tăng cường thực tế ảo (AR VR) vào xây dựng hệ thống học tập, triển khai hệ thống học tập số hóa thơng minh Chẳng hạn, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đổi mơ hình, chương trình đào tạo, cho phép người học chủ động lựa chọn, tự lập kế hoạch, đăng ký học học phần chương trình tích hợp Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh triển khai số hóa với phần mềm quản lý hình ảnh Centricity Universal Viewer Advanced Visualization, cho phép cải thiện quy trình làm việc, giúp bác sĩ chẩn đoán thực báo cáo hiệu quả, xác Nhiều trung tâm, trường học xây dựng lớp học trực tuyến Mơ hình “Samsung Smart School” (Lớp học thơng minh) hình thành Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên, giúp việc tiếp thu kiến thức 10 trở nên hấp dẫn thú vị, khuyến khích giao tiếp hai chiều giảng viên sinh viên Thực tế cho thấy, nhờ có chuẩn bị thích ứng với đổi giáo dục toàn cầu từ sớm nên thời gian giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, nhiều trường đại học Việt Nam triển khai việc giảng hình thức giảng dạy từ xa, giúp sinh viên giữ tâm học tập dù không đến trường, giúp giảng viên tiếp cận với nhiều cơng cụ mới, đa dạng hóa phương thức giảng dạy, đề, chấm thi Rõ ràng mơ hình giáo dục 4.0 dẫn đến thay đổi lớn mục tiêu cách thức đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thức cho số đơng sang khai phóng tiềm năng, đồng thời trao quyền sáng tạo cho cá nhân Người dạy chuyển sang vai trò người thiết kế, xúc tác, cố vấn tạo môi trường học tập Phạm vi tương tác giáo dục 4.0 dường không giới hạn khoảng cách địa lý không gian thời gian Do vậy, môi trường giáo dục không diễn phạm vi nhà trường mà mở rộng phạm vi toàn cầu Người học chủ động nghiên cứu tài liệu tương tác với giảng viên thời điểm máy tính điện thoại thơng minh Sự phát triển hình thức học trực tuyến giúp người học tiết kiệm thời gian, công sức chi phí Ngồi ra, nhiều thiết bị phần mềm thông minh phục vụ giáo dục tập đồn cơng nghệ lớn giới sản xuất phát hành, chẳng hạn: Bộ công cụ giáo dục Google (G-Suite for Education), Ứng dụng Tài liệu (Google Docs) giúp người học tạo chỉnh sửa tài liệu trực tuyến, miễn phí Cơng nghệ Chroma Key tạo trường quay thu nhỏ để người học tự sản xuất sản phẩm truyền thông Công nghệ đám mây (Cloud) cung cấp phần mềm học tập Internet có sử dụng tài khoản… (Nguyễn Văn Tỵ, 2019) 2.1.2 Những điểm Luật Giáo dục 2019 Sự đời Luật Giáo dục Việt Nam (sửa đổi bổ sung) năm 2019 thơng qua ngày 14/06/2019, bắt đầu có hiệu lực thi Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 8-16 hành từ ngày 01/07/2020 với nhiều điểm như: (1) Làm rõ tính liên thông, phân luồng, hướng nghiệp giáo dục; (2) Quy định Chương trình giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học giáo dục phổ thông; (3) Bổ sung loại trường tư thục khơng lợi nhuận chuyển đổi loại hình trường tư thục sang trường tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; quy định cụ thể vị trí, chức năng, thành phần hội đồng trường; (4) Quy định nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên, giảng viên (5) Quy định sách hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt học sinh, sinh viên sư phạm; (6) Quy định sách học phí học sinh diện phổ cập theo Nhà nước thực phổ cập giáo dục bắt buộc năm từ năm sau năm 2020; (7) Quy định đầu tư tài cho giáo dục; (8) Quy