Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, người thầy bồi dưỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp ln giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến tồn thể Ban Giám đốc cán VQG Cát Bà, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà, lãnh đạo nhân dân xã Gia Luận, Trân Châu, Việt Hải, huyện Cát Hải - nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trường Cảm ơn gia đình tập thể lớp Cao học 19B - QLBV động viên, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến, dẫn nhà khoa học đồng nghiệp Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Tạ Thị Nữ Hoàng ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các phương thức tiếp cận bảo tồn 1.1.1 Các phương thức bảo tồn truyền thống 1.1.2 Bảo tồn dựa vào cộng đồng 1.2 Các nội dung thường xem xét tiếp cận bảo tồn dựa cộng đồng 10 1.2.1 Nhận thức thái độ cộng đồng 10 1.2.2 Các tác động cộng đồng địa phương đến bảo tồn 12 1.2.3 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động bảo tồn 14 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, thời gian nghiên cứu 17 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 iii 2.5.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 18 2.5.2 Thu thập số liệu thực địa 18 2.5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 27 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 28 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 30 3.1.4 Thảm thực vật rừng 31 3.1.5 Khu hệ động vật 32 3.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Thực trạng dân số lao động 33 3.2.2 Thực trạng sinh kế đời sống 34 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đánh giá nhận thức cộng đồng bảo tồn động vật hoang dã VQG Cát Bà 39 4.1.1 Theo khu vực sinh sống 40 4.1.2 Theo giới tính 42 4.1.3 Theo độ tuổi 44 4.1.4 Theo trình độ học vấn 44 4.1.5 Theo nghề nghiệp 45 4.1.6 Theo mức thu nhập trung bình 47 4.2 Tác động cộng đồng địa phương tới bảo tồn động vật hoang dã VQG Cát Bà 49 iv 4.2.1 Khai thác gỗ, củi 51 4.2.2 Khai thác lâm sản gỗ 54 4.2.3 Săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã 57 4.2.4 Ảnh hưởng hoạt động du lịch 58 4.3 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động bảo tồn động vật hoang dã 63 4.3.1 Chương trình Người gác Voọc 64 4.3.2 Tổ tuần tra bảo vệ rừng 64 4.3.3 Câu lạc bảo vệ rừng 65 4.3.3 Hiệu hoạt động nhóm cộng đồng bảo vệ rừng 66 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn động vật hoang dã dựa vào cộng đồng VQG Cát Bà 71 4.4.1 Đối với nhận thức thái độ người dân 71 4.4.2 Đối với tác động cộng đồng đến tài nguyên thiên nhiên ĐVHD 72 4.4.3 Đối với tham gia cộng đồng hoạt động bảo tồn ĐVHD 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Tồn 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng CITES Công ước quốc tế buôn bán động thực vật quốc tế CĐĐP Cộng đồng địa phương CLB Câu lạc ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã DTSQ Dự trữ sinh FFI Tổ chức Động thực vật quốc tế FIPI Viện Điều tra quy hoạch IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KDTSQ Khu dự trữ sinh LSNG Lâm sản gỗ PRA Đánh giá nơng thơn có người dân tham gia QLBV Quản lý bảo vệ TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy Ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Tình hình dân số xã, thị trấn khu vực đảo Cát Bà 34 4.1 Tổng số điểm số người có nhận thức, thái độ tốt 40 4.2 Điểm số nhận thức