LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 25 (1999 - 2003)
TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MƠN LUẬT KINH DOANH & THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA 25 (1999 - 2003) VAI TRỊ CỦA CƠNG ÐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Thạc sĩ Diệp Thành Ngun Cao Thị Tố Oanh Bộ mơn Luật Hành chính MSSV : 5992542 Lớp : Luật Thương mại - 25A Cần Thơ, 7/2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 1 MỤC LỤC Trang * LỜI NĨI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về cơng đồn và cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . 4 1. Những vấn đề chung về cơng đồn . 4 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tổ chức cơng đồn 4 1.2. Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam 8 1.3. Tính chất, vị trí, vai trò của cơng đồn . 11 1.4. Chức năng, nhiệm vụ, phân loại thẩm quyền cơng đồn 13 2. Cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn . 18 2.1. Sự cần thiết thành lập cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . 18 2.2. Cơ sở pháp lý về vai trò cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . 21 CHƯƠNG 2: Vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh: thực tiễn và hướng hồn thiện 26 1. Thực tiễn hoạt động của cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . 26 2. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở - một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . 48 2.1. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở 48 2.2. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . 50 * KẾT LUẬN . 55 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 2 LỜI NĨI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đường lối phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã khơi dậy tiềm năng của đất nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều mâu thuẫn với bản chất xã hội chủ nghĩa. Đó là xu thế phân hố giàu nghèo, tâm lý sùng bái đồng tiền, sự cạnh tranh sống còn giữa các doanh nghiệp .Cơ chế thị trường cũng là mảnh đất nảy sinh chủ nghĩa cá nhân, tạo cơ hội cho một bộ phận bất chấp lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, tìm mọi cách mưu lợi cho bản thân, điều này dẫn đến quyền và lợi ích của người lao động ln bị đe doạ, xâm hại. Vì thế Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quy định pháp luật, thành lập nên nhiều cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong đó cơng đồn là một tổ chức có mối quan hệ gần gũi và có những hoạt động thiết thực, có hiệu quả để bảo vệ người lao động. Đảng và Nhà nước ta cũng đã có nhiều văn bản pháp luật quy định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho hoạt động cơng đồn. Cơng đồn cơ sở là tổ chức thiết thực bảo vệ người lao động, tạo mối quan hệ hài hồ - ổn định giữa các chủ thể tham gia lao động trong doanh nghiệp. Cơng đồn trực tiếp bảo vệ cơng nhân lao động trong nhiều lĩnh vực, đại diện cho tập thể lao động khi giải quyết tranh chấp lao động. Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cũng có nghĩa Nhà nước ta đã cơng nhận sự có mặt của nhiều loại hình doanh nghiệp trên thương trường, đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh - là những doanh nghiệp rất năng động, nhạy bén trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng vì do chạy theo lợi nhuận mà các doanh nghiệp này thường vi phạm những quy định của pháp luật về quyền lợi của người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, nhất là trong giai đoạn hiện nay việc vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động xảy ra khá phổ biến ở các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp này hoạt động khơng hiệu quả, đồng thời nhiều doanh nghiệp và người lao động có sự nhìn nhận sai lạc về vai trò của tổ chức cơng đồn. Đó là lý do để tác giả chọn đề tài "Vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 3 ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh" làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: Đề tài hướng tới mục đích làm sáng rõ những quy định của pháp luật về vai trò của cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động. Bên cạnh đó, tác giả nêu những dẫn chứng cụ thể về tình hình vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, phân tích những yếu kém của cơng đồn cơ sở trong việc thể hiện vai trò của mình. Đồng thời nêu lên những khó khăn, vướng mắc mà tổ chức cơng đồn cơ sở đang gặp phải. Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ ý nghĩa hoạt động của tổ chức cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. - Nêu lên cơ sở pháp lý quy định thẩm quyền của cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. - Phân tích vai trò của cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh hiện nay. - Đề xuất một số phương hướng hồn thiện để tổ chức cơng đồn hoạt động hiệu quả hơn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. 3. Giới hạn của luận văn: Theo quy định của pháp luật nước ta cơng đồn tham gia vào mọi lĩnh vực gắn với người lao động trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước. Trong giới hạn của luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật, người viết chỉ nghiên cứu đề tài trong khn khổ các doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (gọi tắt là Doanh nghiệp ngồi quốc doanh) bởi vì đây là những doanh nghiệp được xem là khá mới trong cơ cấu kinh tế nước ta và trong hoạt động của các doanh nghiệp này quan hệ lao động diễn ra rất phức tạp. 4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: - Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về vai trò cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 4 - Những thực trạng được nêu trong luận văn có thể sử dụng để các cấp cơng đồn nghiên cứu đưa ra những biện pháp điều chỉnh về phương thức hoạt động của cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cho phù hợp. Đặc biệt là trong Đại hội cơng đồn tồn quốc lần thứ IX vào tháng 10-2003. - Những phương hướng và kiến nghị được nêu trong luận văn có thể được áp dụng để soạn thảo các văn bản pháp luật nhằm đảm bảo cho cơng đồn thực hiện tốt hơn nữa vai trò của mình. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cơng đồn, những quy định của pháp luật về hoạt động và tổ chức cơng đồn. Người viết sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê để thực hiện việc nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn: Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục, và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về cơng đồn và cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Trong chương này, người viết giới thiệu khái qt về lịch sử hình thành của cơng đồn trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nêu chế độ pháp lý của cơng đồn, đồng thời nêu sự cần thiết về vai trò của cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chương 2: Vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh: thực tiễn và hướng hồn thiện. Trong chương 2, người viết tập trung nghiên cứu về thực tiễn về hoạt động của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, bên cạnh đó, đề xuất một số phương hướng hồn thiện để vai trò của cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh phát huy hết vai trò của mình và hoạt động có hiệu quả hơn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN: 1.1. Lịch sử ra đời và sự phát triển của tổ chức cơng đồn: * Trên thế giới: Giữa thế kỷ 18, cuộc Cách mạng cơng nghiệp đã diễn ra ở Anh, sau đó tiếp tục ở nhiều nước khác. Cuộc cách mạng này bắt đầu từ việc phát minh và sử dụng các máy kéo sợi, máy dệt và đặc biệt là máy hơi nước cùng các máy móc khác, chuyển lao động bằng tay sang lao động bằng máy đưa năng suất lao động lên cao chưa từng thấy. Từ cuộc cách mạng cơng nghiệp, giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản đã ra đời. Hai giai cấp này đối lập nhau về quyền lợi. Do bị bóc lột tàn tệ, giai cấp cơng nhân đã đấu tranh chống giai cấp tư sản từ lẻ tẻ, rời rạc, tự phát dần dần thành cuộc đấu tranh của cả một phân xưởng, một nhà máy, một ngành, một địa phương. Trong đấu tranh, cơng nhân nhận thấy cần tập hợp lực lượng,thống nhất hành động mới bảo vệ được quyền