định hành vi nghiêm cấm sở giáo dục; (9) Tiền lương, phụ cấp giáo viên quy định cụ thể hơn; (10) Nhà nước có sách hỗ trợ đóng tiền học phí chi phí sinh hoạt tồn khố học cho sinh viên sư phạm (Luật Giáo dục Việt Nam, 2019) Ngồi ra, cịn phải kể đến Nghị định Số 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2020, có quy định chế tự chủ trường đại học, mấu chốt Hội đồng trường 2.1.3 Thực chủ trương “Nâng cao chất lượng “sản phẩm” đào tạo, đáp ứng yêu cầu sử dụng doanh nghiệp xã hội” Mối tương quan chất lượng giáo dục với tình hình phát triển KT-XH Thực tế cho thấy quốc gia có tỷ lệ dân số có trình độ dân trí cao có nhiều lợi khách quan để tăng trưởng kinh tế Ngồi cịn góp phần tăng lợi ích kinh tế ngân sách giảm chi khoản trợ cấp xã hội thất nghiệp, an toàn xã hội tội phạm, trộm cắp, ma túy, nghèo đói thường tiếp cận với giáo dục (Phạm Đức Chính Nguyễn Tiến Dũng, 2014) Một minh chứng khác cho mối quan hệ KT-XH với giáo dục tác động đến văn hóa học đường, phát triển cơng nghệ thơng tin Sự phổ biến điện thoại thông minh mạng internet Việt Nam lợi lớn cho giáo dục thời đại 4.0 Sự phát triển internet Việt Nam giúp học sinh, sinh viên tiếp cận nguồn thơng tin khổng lồ, phong phú xuyên biên giới, theo thúc đẩy trình tự học, giao lưu học hỏi, tương tác bạn bè, thầy cô… nhiên, việc tiếp cận thông tin qua internet có mặt trái mà trường đại học cần phải lưu tâm, sớm đề quy định văn hóa học đường bậc đại học sinh viên ỷ lại vào kiến thức mạng; giảng viên khơng nghiên cứu thực tiễn kiến thức giảng dạy tiếp thu nguy hại hơn, chưa kể đến sinh viên dễ dàng tiếp cận với phim ảnh có nội dung khơng lành mạnh, cổ súy cho lối sống thực dụng, đua địi; nghiện trị chơi giải trí trực tuyến mang tính bạo lực, khiêu dâm… trái với truyền thống văn hóa Việt Nam gây nhiều hệ lụy báo động; bị lôi kéo vào đường dây buôn bán hàng đa cấp lừa người thân, bạn bè; tham gia hội kín, tổ chức tà giáo, tham gia đường dây môi giới mại dâm để phục vụ lối sống hưởng thụ không lành mạnh, lười lao động… 2.1.4 Mơi trường giáo dục gia đình góp phần quan trọng việc bồi dưỡng phẩm chất đào tạo lực cho sinh viên trường đại học Gia đình truyền thống gia đình có ảnh hưởng lớn đến trình trưởng thành giáo dục Không xét đến độ tuổi thiếu niên, bước vào bậc đại học tốt nghiệp trường, việc lựa chọn ngành học, trường học, công việc tốt nghiệp, nhiều sinh viên chịu tác động, chi phối bậc phụ huynh Chính việc chọn ngành khơng phù hợp, chọn ngành khơng theo sở thích nhiều tác động tiêu cực đến thái độ học tập, chất lượng đào tạo lựa chọn nghề nghiệp sinh viên sau Chưa kể đến gia đình 11 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn thiếu quan tâm đến cái, gia đình có ba, mẹ tội phạm, ly dị… có tác động tiêu cực đến tâm lý, hành vi, nhân cách con, ảnh hưởng đến văn hóa học đường nói riêng chất lượng nguồn nhân lực xã hội nói chung Tóm lại, bốn nội dung ghi nhận yếu tố bản, bật ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa học đường truyền thống trường đại học Việt Nam bối cảnh xã hội đại ngày 2.2 Một số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế Giáo dục chức quan trọng văn hóa, xét chất, văn hóa vừa mục tiêu vừa nội dung giáo dục Do vậy, để phát triển giáo dục, cần có sách phát triển văn hóa, cần xây dựng văn hố nhà trường trở thành điểm tựa vững chãi cho sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam trước bối cảnh hội nhập quốc tế Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành số Nghị quyết, Chính sách xây dựng, phát triển văn hố nói chung văn hố nhà trường nói riêng, tạo khung pháp lý để sở giáo dục - đào tạo nước tiến hành cải cách, đổi giáo dục quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường Cụ thể: Nghị Hội nghị lần thứ Chín (Khố XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Chiến lược phát triển trường đại học Việt Nam; Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018; Luật Giáo dục năm 2019; Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030; tác động tích cực đến văn hóa học đường trường đại học 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế góp phần xây dựng văn hoá học đường trường đại học Malaysia quốc gia có quan tâm, dành 12 nhiều ngân sách cho giáo dục Malaysia đứng hạng thứ 11 số 50 quốc gia có nhiều đầu tư cho giáo dục đại học (theo bảng xếp hạng hệ thống giáo dục đại học quốc gia Universitas 21) Giáo dục đại học chiếm tỷ lệ lớn ngân sách dành cho giáo dục nguồn tài trợ công giải ngân trực tiếp cho 20 trường đại học công lập nước Năm 2007, 90% ngân sách hoạt động trường đại học có nguồn từ phủ, cịn lại 10% từ học phí nguồn thu khác Mặc dù từ năm 2007 trở đi, phủ Malaysia bắt đầu giảm ngân sách dành cho đại học từ 90% xuống 70% nhiên số 70% tỷ lệ đáng mơ ước giáo dục đại học ASEAN Về vấn đề chống nạn chạy trường, tham nhũng giáo dục, tham khảo Đạo luật chống tham nhũng Kim Young Ran (được gọi tắt “Luật 3-5-10” (dựa theo mức tiền bị giới hạn) Hàn Quốc - đạo luật chống tham nhũng từ văn hóa áp dụng từ năm 2016 Đối tượng áp dụng Luật Kim Young Ran công chức, lãnh đạo quan, doanh nghiệp Nhà nước, nghị sĩ Quốc hội, người làm ngành báo chí, giáo viên, giảng viên trường tư thục Nếu người nhận thiết đãi bữa ăn 30.000 won (khoảng 26 USD), quà tặng có trị giá 50.000 won (khoảng 43 USD), tiền hiếu hỷ 100.000 won (khoảng 86 USD) bị xử phạt hành Ngồi ra, người vi phạm đối mặt với nguy bị truy tố hình số trường hợp nghiêm trọng Đạo luật cịn bảo đảm khen thưởng hậu hĩnh lên tới 200 triệu won (khoảng 171.232 USD) cho người tố giác, bắt tang hành vi tham nhũng quan chức, nhân viên phủ (Ngọc Thư, 2016) Đạo luật có tác động tích cực hệ thống giáo dục Hàn Quốc Cũng nên có sách cải cách tiền lương cho đội ngũ quản lý giáo dục, đặc biệt đội ngũ trực tiếp tham gia giảng dạy Ở quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển giới biết đến Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 8-16 hay Phần Lan… nghề giáo nghề nghiệp ngưỡng mộ tôn trọng bậc so với nghề nghiệp khác xã hội Lương nghề giáo quốc gia mang tính cạnh tranh cao, nằm top nghề nghiệp có mức lương cao xã hội Ở Phần Lan, mức lương giáo viên cao ngành khác 10%, ngành giáo dục nhiều sinh viên chọn lựa, ngành y luật (Pasi Sahlberg, 2017) Chính phủ nước có tính tốn để đào tạo số lượng giáo viên, giảng viên phù hợp với nhu cầu xã hội tiêu chuẩn chọn sinh viên đầu vào ngành sư phạm khắc khe Sinh viên ngành sư phạm nước nằm top học sinh trung học phổ thơng có kết học tập cao Tương tự Phần Lan, Singapore, muốn trở thành giảng viên, ứng viên phải vượt qua đợt kiểm định chọn lọc nghiêm ngặt, chất lượng giảng viên Singapore nằm top đầu giới Nghề giáo tôn trọng Singapore không truyền thống Nho giáo