thái độ theo giới tính 43 4.3 Nhận thức người dân theo độ tuổi 44 4.4 Nhận thức người dân theo trình độ học vấn 45 4.5 Nhận thức thái độ người dân theo nghề nghiệp 45 4.6 Nhận thức người dân theo thu nhập 47 4.7 4.8 4.9 Kết tổng hợp so sánh nhận thức, thái độ bảo tồn theo tiêu Kết hoạt động Câu lạc BVR Tổ tuần tra BVR (từ tháng đến tháng 12 năm 2012) Đánh giá hiệu hoạt động nhóm cộng đồng BVR bảo tồn ĐVHD 48 68 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Các điểm nghiên cứu tuyến nghiên cứu 23 4.1 Tỷ lệ người có nhận thức Tốt, Trung bình, Kém thơn 39 4.2 4.3 Biểu đồ Tổng số điểm số người có nhận thức tốt thôn Biểu đồ vụ vi phạm lâm luật vi phạm liên quan đến ĐVHD VQG Cát Bà giai đoạn 2007 - 2013 41 50 4.4 Kiểm Lâm VQG thu giữ gỗ khai thác trái phép 53 4.5 Nhà củi đun hộ sống VQG 53 4.6 Cây Xạ đen người dân Việt Hải khai thác sử dụng 56 4.7 Một số loại bẫy ĐVHD Tổ tuần tra bảo vệ rừng thu gữ 56 4.8 Phát triển du lịch cộng đồng xã Việt Hải 60 4.9 Nhà cho khác du lịch qua đêm (Xã Việt Hải) 60 4.10 Quán bán hàng người dân dựng tuyến đường du lịch 62 4.11 Rác thải từ hoạt động du lịch vứt bừa bãi 62 4.12 Tổ tuần tra bảo vệ rừng Hải Sơn 65 4.13 Chương trình giáo dục mơi trường bảo tồn cho em học sinh cấp mẫu giáo đảo 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tài nguyên đa dạng sinh học bậc giới công nhận ưu tiêu cao cho bảo tồn tồn cầu Để ngăn ngừa suy thối đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) Trong phương thức bảo tồn nguyên vị nhằm bảo tồn hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên để trì khơi phục quần thể lồi mơi trường tự nhiên chúng, phương thức bảo tồn chuyển vị bao gồm hoạt động nhằm bảo tồn loài mục tiêu bên nơi phân bố hay môi trường tự nhiên chúng Sự kết hợp hai phương thức đem lại tác động tích cực bảo tồn ĐDSH nước ta Tuy nhiên, quản lý khu rừng đặc dụng Việt Nam đối mặt với nhiều trở ngại; hình thái quản lý khu rừng đặc dụng chưa gắn kết người dân tham gia vào trình hoạch định sách, chưa có phân quyền quản lý khu rừng đặc dụng Mặc dù phủ ban hành nhiều văn pháp luật nhằm gìn giữ bảo tồn tài nguyên khu rừng đặc dụng, tình trạng suy thoái đa dạng sinh học diễn mức độ đáng báo động Cụ thể kinh tế Việt Nam phát triển mở rộng dân số phát triển, Việt Nam chứng kiến tốc độ sinh cảnh bị phân mảnh, ô nhiễm mơi trường xâm nhập lồi ngoại lai cao Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, số loài động - thực vật hoang dã tự nhiên bị đe dọa lên tới 882 loài, tăng 161 loài so với năm 1992 Sự tồn nhiều loài động vật hoang dã bị đe dọa quần thể nhỏ bé, bị chia cắt mạnh Bên cạnh việc đầu tư cho chương trình bảo tồn, nhận thức hành động người dân cộng đồng giữ vị trí then chốt, định đến việc gìn giữ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng nói chung tài nguyên động vật hoang dã nói riêng Vấn đề đặt phát triển kinh tế xã hội giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên Bảo tồn để liên kết việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù với nhu cầu phát triển chấp nhận phận dân cư mà sống họ phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy hệ thống quản lý tập trung hố tỏ khơng hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên theo cách bền vững Do nhiều cộng đồng đánh ý thức “làm chủ” trách nhiệm nguồn tài nguyên họ Một cách tiếp cận quan trọng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ĐVHD bảo tồn dựa