lợi của mình. Do đó đã hình thành một tổ chức để đáp ứng u cầu ấy- đó là Cơng đồn. Vậy ngun nhân chủ yếu cơng đồn ra đời là vì quan hệ lao động do mâu thuẫn trong mối quan hệ chủ thợ và để tập hợp bảo vệ quyền lợi của cơng nhân, cơng đồn ra đời là tất yếu khách quan. Cơng đồn ra đời đầu tiên ở Anh vào đầu năm 1776, Pháp năm 1789, Mỹ năm 1827, Đức năm 1848… Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác, phong trào đấu tranh của cơng nhân ngày càng được củng cố. Để truyền bá Chủ nghĩa Mác vào sâu rộng trong giai cấp cơng nhân, Mác và Ăng-gen đã đứng ra thành lập Hội Liên hiệp Lao động quốc tế (tức Quốc tế thứ nhất) vào ngày 28-9-1864 ở Ln Đơn. Quốc tế thứ nhất đồng thời làm nhiệm vụ Quốc tế cơng đồn, vạch ra cương lĩnh cơ bản và tích cực đấu tranh cho các u cầu cụ thể của cơng đồn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 6 Phong trào đấu tranh của cơng nhân và cơng đồn ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sau Quốc tế II được thành lập ngày 14-5-1889 và trong những năm Chiến tranh thế giới lần thứ I tháng 8-1914. Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga 1917 đã làm vang dội thế giới, giải phóng giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Nga, thành lập nhà nước vơ sản đầu tiên trên thế giới, phong trào cơng đồn thế giới bước sang giai đoạn mới. Trong thời kỳ này, cơng đồn Xơ Viết có một vị trí cực kỳ quan trọng trong tổ chức cơng đồn quốc tế. Từ sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga, phong trào cơng nhân và cơng đồn đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước khác trên thế giới như Ý, Hung-ra-ri…Sự ra đời của quốc tế III (1919) và Cơng hội Đỏ (RILU) năm 1921 đã đánh dấu một bước tiến mới của cơng đồn thế giới. Chiến tranh thế giới lần II kết thúc, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa ra đời thể hiện sự cân bằng lực lượng giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản. Bấy giờ, tổ chức cơng đồn đã tích cực tham gia quản lý kinh tế -xã hội. Trong thời kỳ này, nhiều tổ chức cơng đồn ra đời tiêu biểu nhất là Liên hiệp cơng đồn thế giới tháng 10-1945 (Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này từ năm 1949); Liên hiệp Quốc tế các cơng đồn tự do (1949). Những tổ chức cơng đồn mang tính quốc tế này vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên, vào thập kỷ cuối của thế kỷ 20, khi chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu sụp đổ, phong trào cơng đồn thế giới đã có những khủng hoảng về kinh nghiệm, mơ hình tổ chức, nội dung và phương pháp hoạt động. Ở các nước Xã hội chủ nghĩa còn lại như Việt Nam, Trung Quốc, Cu-ba, Cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên, cơng đồn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền đang tiến hành đổi mới để phù hợp với tình hình mới. Hiện nay, trong cơ chế thị trường đang diễn ra sơi động trên phạm vi tồn thế giới, các tập đồn tài chính quốc tế, các cơng ty đa quốc gia đã áp dụng chính sách đầu tư linh hoạt và phương pháp quản lý “mềm dẻo”, tăng cường bóc lột cơng nhân. Thêm vào đó là tình hình việc làm của cơng nhân và người lao động trên thế giới đang trở thành vấn đề lớn.Vì vậy, cơng đồn thế giới cần phải đổi mới, kiện tồn tổ chức cơng đồn phải phấn đấu vươn lên khơng ngừng vì sự nghiệp hồ bình thế giới, ổn định kinh tế xã hội và bảo vệ người lao động. Trải qua một thời gian dài phát triển, nhiều tổ chức cơng đồn ở các quốc gia đã có đủ điều kiện nhận thức và kinh nghiệm xây dựng tổ chức cơng đồn, vai trò và vị trí cơng đồn ngày càng được khẳng định. Nhiều tổ chức cơng đồn đã đứng ra đấu tranh đòi dân chủ, cơng bằng xã hội, đưa ra nhiều kiến nghị đòi tăng tiền Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 7 lương, giảm giờ làm, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống… cho người lao động. Từ khi ra đời cho đến nay, tổ chức cơng đồn đã có nhiều đóng góp đáng kể cho tiến trình cách mạng thế giới. Ngày nay, cơng đồn đã trở thành một tổ chức quan trọng trong hệ thống chính trị của nhiều quốc gia. * Ở Việt Nam: Sau Đại chiến thế giới lần thứ I, thực dân