mà lý để trở thành giảng viên đất nước phải trải qua nhiều đợt tập huấn, sàn lọc, tuyển chọn gắt gao Chính đội ngũ giảng viên góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước Singapore tuyển chọn đào tạo giảng viên từ 1/3 học sinh tốt nghiệp phổ thông đạt kết cao Bên cạnh đó, cần tăng cường liên kết đại học doanh nghiệp: năm 1998, Nhật Bản thông qua Luật Xúc tiến chuyển giao kỹ thuật đại học; năm 2000, Nhật Bản lại thông qua Luật Tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp; năm 2002, Chính phủ Nhật tài trợ cho trường đại học xây dựng chế độ quản lý sở hữu trí tuệ đại học; năm 2003, Chính phủ cho phép thành lập Cơ quan Quản lý sở hữu trí tuệ, trực thuộc Bộ Giáo dục Khoa học; Năm 2006, Luật Giáo dục sửa đổi, Điều 7, Mục ghi rõ “Đại học với tư cách trung tâm học thuật, với việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cao cho đất nước phải đóng góp cho phát triển xã hội việc nghiên cứu chuyên sâu người, sáng tạo khoa học cung cấp rộng rãi cho xã hội thành sáng tạo đó” Năm 2008, Chính phủ Nhật “Chiến lược liên kết doanh nghiệp đại học nhà nước” giao cho Bộ Giáo dục Khoa học thực thi điểm chính: (1) Xúc tiến liên kết doanh nghiệp đại học nhà nước có tầm quốc tế; (2) Xúc tiến hoạt động liên kết doanh nghiệp đại học nhà nước; (3) Tăng cường tảng hoạt động sở tăng cường tảng hoạt động sở hữu trí tuệ (Nguyễn Tiến Lực, 2014, tr 334-336) 2.2.2 Một số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam Bên cạnh quan tâm, dành ngân sách ưu đãi cho giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, thiết nghĩ Bộ Giáo dục Đào tạo cần công bố sớm triết lý giáo dục đại học Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2030 Tham khảo Kế hoạch Giáo dục Đại học Malaysia (MHEB 2015-2025)” Thủ tướng quốc gia công bố vào tháng 4/2015 cho thấy có mục tiêu: tuyển sinh, chất lượng, bình đẳng, thống hiệu Cụ thể: (1) Tuyển sinh: Cải thiện tỷ lệ tuyển sinh hệ dự bị đại học từ đến 53% hệ cử nhân đại học từ 48 đến 70% - biện pháp thực hiện: phát triển thêm chương trình đào tạo nghề kỹ thuật (TVET) thông qua tổ chức giáo dục tư nhân đào tạo trực tuyến (2) Chất lượng: Tăng tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp đại học từ 75% lên > 80% vào năm 2025 (3) Bình đẳng: Đảm bảo cho tất người Malaysia có hội phát huy tiềm họ nguồn gốc tộc người (4) Thống nhất: Đảm bảo thành viên từ nhiều tộc người tổ chức HLIs hướng đến kinh nghiệm, nguyện vọng giá trị chung cộng đồng (5) Hiệu quả: Tỷ lệ cơng trình nghiên cứu khoa học; tỷ lệ tuyển sinh tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp nằm top 25 50 quốc gia xếp hạng Universitas 21 (U21) (Norliza Mohd Zain, Velantina Aspah, Nor 13 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Aina Mohmud, Normazni Abdullah, Mansoureh Ebrahimib, 2017, tr 78-87) Điều đáng ý lần đổi giáo dục đại học này, Malaysia nhấn mạnh phẩm chất (thuộc tính) then chốt cạnh tranh mang tính tồn cầu Đó tri thức, kỹ tư duy, kỹ lãnh đạo, thông thạo ngoại ngữ, đạo đức tinh thần, sắc văn hóa Trong phẩm chất trên, theo phẩm chất đạo đức tinh thần, sắc văn hóa giá trị châu Á tinh thần tự hào quốc gia - dân tộc cần trang bị cho sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế tác động tồn cầu hóa + Về đạo đức tinh thần: Hệ thống giáo dục phải khắc sâu giá trị đạo đức tinh thần vào sinh viên để