vào cộng đồng Thơng qua tiến trình đa dạng mình, quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng hy vọng khôi phục lại ý thức “làm chủ” trách nhiệm Quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng trình mà qua cộng đồng tăng quyền lực trị kinh tế để họ địi giành quyền kiểm soát quản lý tiếp cận cách hợp pháp nguồn tài nguyên họ Vườn Quốc gia (VQG) Cát Bà thành lập năm 1986, Khu Dự trữ Sinh (KDTSQ) Cát Bà tổ chức UNESCO công nhận năm 2004 nhằm gìn giữ phát triển bền vững giá trị đa dạng độc đáo quý quần đảo Cát Bà Đây nơi sinh sống loài quý đặc hữu Cát Bà Việt Nam loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus); Dơi mũi xám lớn (Hipposideros grandis) phát năm 2006; lồi Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis) phát năm 2007; lồi Thằn lằn Phê-nơ Bắc (Sphenomorphus tonkinensis) phát năm 2011; loài Dơi nếp mũi Grip-phin (Hipposideros griffini) phát năm 2012 Đã có nhiều chương trình, dự án bảo tồn thực khu vực, mang lại hiệu tốt tài nguyên đa dạng sinh học Ngoài việc tiếp cận bảo tồn với hình thức khác nhiều KBT, VQG khác nước, VQG Cát Bà đẩy mạnh bảo tồn dựa vào cộng đồng với hình thức tuyên truyền, giáo dục bảo tồn, khuyến khích tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH thông qua việc thành lập Câu lạc bộ, tổ tuần tra bảo vệ rừng Những hoạt động nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên ĐVHD khu vực nói riêng Các câu hỏi đặt xem xét vai trò cộng đồng bảo tồn động vật hoang dã VQG, KBT bao gồm: Các cộng đồng tham gia bảo tồn quản lý động vật hoang dã VQG, KBT mức độ nào? Người dân địa phương có hưởng lợi từ quản lý động vật hoang dã dựa vào cộng đồng từ dự án hay không? Các mối đe dọa tiềm bảo tồn loài động vật hoang dã khu vực VQG KBT gì? Từ vấn đề trên, luận văn “Đánh giá vai trò cộng đồng việc bảo tồn động vật hoang dã Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” thực nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý động vật hoang dã dựa vào cộng đồng Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng làm sở cho nghiên cứu phạm vi rộng 64 dân Ngoài hoạt động bảo vệ loài Voọc Cát Bà đặc hữu quý hiếm, nhóm hoạt động cộng đồng cịn góp phần khơng nhỏ việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ĐVHD khu vực 4.3.1 Chương trình Người gác Voọc Từ năm 2001, VQG Cát Bà UBND xã vùng đệm với hỗ trợ đắc lực Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà thống chủ trương xây dựng nhiều chương trình vận động tuyên truyền cho nhân dân địa phương, thực nhiều phương kế bảo tồn voọc môi trường sống chúng Cụ thể, năm 2001, Dự án Voọc vận động thợ săn tham gia bảo vệ Voọc, với tên “Người gác Voọc” Người gác voọc người dân xã vốn dựa vào rừng có kinh nghiệm săn bắn hiểu sống, di chuyển đàn voọc biết cách làm để bảo vệ chúng Kết mang lại người gác voọc bước đầu đạt thành tích to lớn việc kiểm sốt số lượng voọc điểm trọng yếu gần khu dân cư Hiện nay, chương trình Người gác Voọc cịn nhóm hoạt động điểm có Voọc sinh sống xã Gia Luận (2 người) khu vực Cửa Đơng (1 người) Hoạt động nhóm chủ yếu tập trung vào bảo vệ loài Voọc khu vực sống chúng Hàng tháng thành viên nhóm hỗ trợ kinh phí hoạt động từ Dự án 4.3.2 Tổ tuần tra bảo vệ rừng Để mở rộng chương trình người dân địa phương bảo vệ voọc môi trường sống chúng, năm 2001, hai tổ bảo vệ rừng cấp xã Gia Luận Việt Hải thành lập - nơi có người vi phạm vào tài nguyên rừng nhiều đảo Cát Bà vào thời