Pháp tiến hành ồ ạt đợt khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) ở nước ta. Đây là lúc giai cấp cơng nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng và chuyển biến mau lẹ về chất lượng. Đến cuối năm 1929, số cơng nhân chun nghiệp đã lên tới 22.000 người với cơ cấu thuần nhất, sống tập trung và phân bố đều trên địa bàn kinh tế cả nước. Ảnh hưởng từ Cách mạng tháng 10 Nga và sau đó đặc biệt là với sự truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, phong trào cơng nhân Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, hồn thành bước chuyển biến từ tự phát sang tự giác, từ đó, sự hình thành và phát triển của tổ chức cơng đồn Việt Nam gắn chặt với cuộc vận động thành lập Đảng. Có thể nói, từ khi Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội được thành lập (tháng 6-1925) đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) cũng là lúc xuất hiện các tổ chức cơng đồn đầu tiên trong lịch sử phong trào cơng nhân nước ta. Các cuộc bãi cơng từ 1925 đã thể hiện rõ nét ý thức giai cấp, mục đích chính trị của cuộc tranh đấu. Từ những tổ chức tương tế buổi đầu đã dần dần xuất hiện các Cơng hội đỏ bí mật. Năm 1919, sau khi tham gia vụ binh biến Hắc Hải bị trục xuất về nước, đồng chí Tơn Đức Thắng đã lập ra Cơng hội đỏ Sài Gòn với nhiều cơ sở ở nhà máy đèn chợ Qn, xưởng Ba Son. Trong cuộc bãi cơng lịch sử ở Ba Son(tháng 8-1925), số hội viên Cơng hội đỏ ở Sài Gòn lên tới 300 người, ghi một dấu son trong lịch sử cơng nhân Việt Nam. Cùng lúc ấy, một số cơng nhân và thuỷ thủ Việt Nam làm việc ở Pháp và Trung Quốc được kết nạp vào Tổng cơng đồn thống nhất Pháp và Hải viên Cơng hội (Cơng nhân tàu biển). Từ mùa thu 1928, khi Kỳ bộ Bắc kỳ của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội phát động phong trào vơ sản hố thì Cơng hội đỏ càng lớn mạnh nhất là ở Bắc kỳ- trung tâm của phong trào cơng nhân nước ta. Sau cuộc bãi cơng A-vi-a (tháng 6-1929) thắng lợi, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã triệu tập hội nghị Cơng hội đỏ Bắc kỳ lần thứ I vào ngày 28-7-1929 tại số nhà 15 Phố Hàng Nón (Hà Nội). Hội nghị quyết định ra báo Lao động, tạp chí Cơng hội đỏ để đẩy mạnh cơng tác cơng vận. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 8 Cơng hội đỏ trong cao trào 1930-1931 đã có cơ sở mạnh mẽ khắp trong nước và đi đầu trong các cuộc bãi cơng mở đường cho việc thành lập Xơ Viết Nghệ Tĩnh. Tháng 8-1930, thay mặt Đơng phương Bộ của Quốc tế cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã chỉ định Cơng hội đỏ Việt Nam cử đại biểu đi dự Đại hội Cơng hội đỏ quốc tế lần thứ VI ở Mát-xcơ-va. Khi ấy thơng qua Cơng hội đỏ, đồng chí Trần Phú đã đi khảo sát phong trào cơng nhân Nam Định Hải phòng, Hòn Gai… để viết bản Luận cương chính trị lịch sử. Được cử làm trưởng ban Cơng vận trung ương, ngày 20-1-1931 tại Sài Gòn, đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng đã triệu tập Hội nghị cơng nhân Đơng Dương lần thứ I vạch ra phương hướng tổ chức và đấu tranh cho phong trào cơng nhân và cơng đồn. Trong thời kỳ mặt trận dân chủ Đơng Dương (1936-1939) hưởng ứng phong trào Đơng Dương đại hội và đòi tự do cơm áo hồ bình dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đơng Dương hàng ngàn cuộc bãi cơng của nửa triệu cơng nhân tham gia đã nổ ra liên tiếp ở các thành phố lớn trong cả nước. Đầu năm 1937 cơng nhân đấu tranh sơi sục đòi quyền tự do lập nghiệp đồn ở Hà Nội, Sài Gòn, Vinh…Mặc dù bọn phản động thuộc địa ngăn cản, nhiều nghiệp đồn vẫn được thành lập và tự do hoạt động, báo chí vẫn tự do xuất bản và cơng khai tun truyền Chủ nghĩa Mác- Lênin. Chưa giành được tồn bộ quyền tự do nghiệp đồn, cơng nhân Việt Nam khơng bỏ lỡ cơ hội lập các Hội ái hữu ở khắp nơi. Tháng 9-1939, Đại chiến Thế giới lần thứ II bùng nổ, các tổ chức của cơng nhân và cơng bộ cơng đồn phải rút vào bí mật. Trong thời kỳ vận động Cách mạng tháng Tám (1939-1945), Hội cơng nhân cứu quốc - một lực lượng quan trọng của Mặt trận Việt Minh được thành lập nhất là ở Bắc và Trung Bộ. Hội cơng nhân cứu quốc vừa bí mật đấu tranh đòi quyền lợi hằng ngày, vừa tổ chức các đội võ trang làm nòng cốt cho cuộc nổi dậy ở đơ thị. Cách mạng tháng Tám thành cơng, nhân dân lao động Việt Nam từ chỗ là dân nơ lệ mất nước đã đứng lên làm chủ đất nước, chủ xí nghiệp. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ- nhà nước do Đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Để thực sự thống nhất về tổ chức cơng đồn, Hội nghị cán bộ cơng nhân cứu quốc họp ngày 20-5-1946 quyết định đổi Hội cơng nhân cứu quốc thành Tổng Liên đồn lao động Việt Nam. Ngày 20-7-1946, tại thủ đơ Hà Nội, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam chính thức tun bố thành lập đánh dấu bước ngoặt của phong trào cơng đồn Việt Nam với một tổ chức thống nhất và ổn định thật sự trong cả nước. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 9 Tháng 1-1949, Tổng liên đồn lao động Việt Nam lần thứ I họp ở Thái Ngun đã bầu ra Ban chấp hành Trung ương do đồng chí Tơn Đức Thắng làm Chủ tịch danh dự và đồng chí Hồng Quốc Việt làm Chủ tịch. Trong sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam (1954-1975), cơng đồn Việt Nam lớn mạnh vượt bậc. Ngày 14- 9-1957, Quốc hội nhất trí thơng qua Luật cơng đồn qui định vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của cơng đồn Việt Nam. Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III (tháng 9-1960), trong Đại hội cơng đồn Việt Nam lần thứ II (tháng 2-1961), Tổng Liên đồn lao động Việt Nam đổi tên thành Tổng cơng đồn Việt Nam cho phù hợp với tình hình mới. Tháng 2- 1974, tiến hành đại hội Đại biểu lần thứ III. Khi nước nhà đã thống nhất từ năm 1978 đến nay cơng đồn Việt Nam đã tiến hành 5 lần đại hội: Đại hội lần thứ IV (tháng 5-1978) và tiếp theo Đại hội cơng đồn Việt Nam lần thứ V (tháng 11-1983), Đại hội cơng đồn lần VI (tháng 10- 1988), Đại hội cơng đồn lần VII (tháng 11-1993), Đại hội cơng đồn lần VIII (tháng 11-1998). Đặc biệt tại Đại hội cơng đồn lần VI, đại hội quyết định đổi tên Tổng cơng đồn Việt Nam thành Tổng Liên đồn lao động Việt Nam nhằm xác định rõ nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, hoạt động cơng đồn khơng thể chú trọng đến đối tượng cơng nhân- viên chức trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước mà phải mở rộng đến mọi cơng nhân lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Để định hướng và xây dựng nền tảng cho hoạt động cơng đồn trong giai đoạn mới, Nhà nước ta đã ban hành Luật cơng đồn được Quốc hội thơng qua ngày 30-6-1990 thay cho Luật cơng đồn 1957 và Tổng Liên đồn lao động Việt Nam đã ban hành Điều lệ cơng đồn (tháng 11-1998) và đặc biệt vào tháng 10-2003 tới đây, Đại hội lần IX cơng đồn Việt Nam sẽ được tiến hành, với sứ mệnh lịch sử của mình cơng đồn sẽ tiếp tục là một nhân tố khơng thể thiếu được trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, phấn đấu khơng ngừng cho sự nghiệp cơng đồn, cho việc bảo vệ quyền lợi của người lao động. 1.2. Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam: * Tổ chức cơng đồn: Theo Điều 5 Điều lệ cơng đồn Việt Nam (1998), cơng đồn tổ chức và hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ với nội dung cơ bản như sau: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 10 - Cơ quan lãnh đạo các cấp của cơng đồn điều do bầu cử lập ra. - Cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp cơng đồn là Đại hội cơng đồn cấp đó. Giữa hai kỳ Đại hội, cơ quan lãnh đạo là ban chấp hành do Đại hội cấp đó bầu ra. - Ban chấp hành cơng đồn các cấp hoạt động theo ngun tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên; cá nhân phục tùng tổ chức. - Nghị quyết của cơng đồn các cấp được thơng quan theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh. - Khi mới thành lập, tổ chức hoặc tách nhập tổ chức cơng đồn, cơng đồn cấp trên trực tiếp được quyền chỉ định ban chấp hành lâm thời của cơng đồn cấp dưới. Thời gian hoạt động của ban chấp hành lâm thời khơng q 12 tháng. * Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam: Cơng đồn Việt Nam là một tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp cơng nhân, của người lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và tổ chức hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ. Vì vậy, khi nghiên cứu về tổ chức cơng đồn cũng mang một ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu pháp luật lao động vì hoạt động của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động phải thơng qua một hệ thống tổ chức nhất định. Việc nghiên cứu tổ chức cơng đồn là một biện pháp tiếp cận địa vị pháp lý của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động. Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam bao gồm các cấp cơ bản sau: - Tổng Liên đồn lao động Việt Nam. - Liên đồn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơng đồn ngành trung ương. - Cơng đồn cấp trên của cơ sở. - Cơng đồn cơ sở, cơng đồn lâm thời và nghiệp đồn. Theo khoản 2 Điều 14 Điều lệ cơng đồn Việt Nam thì cơng đồn cơ sở và nghiệp đồn được tổ chức theo loại hình: + Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn khơng có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 11 + Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn. + Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn có cơng đồn bộ phận, kế tiếp có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn. + Cơng đồn cơ sở có cơng đồn cơ sở thành viên. - Ngồi ra, còn có Ban cán sự cơng đồn ở nước ngồi: Tổ chức và hoạt động của ban cán sự cơng đồn Việt Nam ở nước ngồi sẽ do Đồn chủ tịch Tổng Liên đồn lao động Việt Nam qui định. Luật cơng đồn (1990) và Điều lệ cơng đồn (1998) qui định về phân cấp tổ chức cơng đồn Việt Nam như sau: · Tổng Liên đồn lao động Việt Nam là cơ quan cao nhất, quyết định phương hướng, chủ trương, nội dung, chương trình hoạt động của cơng đồn, chỉ đạo cơng tác tổng kết thực hiện và nghiên cứu lý luận cơng đồn, tổng kết thực tiễn về giai cấp cơng nhân và hoạt động cơng đồn. Đối tượng chỉ đạo trực tiếp của Tổng Liên đồn lao động là các Liên đồn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơng đồn ngành trung ương và các cơ quan Tổng Liên đồn lao động, các đơn vị trực thuộc. · Liên đồn lao động tỉnh, thành phố: Chỉ đạo trực tiếp các Liên đồn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh), cơng đồn ngành, địa phương, cơng đồn Tổng cơng ty (thuộc tỉnh, thành phố), cơng đồn khu cơng nghiệp tập trung, cơng đồn khu chế xuất và các cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn trực thuộc (kể cả cơng đồn cơ sở trung ương khơng có các cơng đồn ngành trung ương). Liên đồn lao động tỉnh, thành phố quyết định thành lập các cơng đồn, nghiệp đồn thuộc địa phương quản lý. Ngồi ra, Liên đồn lao động tỉnh, thành phố còn phối hợp với cơng đồn ngành trung ương trong việc quyết định thành lập hoặc giải thể các cơng đồn ngành địa phương. · Cơng đồn ngành Trung ương: Cơng đồn ngành Trung ương trực tiếp chỉ đạo cơng đồn cơ quan Bộ, ban Đảng, đồn thể trung ương, cơng đồn Tổng cơng ty và cấp tương đương thuộc Bộ, ngành, cơng đồn cơ sở các đơn vị thuộc Bộ. · Cơng đồn ngành địa phương: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 12 Tiếp nhận sự chỉ đạo của Liên đồn lao động tỉnh, thành phố và của cơng đồn ngành trung ương để chỉ đạo các cơ sở cùng ngành, nghề trên địa bàn, theo phân cấp đối tượng chỉ đạo của Liên đồn lao động tỉnh, thành phố. · Cơng đồn Tổng cơng ty: Chỉ đạo các cơng đồn cơ sở thuộc cơng đồn Tổng cơng ty, quyết định thành lập hoặc giải thể các cơng đồn cơ sở thuộc cơng đồn Tổng cơng ty phù hợp với các ngun tắc và quy định của Tổng liên đồn. · Liên đồn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh): Chỉ đạo trực tiếp các cơng đồn cấp trên cơ sở, các cơng đồn cơ sở, cơng đồn lâm thời, nghiệp đồn đóng trên địa bàn (trừ những cơ sở đã trực thuộc Liên đồn lao động tỉnh, thành phố, cơng đồn ngành địa phương và cơng đồn Tổng cơng ty). · Cơng đồn cơ sở và nghiệp đồn: Chỉ đạo trực tiếp các cơng đồn bộ phận, nghiệp đồn bộ phận, tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn. Phát triển đồn viên, xây dựng tổ chức cơng đồn cơ sở vững mạnh. 1.3. Tính chất, vị trí, vai trò của cơng đồn: * Tính chất: Trước hết là tính chất giai cấp của cơng nhân. Giai cấp cơng nhân là cơ sở xã hội để hình thành, tồn tại và phát triển của tổ chức cơng đồn. Nhấn mạnh tính chất giai cấp của cơng đồn có ý nghĩa để hiểu đúng vị trí, vai trò của cơng đồn trong [...]