chuẩn bị cho em sẵn sàng đương đầu với thách thức phải đối mặt đời người trưởng thành sau này, để biết giải xung đột cách hài hòa, để áp dụng nguyên tắc khéo léo thời điểm khó khăn để khuyến khích làm điều đắn Giáo dục cần nuôi dưỡng cá nhân để giúp cho người đóng góp thành cho cộng đồng dân tộc (Hoàng Minh Tuấn, 2013) + Về sắc dân tộc: Giáo dục phải làm cho sinh viên cảm thấy tự hào người Malaysia, khơng có phân biệt tộc người, tơn giáo hay địa vị KT-XH Muốn vậy, giáo dục phải đòi hỏi sinh viên hiểu biết lịch sử đất nước chia sẻ mong ước chung cho phát triển tương lai Ngoài ra, cần quan tâm đến đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo điều kiện để xây dựng thúc đẩy xã hội học tập suốt đời: Giáo dục Nhật Bản trải qua nhiều giai đoạn cải cách, tạo điều kiện cho tất người Nhật có hội tiếp cận giáo dục xây dựng xã hội học tập, theo đó: (1) Học tập suốt đời địi hỏi thứ việc học giai đoạn đời, thứ hai rà sốt lại tồn hệ thống KT-XH có, bao gồm giáo dục, để xây dựng xã hội học tập; (2) Xã hội học tập xã hội người tự chọn hội học tập vào 14 lúc đời kết học tập họ phải cơng nhận cách thích hợp; (3) Xây dựng xã hội học tập tư chủ đạo cho cải cách giáo dục hướng tới kỷ XXI Việc xây dựng xã hội học tập Nhật Bản nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể: (1) cập nhật kiến thức, kỹ cho người lao động bối cảnh thay đổi nhanh chóng đời sống KT-XH; (2) khắc phục tác động tiêu cực xã hội vị văn bằng; (3) khắc phục phân rã giáo dục tức tình trạng liên kết cần thiết ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình cộng đồng; (4) đáp ứng yêu cầu học tập xã hội già hóa (Vụ Giáo dục thường xuyên, 2018) Song song với đó, Chính phủ Nhật cấp kinh phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho quan nghiên cứu công lập trường đại học, viện nghiên cứu Ngoài ra, Hội Chấn hưng Khoa học Nhật Bản (JSPS) lập Chương trình cấp kinh phí bổ trợ nghiên cứu khoa học (Nguyễn Hải Hoành, 2017) Theo nghiên cứu Morooka Kenichi, năm tài 2009, kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học Nhật Bản khoản 19.000 tỷ yên, đại học 3.500 tỷ yên, chiếm 18% Số lượng nhà nghiên cứu Nhật Bản 850.000 người, đó, số nhà khoa học làm việc trường đại học 300.000 người, chiếm 36% (Morooka Kenichi 2010, dẫn theo Nguyễn Tiến Lực, 2014, tr 344) Truyền tải thông điệp trọng dụng nhân tài, cam kết tính minh bạch, công tuyển dụng bổ nhiệm chức vụ nhà trường Chính điều giúp Singapore tạo thống triết lý giáo dục nhà trường, gắn kết xã hội kiến tạo tinh thần làm việc hăng say Hệ thống giáo dục Singapore hướng đến mục tiêu tạo dựng xã hội công hơn, tốt đẹp hơn, đồng thời phát triển kỹ thích ứng với kinh tế kỹ thuật số Chính sách giáo dục Singapore góp phần giúp Chính phủ thực hóa mục tiêu phát triển dựa quản trị cơng bằng, tránh tượng tiêu cực việc chạy trường Bên cạnh đó, trường đại học Singapore có Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 8-16 quy chế quy định vô nghiêm ngặt, đặc biệt quy định hành vi mà sinh viên không vi phạm vi phạm bị xử lý kỷ luật nghiêm minh Trên hết sách quản lý giáo dục đại học Sự tham gia ý kiến từ Hiệp hội trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam; viện nghiên cứu giáo dục vai trò Hội đồng trường bối cảnh tự chủ giáo dục đại học Việt Nam hội nhập khu vực giới thiết nghĩ cần thiết quan trọng Hiện tại, Thái