điểm Đến năm 2011 thành lập thêm Tổ BVR thôn Hải Sơn xã Trân Châu Hiện nay, tổ bảo vệ rừng có người lựa chọn từ người có tâm huyết bảo vệ rừng 65 xã Nhiệm vụ ba tổ có trách nhiệm kiểm soát khu vực giáp ranh với khu vực có voọc khu rừng xung quanh xã, hàng tháng tổ chức từ 15-20 buổi tuần tra kết hợp tháo dỡ loại bẫy ĐVHD tuyến tuần tra Các thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng nhận hỗ trợ hàng tháng từ Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà Hình 4.12: Tổ tuần tra bảo vệ rừng Hải Sơn (Nguồn: Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà) 4.3.3 Câu lạc bảo vệ rừng Trong năm hoạt động Người gác Voọc Tổ bảo vệ rừng đạt thành tốt, tình trạng săn bắt voọc khơng cịn xảy ra, việc săn bắn, bẫy bắt lồi ĐVHD giảm đáng kể Tuy nhiên, có tình trạng nảy sinh người dân khai thác lồi lâm sản khác Vì vậy, năm 2006, tổ chức chuyên trách bảo tồn bảo vệ môi trường xã, thị trấn đảo Cát Bà đời với tên gọi “Câu lạc Bảo vệ rừng cấp xã” Tổ chức cộng đồng gồm phận: 66 (i) Ban đạo (10 người), gồm người trưởng ban ngành xã; (ii) Tổ xung kích (8 - 12 người), người công an dân quân tự vệ xã, thôn đại diện hộ chủ rừng người dân thơn, xã tín nhiệm bầu Hàng tháng, Câu lạc có 10-15 buổi tuyên truyền qua hệ thống loa phát xã thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền khu dân cư quy định pháp luật công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ chim di cư loài động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng địa phương Bên cạnh đó, dự án cịn hướng dẫn gia đình quản lý rừng khu có voọc sinh sống gần địa bàn xã, thiết lập trì mạng lưới gia đình với lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, coi giáo dục bảo tồn nhiệm vụ tổ chức hoạt động tuyên truyền độc lập Một tổ chức cộng đồng bắt nguồn từ tất các tầng lớp cộng động đảm bảo tốt việc thực truyền đạt thông điệp bảo tồn bảo vệ môi trường, vận động nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn bảo vệ môi trường, hỗ trợ việc thực thi dự án bảo tồn từ bên 4.3.3 Hiệu hoạt động nhóm cộng đồng bảo vệ rừng Năm 2001 đánh dấu bước ngoặt trình bảo tồn ghi nhận vụ săn bắt voọc cuối diễn xã Gia Luận Đây thời điểm ngăn chặn suy giảm quần thể voọc, mở giai đoạn phát triển tốt đẹp cho đàn voọc Cát Bà công tác bảo tồn lồi ĐVHD khu vực nói chung Năm 2003, lần đầu chục năm, số lượng cá thể voọc tăng lên Đặc biệt, năm 2006 năm 2009 triển khai chiến dịch chống nạn buôn bán động vật hoang dã tổ chức thị trấn Cát Bà nhằm 67 ngăn chặn việc tiêu thụ trái phép động vật hoang dã Dự án Bảo tồn voọc Cát Bà nỗ lực việc làm cầu nối cho sự phối hợp thường xuyên, hiệu gắn trách nhiệm lực lượng kiểm lâm, ban quản lý dự án 200 người dân địa phương để bảo vệ loài voọc thiên nhiên Cát Bà Khoảng 3.200 rừng đảo Cát Bà thường xuyên tuần tra Tổ bảo vệ rừng, giám sát dự án Hạt kiểm lâm Trong đó, thành viên Tổ tập huấn xử lý dơi bị mắc vào lưới bẫy chim di cư; tuần tra ban đêm bảo vệ chim di cư; chống lại hoạt động buôn bán động vật hoang dã Theo số liệu cung cấp Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà, Câu lạc bảo vệ rừng Tổ tuần tra bảo vệ rừng tổ chức hoạt động thường xuyên, liên tục, từ thành lập góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn loài ĐVHD khu vực, đặc biệt loài Voọc đặc hữu quý quần đảo Cát Bà Tính riêng nửa cuối năm 2012, số buổi tuần tra số bẫy phá nhóm sau: 68 Bảng 4.8: Kết hoạt động Câu lạc BVR Tổ tuần