... @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 27 CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH: THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 1 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH: Từ sau Đại... tế, các chủ trương chính sách có liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của người lao động - Tập hợp, giáo dục và tun truyền pháp luật để người lao động hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình, của các cơ quan và các tổ chức Từ đó tạo cho người lao động các phương thức xử sự phù hợp trong các mối quan hệ xã hội và pháp lý - Thực hiện các quyền đã được pháp luật ghi nhận một cách có hiệu quả để bảo vệ và. .. @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 22 2.2 Cơ sở pháp lý về vai trò cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh: Tổ chức cơ sở của cơng đồn là nền tảng của tổ chức cơng đồn, nơi trực tiếp liên hệ với người lao động, nơi quyết định hiệu quả của hệ thống cơng đồn Bộ luật lao động 1994(sửa đổi... tích cực cơng tác đưa hoạt động cơng đồn từng bước thích ứng với cơ chế thị trường thể hiện rõ vai trò đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động Tham gia quản lý góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn của cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trước vai trò và kết quả hoạt động tích cực của cơng đồn cơ sở tại các doanh nghiệp, có nhiều ý kiến đánh giá cao ưu thế của. .. cơng đồn và cho rằng cơng đồn cơ sở là người bạn tin cậy, ln chia sẻ mọi khó khăn với người lao động Tuy vậy, trong thực tế hoạt động cơng đồn ở nhiều cơ sở nhất là cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa thể hiện được vai trò, chức năng đã được pháp luật Lao động và Điều lệ của cơng đồn Việt Nam quy định Việc đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động... của người lao động trong các doanh nghiệp Vai trò của cơng đồn trong việc đảm bảo tiền lương cho người lao động tức là cơng đồn vừa thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích vừa phát huy chức năng tham gia quản lý kinh tế, bởi tiền lương ln gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động bảo vệ lợi ích người lao động của cơng đồn Để thực hiện tốt vai. .. người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp Nhưng với tính phức tạp và năng động của loại quan hệ này trong cơ chế thị trường thì cũng chưa đảm bảo được hồn tồn lợi ích của các bên mà quan trọng hơn cả là lợi ích của người lao động Cái mới và tính phức tạp của quan hệ lao động trên trực tiếp chi phối vai trò và vị trí của cơng đồn Thành lập cơng đồn trong các doanh nghiệp nhằm đảm bảo mối quan hệ hài... quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động thơng qua Luật cơng đồn + Tuy chịu sự điều chỉnh của pháp luật, song giới hạn của thẩm quyền khơng chỉ ở pháp luật mà còn ở các hành vi của tổ chức cơng đồn, hơn nữa còn bị chi phối bởi pháp luật quốc tế trong những trường hợp nhất định + Thẩm quyền của cơng đồn được pháp luật ghi nhận là các quyền của cơng đồn chứ khơng gồm các nghĩa vụ Nói cách khác, pháp. .. trọng quyền lợi của nhau, có tác dụng khuyến khích và phát huy tính dân chủ trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tạo nền tảng pháp lý bảo vệ người lao động Mặc dù trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh có cái nhìn tiến bộ về thoả ước lao động tập thể và đã làm tốt cơng tác xây dựng cũng như đảm bảo nội dung tiến bộ của thoả ước lao động tập thể Ở các doanh nghiệp này, họ xem vai trò của. .. tồn lao động, vệ sinh lao động: Căn cứ vào tiêu chuẩn của Nhà nước về an tồn lao động, vệ sinh lao động, cơng đồn cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động các biện pháp bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ mơi trường ghi vào thoả ước lao động tập thể Cơng đồn cơ sở kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động và biện pháp an tồn vệ sinh lao