Lan có 27 trường đại học theo hình thức tự chủ Sau 10 năm tự chủ, học phí Trường Đại học Burapha tăng gần 50%, số lượng sinh viên đăng ký vào trường tăng theo chất lượng nhiên phân nửa chọn đăng ký vào ngành kinh doanh, ngành khoa học xã hội nhân văn lại thiếu sinh viên trầm trọng Để tránh theo vết xe đổ Thái Lan câu chuyện tự chủ đại học khơng có quan tâm hỗ trợ từ phủ, tham khảo mơ hình Singapore trường mạnh đào tạo ngành khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn: Trong số trường đại học cơng lập tự chủ Singapore, có trường nằm top 20 giới theo đánh giá Hệ thống tư vấn thị trường giáo dục Anh năm 2015 Đại học Quốc gia Singapore - hạng 12 Đại học Công nghệ Nanyang - hạng 13 Theo nhiều chuyên gia nhận xét xu hướng Singapore bán tự chủ dù tự chủ, trường đại học nước nhận hỗ trợ kinh phí hoạt động 75 - 90% từ nhà nước để đảm bảo nguồn nhân lực đa dạng cho phát triển tồn diện đất nước Bên cạnh trường cịn ưu đãi nhiều chế thống hội đồng trường ghi nhận quyền lãnh đạo cao nhất, định chiến lược phát triển bao gồm tuyển sinh, nhân sự, phân bố kinh phí, lương, thưởng (Trọng Nhân, 2019) Để hội đồng trường có thực quyền, trung bình số lượng hội đồng trường Singapore khoảng 20 người, bao gồm nhà quản lý giáo dục, doanh nhân thành đạt Dưới hội đồng trường có - 10 ban chuyên trách để giúp với hiệu trưởng trực tiếp điều hành sách hội đồng trường Kết luận Việt Nam nằm nhóm nước ảnh bị hưởng sâu sắc giáo dục Nho Giáo Trong thời phong kiến, giáo dục Việt Nam thực chất giáo dục Nho học, với mục tiêu xây dựng mẫu người lý tưởng cho xã hội lúc giờ, người quân tử, theo giáo dục chủ yếu đạo đức, rèn cho người học văn hay, chữ tốt, trung với vua, hiếu với cha mẹ; không đào tạo khoa học hay kỹ thuật tự nhiên Triết lý tôn sư trọng đạo xuất phát từ thời Nho giáo trở thành truyền thống tốt đẹp văn hóa người Việt Nam phù hợp với văn hóa học đường nước Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… - tôn trọng nghề giáo Tuy nhiên, cần phải có sách xây dựng phát triển đội ngũ ưu tú bổ sung vào nguồn nhân lực quản lý giáo dục đại học, giảng dạy đại học theo yêu cầu thời đại trì phát huy văn hóa học đường truyền thống bối cảnh quốc tế hóa giáo dục tự chủ đại học Trong viết, yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường truyền thống kỷ XXI Cách mạng công nghiệp 4.0; Luật Giáo dục sửa đổi 2019, Nghị định liên quan đến tự chủ đại học; phát triển KT-XH, đặc biệt cơng nghệ thơng tin, văn hóa xã hội văn hóa gia đình,… Theo đó, để văn hóa phát huy sức mạnh phát triển giáo dục, qua việc tham khảo học kinh nghiệm từ số quốc gia giới, chúng tơi đề xuất số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam với mong muốn nâng cao vai trò giáo dục đại học Việt Nam kỷ XXI, có tự chủ đại học, góp phần xây dựng nguồn nhân lượng chất lượng cao; bồi dưỡng nhân tài bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng phát triển kinh tế tri thức 15 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Lời cám ơn: Nghiên cứu hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, mã số A 2018-18b-01./ Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (12/8/2016) Tóm lược lịch sử phát triển Giáo dục Đào tạo Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo Truy cập từ https://moet.gov.vn/gioi-thieu/lich-su-phattrien/Pages/default.aspx?ItemID=4089 Hoàng