tra BVR (từ tháng đến tháng 12 năm 2012) Tên nhóm TT Số buổi tuần tra CLB BVR Gia Số bẫy thu Tổng số bẫy Bẫy Bẫy Bẫy Bẫy thừng sắt nhím lồng 71 17 36 9 18 30 0 12 39 11 30 0 0 206 31 19 58 96 25 30 Luận CLB BVR Hiền Hào CLB BVR Phù Long CLB BVR Xuân Đám CLB BVR Trân Châu Tổng Tổ BVR Hải Sơn (Trân Châu) Tổ BVR Việt Hải 120 21 23 Tổ BVR Gia Luận 85 14 2 19 301 41 23 72 Tổng (Nguồn: Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà) Khi hỏi hiệu hoạt động nhóm cộng đồng bảo vệ rừng khu vực có tác động tình trạng săn bắn, bẫy bắt ĐVHD địa phương, có 116/120 người hỏi (96,67%) cho từ nhóm thành lập góp phần giảm vụ vi phạm, săn bắn, bẫy bắt 69 loài ĐVHD, có người (3,33%) cho hoạt động nhóm khơng hiệu quả, khơng mang lại tác động tích cực việc bảo tồn ĐVHD địa phương Bảng 4.9: Đánh giá hiệu hoạt động nhóm cộng đồng BVR bảo tồn ĐVHD TT Thơn Hiệu Săn bắt giảm % Khơng có tác % động (n=30) (n=30) Thơn (Gia Luận) 28 93,33 6,77 Hải Sơn 29 96,67 3,33 Thôn (Việt Hải) 30 100 0 Thôn (Việt Hải) 29 96,67 3,33 116 96,67 3,33 Tổng Như vậy, hoạt động nhóm bảo vệ rừng với tham gia cộng đồng địa phương góp phần tích cực bảo tồn tài nguyên thiên nhiên loài ĐVHD VQG Cát Bà Ngoài ra, tổ chức cộng đồng thôn, xã Cát Bà tích cực chủ động tham gia vào hoạt động quản lí, bảo vệ mơi trường sinh thái đa dạng sinh học Quần đảo Cát Bà Nhiều kết phối hợp triển khai quy chế phối hợp ban quản lí Vịnh Hạ Long với huyện Cát Hải cơng tác quản lí Vịnh Hạ Long vịnh thuộc Quần đảo Cát Bà Kí kết phối hợp Vườn Quốc gia Cát Bà với Chi cục kiểm lâm Thành phố Hạ Long công tác quản lí bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vựa giáp ranh Phối hợp hiệp hội du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà công tác phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ động vật hoang dã có lồi Vooc Cát 70 Bà Các tổ chức đoàn thể triển khai hoạt động sinh kế cho người dân dự án “Góp phần bảo vệ đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Cát Bà” thông qua hoạt động cộng đồng Hội Liên hiệp phụ nữ, qua triển khai nhiều mơ hình trồng rau sạch, ni ong, phục tráng vườn cam Gia Luận; Dự án trồng dược liệu Hồng Hoa cho nông dân xã vùng lõi vùng đệm Vườn Quốc gia; Dự án cụm bè an tồn văn hóa phát triển bền vững Hội nông dân.v.v… Ở xã đảo Cát Bà từ nhiều năm phát triển mạng lưới Du lịch sinh thái cộng đồng với sản phẩm du lịch đặc trưng vùng biển đảo khách Quốc tế ưa chuộng nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng hạn chế tình trạng vào rừng săn bắn động vật khai thác lâm sản Các tổ chức cộng đồng thường xuyên tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào công tác bảo tồn giá trị đa dạng sinh học có giá trị bật toàn cầu Quần đảo Cát Bà với thông điệp phát triển kinh tế gắn với bảo tồn Di sản thiên nhiên cho hệ mai sau Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho nhân dân huyện đảo, học sinh trường học du khách thực thường xuyên với nhiều hình thức tun truyền sinh động thơng qua buổi truyền thơng, tổ chức thi tìm hiểu đa dạng sinh học, tổ chức tham quan thực tiễn tìm hiểu giá trị Vườn quốc gia Khu dự trữ sinh Vườn ký quy chế phối hợp tiến hành hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học khu vực với Ban quản lý Vịnh Hạ Long Vườn quốc gia Bái Tử Long 71 Hình 4.13: Chương trình giáo dục mơi trường bảo tồn cho em học sinh cấp mẫu giáo đảo (Nguồn: Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà) 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn động vật hoang dã dựa vào cộng đồng VQG Cát Bà 4.4.1 Đối với nhận thức thái độ người dân Kết nghiên cứu cho thấy nhận thức thái độ người dân thôn nghiên cứu vấn đề tài nguyên thiên nhiên ĐVHD tương đối cao, khơng có khác biệt lớn thôn theo khu vực sinh sống độ tuổi; nhiên có khơng đồng nhóm theo giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập Như vậy, chương trình bảo tồn ĐVHD cần tập trung theo hướng sau: - Tiếp tục triển khai đồng chương trình giáo dục bảo tồn tất thôn, xã tất đối tượng - Tập trung giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhóm cộng đồng có trình độ học vấn thấp, nhóm đối tượng nữ giới, nơng dân hộ gia đình có thu nhập thấp, mức Nghèo Cận nghèo - BQL VQG với tổ chức đoàn thể xã cần phổ biến thật kỹ sách, luật bảo vệ rừng ĐVHD tới người dân, đặc biệt 72 người có trình độ nhận thức để họ nhận thấy vai trò, trách nhiệm họ việc bảo tồn loài ĐVHD - Cần đưa giáo dục quản lý ĐVHD vào lồng ghép với hoạt động đoàn thể xã thành niên, phụ nữ, cựu chiến binh để tổ chức phối kết hợp với BQLVQG vừa đối tượng tuyên truyền tới thôn - Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng tương lai cần xác định vai trò học sinh việc bảo vệ loài ĐVHD Do cần có kết hợp với ngành giáo dục để đưa nội dung, chương trinh bảo vệ loài ĐVHD vào trường học xã theo lứa tuổi, in tranh ảnh để cổ động đưa vào sử dụng trường học 4.4.2 Đối với tác động cộng đồng đến tài nguyên thiên nhiên ĐVHD Hiện VQG Cát Bà, cộng đồng địa phương tác động lên tài nguyên rừng động vật hoang dã thông qua nhiều hoạt động khác khai thác gỗ, củi loại lâm sản gỗ, săn bắn, bẫy bắt ĐVHD, ảnh hưởng từ hoạt động du lịch Các hoạt động chủ yếu đem lại tác động tiêu cực Nguyên nhân dẫn đến tác động thiếu đất sản xuất, thiếu cơng ăn việc làm có thu nhập ổn định, khó khăn sở hạ tầng nguồn vốn phát triển sinh kế thơn Để cơng tác bảo vệ rừng nói chung bảo tồn lồi ĐVHD nói riêng cần có dự án riêng cho việc phát triển tồn diện vùng đệm tạo vành đai an toàn cho VQG, với mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân, tăng thu nhập, sử dụng đất đai tài nguyên cách hợp lý bền vững, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo điều kiện thuận lời kinh tế cho địa phương nhằm giảm áp lực vào VQG Cát Bà Do để quản lý bảo vệ sử dụng bền vững ta cần: 73 - Kiểm soát hoạt động săn bắt khai thác gỗ trái phép Lực lượng kiểm lâm cần phối hợp với Câu lạc bộ, tổ tuần tra bảo vệ rừng đồn thể xã, thơn quan ban ngành khác để kiếm soát thật chặt chẽ hoạt động Đồng thời phải có chế tài xử phạt nghiêm minh triệt để hoạt động săn bắt khai thác gỗ trái phép, thu hồi súng, bẫy, phương tiện cưa gỗ thôn - Kiểm soát hoạt động thu hái lâm sản gỗ vùng lõi vùng đệm VQG, để đảm bảo hoạt động diễn mức bền vững cần có quy định thời gian khai thác, thời gian không khai thác vùng khai thác để tránh người dân vào vùng lõi khai thác, tránh tình trạng người dân khai thác triệt để dần dẫn đến bị tuyệt chủng số loài, hay khai thác tràn lan làm ảnh hưởng tới nguồn thức ăn loài ĐVHD, vừa cho phép người dân khai thác bền vững vừa chống lãng phí tài ngun vừa góp phần nâng cao thu nhập người dân xung quanh VQG - Hướng dẫn người dân thôn phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng xây dựng bếp cải tiến, đun tiết kiệm củi, - Cần xây dựng hệ thống canh tác sản xuất lúa nước, để làm điều phải xây dựng hệ thống thủy lợi cho thôn nghiên cứu, hầu hết thơn chủ yếu sản xuất dựa vào nguồn nước mưa tự nhiên Việc xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nhiệp làm giảm phần hoạt động khai thác tài nguyên rừng tác động lên sinh cảnh, mơi trường sống lồi ĐVHD Để làm điều cần có tham gia quan như: ngân hàng, kho bạc, phòng nông nghiệp để xây dựng , hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống cho người dân Bên cạnh đó, cần đầu tư loại trồng theo nhu cầu người dân như: keo, cam, ăn vật 74 nuôi như: lợn, dê, gà, vịt để họ có thêm việc làm thu nhập từ việc trồng loại trồng, vật nuôi theo nhu cầu họ - Tăng cường hỗ trợ phát triển hệ thống sơ hạ tầng đường, điện, trường, trạm xã tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế xã hội cho người dân thôn điều tra Đặc biệt xã Việt Hải, nhu cầu có đường giao thơng nối liền với trung tâm thị trấn cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội cho người dân nơi - BQL VQG nên xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp để thử nghiệm, việc chọn mơ hình tốt nên xây dựng mơ hình hộ thôn để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cán VQG Khi xây dựng mơ hình, cần có tính tốn đầu vào đầu sản phẩm nhằm đảm bảo thành công triển khai diện rộng Thực tế cho thấy chương trình phát sinh kế trước khu vực trồng rau, trồng thuốc chưa đem lại hiệu kinh tế thiếu thị trường tiêu thụ giao thông lại khó khăn - Đối với thơn nằm gần khu vực có nhiều lồi ĐVHD sinh sống thơn xã Gia Luận thôn xã Việt Hải BQL VQG UBND xã cần phải sớm có giải pháp thích hợp để làm giảm hoạt động khai hoang người dân, cần có nhiều dự án thực đây, quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp, phát triển loại hình kinh tế du lịch, dịch vụ để tránh tình trạng người dân mở rộng thêm diện tích vào vùng sinh cảnh sống loài ĐVHD 75 4.4.3 Đối với tham gia cộng đồng hoạt động bảo tồn ĐVHD Ở thôn điều tra có Câu lạc bộ, Tổ bảo vệ rừng thôn xã, hoạt động giám sát Ban quản lý Hạt kiểm lâm VQG hỗ trợ từ Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà Tuy nhiên nhóm cộng đồng hoạt động dựa kinh phí hỗ trợ từ Dự án, người dân địa phương có tham gia tích cực, chủ động hoạt động này, phần lớn hỗ trợ kinh phí quyền lợi khác chưa thực xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng tài nguyên ĐVHD Do trước hết cần thực giải pháp như: - BQLVQG UBND xã khu vực Cát Bà cần phải quy hoạch vùng sản xuất, giao đất, giao rừng, khốn cho hộ gia đình để họ vừa có nguồn thu nhập, vừa có trách nhiệm quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao - Tăng cường lực, thể chế địa phương cách tăng cường hoạt động câu lạc bộ, tổ bảo vệ rừng thôn Vấn đề đặt trì phát triển hiệu hoạt động nhóm Dự án kết thúc Muốn giải vấn đề cần có đầu tư, hợp tác bên liên quan BQL VQG, UBND xã, ban ngành tự giác người dân địa phương - Người dân người trực tiếp đóng góp tiếng nói cộng đồng vào việc lập kế hoạch, thực chương trình, kiểm tra, giám sát hoạt động công tác bảo tồn Căn thông tư số 56/1999/TT/BNN-81 ngày 30/3/1999 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn “Về việc hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng dồng dân cư thôn, bản”, BQL VQG cần dựa vào dân để xây dựng quy ước, hương ước thôn Các quy ước, hương ước phải dân thôn thảo luận, 76 định theo dõi giám sát Với hương ước, quy ước người dân tự nâng cao ý thức có nhiệm vụ giám sát tất người vào khu vực rừng thôn thuộc VQG, giám sát hoạt động săn bắt, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản thơn mình, có người vi phạm, họ có trách nhiệm thơng báo kịp thời cho quan kiểm lâm xử lý Ngoài họ có nhiệm vụ tuyên truyền cho người dân thôn tầm quan trọng hoạt động giáo dục bảo tồn 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Nhận thức người dân thôn nghiên cứu cao vấn đề tài nguyên thiên nhiên ĐVHD khu vực VQG Cát Bà Trong số 120 người dân vấn, có 54 người (45%) có nhận thức tốt vấn đề tài nguyên thiên nhiên bảo tồn ĐVHD, 56 người (46,67%) có nhận thức trung bình 10 người (8,33%) nhận thức vấn đề Nhận thức thái độ bảo tồn người dân có khác theo giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập, khơng có khác theo khu vực sinh sống độ tuổi Các vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên mà người dân quan tâm địa phương Khai thác lâm sản trái phép, Săn bắt ĐVHD trái phép, Ơ nhiễm mơi trường rác thải vấn đề thủy lợi phục vụ tưới tiêu nông nghiệp Người dân địa phương chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên khu vực sống cịn nhiều khó khăn, thiếu đất sản xuất, thiếu cơng ăn việc làm Các hình thức tác động đến tài nguyên thiên nhiên ĐVHD khu vực là: Khai thác gỗ, củi; Khai thác lâm sản gỗ; Săn bắn, bẫy bắt ĐVHD; Ảnh hưởng hoạt động du lịch Các hoạt động diễn phổ biến gây ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác bảo vệ tài ngun thiên nhiên nói chung bảo tồn ĐVHD nói riêng Cộng đồng địa phương tham gia chủ động tích cực hoạt động bảo tồn động vật hoang dã thơng qua nhóm hoạt động cộng đồng, điển Câu lạc bảo vệ rừng, Tổ tuần tra bảo vệ rừng, chương trình Người gác voọc, họat động phối hợp quan chức 78 nhóm cộng đồng hội phụ nữ, hội niên chương trình giáo dục mơi trường Thông qua kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn động vật hoang dã dựa vào cộng đồng VQG Cát Bà Tồn - Do thời gian có hạn, kết nghiên cứu đề tài chưa hoàn tồn xác, số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn số tiêu chuẩn thống kê - Một số nội dung, tác giả khơng hồn tồn thu thập số liệu thực địa mà chủ yếu dựa vào báo cáo có sẵn liên quan đến khu vực nghiên cứu Điều có ảnh hưởng tới độ xác đề tài - Số lượng người vấn nằm thôn xã, tác động đến tài nguyên thiên nhiên ĐVHD VQG người dân xã, thơn khác nên việc đưa kết cịn hạn chế - Do trình độ thân cịn hạn chế, số kết chưa đạt mong đợi chưa có độ tin cậy cao Kiến nghị - Cần có nghiên cứu tiến hành khu vực với thời gian đủ lớn để thu thập số lượng mẫu đáng tin cậy - Những nghiên cứu nên khuyến khích tham gia nhiều đối tượng khác - Việc đánh giá tham gia cộng đồng bảo tồn ĐVHD không dừng lại với người dân thôn thuộc xã, mà nên tiến hành với thôn khác xã khác xung quanh khu vực ... việc bảo tồn động vật hoang dã Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng? ?? thực nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý động vật hoang dã dựa vào cộng đồng Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng làm sở cho nghiên cứu... động vật hoang dã dựa vào cộng đồng bảo tồn ĐDSH Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Cụ thể nghiên cứu nhằm mục đích: Đánh giá nhận thức tác động cộng đồng địa phương việc bảo. .. xét vai trò cộng đồng bảo tồn động vật hoang dã VQG, KBT bao gồm: Các cộng đồng tham gia bảo tồn quản lý động vật hoang dã VQG, KBT mức độ nào? Người dân địa phương có hưởng lợi từ quản lý động