Minh Tuấn (9/10/2013) Giáo dục Malaysia tốt lên nào? Vietnamnet Truy cập từ https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/ giao-duc-malaysia-tot-len-the-nao-143556 html Lan Vũ (12/12/2018) Luật Giáo dục Đại học Việt Nam sửa đổi năm 2018 có mới? LuatVietnam Truy cập từ https:// luatvietnam.vn/tin-phap-luat/luat-giaoduc-dai-hoc-sua-doi-2018-co-gi-moi-23018317-article.html Lan Vũ (6/72019) Quy định Luật Giáo dục 2019 liên quan đến giáo viên LuatVietnam Truy cập từ https:// luatvietnam.vn/tin-phap-luat/4-quy-dinhmoi-cua-luat-giao-duc-2019-lien-quan-denmoi-giao-vien-230-21604-article.html Nguyễn Tiến Lực (2014) Chính sách liên kết đại học doanh nghiệp Nhật Bản học cho Việt Nam “Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản học cho Việt Nam” Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Ngọc Thư (2/10/2016) Chống tham nhũng kiểu Hàn Quốc Quân đội nhân dân Online Truy cập từ https://www.qdnd vn/thoi-su-quoc-te/doi-song-quoc-te/ chong-tham-nhung-kieu-han-quoc-490715 Nguyễn Văn Tỵ (16/8/2019) Đổi giáo dục đại học bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Lý luận trị Truy 16 cập từ http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/lyluan/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-trong-boicanh-cach-mang-cong-nghiep-4-0-123652 Phạm Đức Chính Nguyễn Tiến Dũng (Đồng chủ biên) (2014) Giáo dục Đại học Việt Nam góc nhìn từ lý thuyết kinh tế - tài đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Pasi Sahlberg (2017) Bài học Phần Lan - Finnish Lessons 2.0 Hà Nội: NXB Thế giới Trần Ngọc Thêm (2018) Văn hóa học đường Việt Nam thời kỳ phát triển hội nhập: Vài nét đường từ lý luận đến thực tiễn Kỷ yếu hội thảo quốc tế Văn hóa học đường đại học Việt Nam thời kỳ phát triển hội nhập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trọng Nhân (16/6/2019) Để đại học tự chủ toàn diện - Kỳ 4: Nhìn từ nước ASEAN Tuổi trẻ Online Truy cập từ https://tuoitre.vn/ de-dai-hoc-tu-chu-toan-dien-ky-4-nhin-tucac-nuoc-asean-20190616102156417.htm Trung tâm Truyền thông Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo (10/3/2019) Ngành giáo dục sẵn sàng cho nguồn nhân lực 4.0 Bộ Giáo dục Đào tạo Truy cập từ https://moet gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-bo aspx?ItemID=6284 Võ Đình Trí (19/6/2018) Cử nhân thất nghiệp: lãng phí nguồn lực Thời báo Kinh tế Sài gòn Online Truy cập từ https://www thesaigontimes.vn/273812/cu-nhan-thatnghiep-qua-lang-phi-nguon-luc-.html Norliza Mohd Zain, Velantina Aspah, Nor Aina Mohmud, Normazni Abdullah, Mansoureh Ebrahimib (2017) Challenges and Evolution of Higher Education in Malaysia International Journal of Islamic and Civilizational Studies, Vol.4, No.1-1 78-87 ... hóa học đường truyền thống trường đại học Việt Nam bối cảnh xã hội đại ngày 2.2 Một số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế Giáo dục chức... qua việc tham khảo học kinh nghiệm từ số quốc gia giới, đề xuất số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam với mong muốn nâng cao vai trò giáo dục đại học Việt Nam kỷ... triển Việt Nam bối cảnh quốc tế hóa giáo dục đại học Nội dung 2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường trường đại học Việt Nam Là phận văn hóa giáo dục, văn hóa học đường có đặc trưng văn hóa

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan