1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế Việt Nam

34 761 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

Trong gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu khá thuyết phục về kinh tế và xã hội

Đề tài : Vai trò vốn đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam *********** Lời nói đầu Trong gần 20 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7,3% giai đoạn 1990 2004 GDP bình quân đầu người tăng trung bình 5,7% hàng năm Tỷ lệ nghèo giảm từ gần 80% năm 1986 xuống 29% vào năm 2002 Trong thập kỷ qua, Việt Nam ln xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời có thành tích giảm nghèo nhanh giới Những thành tựu cho thấy nỗ lực lớn phủ Việt Nam việc đẩy nhanh trình chuyển đổi kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố , đại hố , phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa , mở kinh tế theo xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới Bên cạnh nỗ lực từ nước , phải kể đến tác động lớn từ yếu tố bên ngồi mà đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Khi nước ta nước có xuất phát điểm thấp FDI góp phần bổ sung vốn cho đầu tư , kênh để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho người lao động , tăng kim ngạch xuất , tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước giúp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế coi la` phận cấu thành kinh tế với mức đóng góp vào GDP ngày tăng Ngày , FDI trở thành tất yếu kinh tế điều kiện quốc tế hố sản xuất lưu thơng Khơng có quốc gia dù lớn hay nhỏ , dù phát triển kinh tế theo đường tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa lại không cần đến FDI tất coi nguồn lực quốc tế quan trọng để khai thác hoà nhập với cộng đồng quốc tế Ngay cường quốc Mỹ , Nhật tự giải vấn đề kinh tế , xã hội , diễn Chỉ đường hợp tác đem lại hướng giải tốt vấn đề Chính , việc phân tích tác động FDI phát triển kinh tế Việt Nam giúp ta có nhìn sâu sắc FDI để từ đánh giá vai trị , phát huy mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực FDI , đồng thời tìm vấn đề xúc việc sử dụng nguồn vốn FDI đưa biện pháp thích hợp nhằm tận dụng tối đa hội mà nguồn vốn mang lại , phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Chương / Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước I / Khái niệm chất FDI 1/ Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ( FDI _ Foreign Direct Investment ) hình thức đầu tư từ nước nhà đầu tư nước tiếp nhận Sự đời FDI tất yếu q trình phân cơng lao động quốc tế xu hướng tồn cầu hố kinh tế Trên thực tế có nhiều quan niệm khác FDI nước lại có khái niệm khác FDI FDI theo quan niệm chung hoạt động kinh doanh có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo di chuyển vốn chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý ảnh hưởng kinh tế xã hội khác nước nhận đầu tư Theo Luật đầu tư nước Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước hiểu việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Nhìn từ góc độ kinh tế hiểu đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức di chuyển vốn quốc tế người sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư Về thực chất, đầu tư trực tiếp nước đầu tư cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Tiền đề việc xuất tư “tư thừa” xuất nước tiên tiến Nhưng thực chất vấn đề tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, mà q trình tích tụ tập trung đạt đến mức độ định xuất nhu cầu đầu tư nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận Đó q trình phát triển sức sản xuất xã hội, đến độ vượt khỏi khn khổ chật hẹp quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất phạm vi quốc tế Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam gồm có hình thức sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh : văn ký kết hai nhiều bên để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh phi đại diện có thẩm quyền bên ký kết - Doanh nghiệp liên doanh : doanh nghiệp thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký kết bên (bên nước bên Việt Nam) Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, bên tham gia liên doanh chia lợi nhuận chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vào phần vốn pháp định liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước : doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức nước ngồi họ thành lập quản lý Nó pháp nhân Việt Nam hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn - Đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO : hình thức đầu tư đặc biệt thường áp dụng cho cơng trình xây dựng sở hạ tầng Sự đời phương thức nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc ưu tiên phát triển sở hạ tầng, đồng thời san sẻ phần gánh nặng đầu tư cho sở hạ tầng ngân sách Nhà nước 2/ Bản chất FDI Bản chất FDI hoạt động đầu tư nước sở khai thác lợi so sánh phân công lao động quốc tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao phạm vi tồn cầu Điều có nghĩa nước có kinh tế phát triển thường đầu tư nước ngồi nhằm tận dụng khả vốn cơng nghệ để khai thác nguồn nhân lực tài nguyên nước tiếp nhận đầu tư , nước lợi từ nguồn vốn đầu tư vào kinh tế Như FDI có tính hai mặt , giống dao hai lưỡi nước tiếp nhận đầu tư Nếu kinh tế nước chủ nhà đủ mạnh , phủ có sách hợp lý việc huy động sử dụng FDI phát huy tốt mặt tích cực hạn chế tối đa mặt tiêu cực FDI Ngược lại , kinh tế nước chủ nhà q yếu , phủ khơng thể kiểm sốt dịng vốn việc sử dụng gây tình trạng lệ thuộc q nhiều vào FDI , phủ khơng thể làm chủ kinh tế quốc gia Việc phân tích , đánh giá vai trị tác động FDI vào mức độ tham gia vào kinh tế mà phải đánh giá khả tiếp nhận nước chủ nhà Thật , việc sử dụng FDI có hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào lực nước tiếp nhận Thực tế cho thấy có tỷ trọng FDI cao kinh tế chưa có tác dụng lớn đến nước tiếp nhận đầu tư Hiệu FDI phải tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế nước chủ nhà Thông thường , USD vốn nước ngồi đầu tư vào nước phải có - USD đối ứng , tạo hiệu sử dụng vốn nước Cần lưu ý FDI có tác dụng tăng cường lượng vốn đầu tư nước mà yếu tố định đến phát triển kinh tế quốc gia cho dù vai trị lớn II / Các đặc điểm vai trò FDI với nước phát triển 1/ Đặc điểm FDI - Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế kết kinh doanh có liên quan trực tiếp đến lợi ích chủ đầu tư - Chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn - Thơng qua hình thức này, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu tư khác khơng giải - Nguồn vốn không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định, cịn bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu 2/ Vai trò FDI với nước phát triển Vai trị FDI khơng phụ thuộc vào tổng vốn đầu tư mà phụ thuộc nhiều vào lực tiếp nhận nước chủ nhà : - FDI giúp tăng cường lượng vốn nước : FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội tích luỹ nội thấp , cản trở đầu tư đổi kỹ thuật điều kiện khoa học kỹ thuật giới phát triển mạnh Điển hình nước NIC strong gần 30 năm qua , nhờ nhận FDI với sách kinh tế động trở thành rồng Châu Á - Nâng cao cải tiến công nghệ nước : Cùng với việc cung cấp vốn , thông qua FDI cơng ty nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước nước khác sang cho nước tiếp nhận đầu tư , nước tiếp nhận đầu tư cơng nghệ , kỹ thuật tiên tiến đại ( mà thực tế có cơng nghệ mua quan hệ thương mại đơn ) - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý sản xuất : Thông qua FDI , nước chủ nhà học hỏi kinh nghiệm quản lý , lực marketing , đội ngũ lao động đào tạo có , rèn luyện mặt ( trình độ kỹ thuật , phương pháp làm việc , kỷ luật lao động , tác phong công nghiệp …) nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe chủ đầu tư thị trường - FDi làm cho hoạt động đầu tư nước phát triển , thúc đẩy tính động khả cạnh tranh nước , tạo điều kiện khai thác có hiệu tiềm đất nước Điều có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực - FDI giúp mở rộng thị trường quốc tế : Với việc tiếp nhận FDI , nước tiếp nhận không rơi vào cảnh nợ nần , chịu ràng buộc trị , xã hội FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế cơng ty nước ngồi , đồng thời thơng qua hợp tác với nước , nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thâm nhập vào thị trường giới có khả tốt việc huy động tài cho dự án phát triển Tuy nhiên , theo kinh nghiệm nước nhận đầu tư , bên cạnh ưu điểm FDi có hạn chế định Đối với nước sở , khơng có quy hoạch đầu tư cụ thể khoa học dẩn đến chỗ đầu tư tràn lan hiệu , tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức nạn ô nhiểm môi trường nghiêm trọng Tuỳ theo đặc điểm nước mà vai trò FDI lớn hay nhỏ , tích cực hay tiêu cực Để đánh giá cách đầy đủ vai trò FDI , cần xem xét tác động lên kinh tế khía cạnh kinh tế , xã hội lẫn môi trường vào yếu tố sau : - Lưu chuyển ngoại tệ : mức độ góp vốn, cải thiện cán cân tốn quốc tế, chuyển lợi nhuận nước, thực giá chuyển giao, thuế lợi nhuận thu từ doanh nghiệp FDI - Cạnh tranh : mức độ làm phá sản doanh nghiệp địa phương, thay vị trí sở sản xuất then chốt nội địa doanh nghiệp FDI - Chuyển giao công nghệ : Chi phí R & D FDI nước chủ nhà, mức độ độc quyền công nghệ công nghệ phù hợp nước sở - Sản phẩm : Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm - nước tầng lớp dân cư xã hội, sản phẩm phù hợp - Đào tạo cán cơng nhân : Số lượng, trình độ cán công nhân đào tạo, số lao động tuyển dụng doanh nghiệp FDI - Mối quan hệ với doanh nghiệp sở địa phương : Mức độ thiết lập mối quan hệ với sở nước, liên kết kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế nước chủ nhà - Các vấn đề xã hội : Bất bình đẳng thu nhập, lối sống, tăng chênh lệch giàu - nghèo xã hội FDI gây Chương / Đánh giá tác động FDI phát triển kinh tế Việt Nam I / Cơ cấu sử dụng vốn FDI Việt Nam năm qua 1/ Đầu tư trực tiếp nước theo ngành Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 1988-2005 (tính tới ngày 22/8/2005 - tính dự án hiệu lực) Đơn vị : USD STT I II III Chuyên ngành Công nghiệp xây dựng CN dầu khí CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Nông-Lâm-Ngư nghiệp Nông-Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ GTVT-Bưu điện Khách sạn-Du lịch Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu thị XD Văn phịng-Căn hộ XD hạ tầng KCX-KCN Dịch vụ khác Tổng số Số dự án 3,79 28 1,569 1,645 253 303 28,996,154,86 1,913,191,815 7,996,396,563 12,088,157,968 3,027,759,603 3,970,648,919 12,601,111,21 1,406,191,815 3,580,697,658 4,837,450,387 1,351,601,022 1,425,170,337 747 3,610,051,804 1,569,811,509 638 109 1,07 156 159 54 195 106 20 378 5,61 3,308,630,624 301,421,180 15,548,764,43 2,905,563,979 2,806,399,035 722,550,000 703,563,416 2,551,674,000 3,777,102,929 986,099,546 1,095,811,529 48,154,971,10 1,436,806,128 133,005,381 TVĐT Vốn pháp định 7,385,034,080 2,310,407,639 1,164,868,545 699,295,000 323,071,691 700,683,000 1,323,855,808 379,519,597 483,332,800 21,555,956,80 Đầu tư thực 17,717,309,1 49 4,587,290,313 3,015,658,859 6,152,749,854 1,844,196,879 2,117,413,244 1,758,118,83 1,606,101,464 152,017,375 6,294,099,10 698,133,046 2,114,922,862 616,930,077 269,258,207 51,294,598 1,676,337,799 521,371,777 345,850,735 25,769,527,0 89 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Như , khoảng thời gian từ năm 1988 đến 2005 , nước thu hút khoảng 48 tỷ USD với 5617 dự án đầu tư , quy mơ trung bình dự án đạt 8.5455 triệu USD , số không nhỏ nước nghèo Việt Nam đầu tư vào cơng nghiệp nhiều với gần 29 tỷ USD ( chiếm 60.21% tổng vốn đầu tư ) sau ngành dịch vụ với 15.55 tỷ USD ( chiếm 32.29% ) , điểu cho thấy nguồn vốn FDI đầu tư theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp hoá , đại hoá Việt Nam Trong công nghiệp , ngành chủ yếu đầu tư cơng nghiệp nặng ( đóng tàu , hố chất , xây dựng khu công nghiệp … ) , cơng nghiệp nhẹ , cơng nghiệp dầu khí Trong ngành dịch vụ ngành chủ yếu đầu tư GTVT-Bưu điện , khách sạn -du lịch , xây dựng khu thị , văn phịng , hộ Điều đáng nói cho dù thu hút nhiều vốn FDI tỷ lệ thực thấp ( chiếm 53.5% ) , từ cho thấy khả yếu Việt Nam việc sử dụng vốn FDI , Việt Nam chưa tận dụng hết lợi ích mà FDI mang lại , , việc thực giải ngân vốn FDI Việt Nam thường tập trung vào số ngành mà lại bỏ qua ngành qua trọng khác ( VD : Văn hóa-y tế-giáo dục , ngân hàng tài ) ngành mà Việt Nam mạnh lại chưa đầu tư thích đáng , q trình giải ngân chậm chạp , không hiệu ( VD : thuỷ sản , xây dựng khu đô thị ) Thực trạng cho thấy cấu sử dụng FDI theo ngành Việt Nam cân đối đơi bất hợp lý , theo , phủ cần có biện pháp tăng cường hiệu sử dụng vốn FDI , trước hết cho khâu phân bổ nguồn vốn 2/ Đầu tư trực tiếp nước theo nước đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo nước 1988-2005 (tính tới ngày 22/8/2005 - tính dự án cịn hiệu lực) Đơn vị : USD Đài Loan Số dự án 1,363 10 11 12 13 Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Hồng Kông BritishVirginIslands Pháp Hà Lan Malaysia Thái Lan Hoa Kỳ Vương quốc Anh Luxembourg 366 549 959 345 237 151 57 171 123 239 66 15 STT Nước, vùng lãnh thổ 7,642,860,711 3,271,165,201 Đầu tư thực 2,839,026,869 7,443,198,540 5,938,310,674 4,879,194,568 3,642,805,782 2,553,061,581 2,146,375,994 1,885,734,710 1,453,384,072 1,435,694,566 1,392,244,949 1,242,194,238 809,216,324 2,798,682,861 2,692,825,185 2,066,069,119 1,551,589,940 970,595,605 1,331,350,204 1,174,305,274 673,142,695 480,867,615 715,625,901 445,414,591 725,859,400 3,419,168,442 4,131,110,861 2,425,190,831 1,922,644,022 1,240,979,764 1,166,079,323 1,776,782,057 826,714,889 707,972,109 721,235,620 631,310,515 14,729,132 TVĐT Vốn pháp định 14 15 16 Trung Quốc Thụy Sỹ Australia 346 31 110 710,477,762 686,286,029 626,629,248 403,999,827 336,934,981 284,878,863 181,146,480 529,019,721 331,765,683 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Cayman Islands British West Indies CHLB Đức Liên bang Nga Bermuda Canada Philippines Mauritius Đan Mạch Indonesia Channel Islands Samoa Bỉ Thổ Nhĩ Kỳ Saint Kitts & Nevis Cook Islands Italia Na Uy ấn Độ New Zealand Cộng hòa Séc Liechtenstein Thụy Điển Ba Lan Irắc Brunei Ukraina Bahamas Panama Lào Isle of Man Aó Srilanca Ma Cao Belize Dominica Saint Vincent Israel Cu Ba Grand Cayman Tây Ban Nha 13 64 47 49 22 16 29 13 12 13 25 21 14 10 11 9 6 1 497,637,926 407,000,000 341,884,603 271,023,841 260,322,867 254,264,159 233,398,899 149,603,600 143,093,744 130,092,000 84,800,788 79,400,000 73,145,211 63,450,000 56,685,000 55,000,000 51,996,000 47,316,918 45,443,710 44,367,000 35,928,673 35,500,000 30,093,005 30,000,000 27,100,000 25,000,000 23,954,667 18,850,000 16,882,400 16,053,528 15,000,000 13,775,000 13,014,048 11,200,000 10,000,000 8,900,000 8,000,000 7,531,136 6,600,000 5,000,000 4,489,865 179,983,771 118,000,000 143,683,445 164,883,417 98,936,700 112,084,428 117,477,446 108,421,519 83,848,243 70,405,600 38,755,729 31,340,000 33,100,189 19,185,000 18,625,000 17,000,000 23,739,498 24,957,307 26,551,891 14,938,000 13,858,673 10,820,000 14,805,005 15,604,000 27,100,000 9,610,000 13,085,818 5,850,000 7,185,000 10,323,527 5,200,000 6,211,497 6,564,175 7,100,000 6,860,000 2,700,000 1,450,000 4,141,136 2,200,000 3,000,000 4,249,865 361,671,127 98,799,570 159,366,015 195,137,436 172,317,885 18,805,212 86,526,975 689,772,331 81,380,383 127,028,864 49,114,603 2,800,000 49,766,562 5,882,566 23,458,904 25,028,591 15,349,258 580,035,845 12,327,065 9,322,037 35,510,100 14,091,214 13,903,000 15,100,000 1,000,000 14,092,291 5,850,000 3,528,815 5,478,527 1,000,000 5,255,132 4,174,000 2,480,000 979,000 1,050,000 5,720,413 7,320,278 60,000 58 59 Hungary Guatemala 3,126,606 1,866,185 2,019,688 894,000 1,740,460 - 10 Khơng có chuyển dịch cấu ngành , cấu vùng có thay đổi đáng kể theo hướng tập trung hố sản xuất theo trình tự phân công lao động hợp lý Ở ba miền Bắc-TrungNam có trung tâm kinh tế , vùng kinh tế trọng điểm , đầu tàu kinh tế kéo theo phát triển địa phương lân cận , thúc đẩy kinh tế nước chuyển dịch theo hướng ngày đại 4/ Tác động FDI đến chuyển giao cơng nghệ , nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nước Khi đầu tư vào Việt Nam, chủ đầu tư không chuyển vào nước ta vốn tiền mà chuyển vốn vật máy móc, thiết bị, ngun vật liệu (cịn gọi cơng nghệ cứng) vốn vơ chuyên gia kỹ thuật công nghệ, tri thức khoa học, bí quản lý (cịn gọi cơng nghệ mềm) Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, q trình chuyển giao cơng nghệ thực tương đối nhanh chóng thuận tiện cho bên Việt Nam bên chủ đầu tư Thực tế cho thấy , dây chuyền công nghệ mà nhà đầu tư nước mang vào Việt Nam chưa phải đại bậc giới đến lúc phải thay nước họ Việt Nam chúng đại nhiều so với thiết bị có Việt Nam nâng cao rõ rệt trình độ cơng nghệ sản xuất nước Các thiết bị ngày đại có xu hướng sử dụng cơng nghệ tự động hố cao , từ tạo sản phẩm có chất lượng tốt , mẫu mã đẹp , đáp ứng tiêu nhu cầu ngày cao thị trường tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời hạn chế đến mức tối đa loại hàng trước ta phải nhập với khối lượng lớn bia, sắt thép xây dựng, sứ vệ sinh, xi măng Một vấn đề có ý nghĩa trước đây, doanh nghiệp Việt Nam biết sản xuất kinh doanh thụ động, theo định kế hoạch cấp trên, không cần đầu tư, cải tiến, khơng cần tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, sản phẩm sản xuất khơng bị cạnh tranh xuất doanh nghiệp có vốn FDI thực trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi phưng thức sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam theo hướng tích cực ngày thích nghi với kinh tế thị trường Đây tác động gián tiếp FDI đến doanh nghiệp Việt Nam ( tác động tràn ) , doanh 20 nghiệp FDI tạo sức ép cạnh tranh thị trường, từ buộc doanh nghiệp nước phải đầu tư đổi công nghệ; lưu chuyển lao động từ doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp nước; chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước; liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước để sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, việc tác động có mức độ khác tùy thuộc loại hình doanh nghiệp Như , công nghệ thiết bị nhập vào nước ta qua dự án đầu tư nước ngồi hầu hết cơng nghệ ổn định phổ cập nước phát triển, phù hợp với quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm nước ta Các công nghệ nhanh chóng tạo lợi nhuận, phù hợp với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế thị trường, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Đồng thời hoạt động đầu tư nước có tác động thúc đẩy phát triển cơng nghệ nước bối cảnh có cạnh tranh chế thị trường Về lâu dài, cần phải có sách trọng tìm kiếm, đầu tư thu hút nhà đầu tư có cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật cao để đưa sản xuất nước ta theo kịp phát triển khu vực giới 5/ Tác động FDI đến hoạt động xuất nhập , mở thị trường , hội nhập kinh tế khu vực giới Cơ cấu giá trị xuất hàng hoá Việt Nam Đơn vị : % 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Khu vực nước 73.0 70.3 65.0 65.7 59.4 53.0 54.8 52.9 49.6 45.3 Khu vực FDI (*) 27.0 29.7 35.0 34.3 40.6 47.0 45.2 47.1 50.4 54.7 TỔNG SỐ (*) : Kể xuất dầu thô Nguồn : Bộ thương mại Đầu tư trực tiếp nước ngồi thúc đẩy q trình mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam với giới, phương thức đưa hàng hóa sản xuất Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngồi cách có lợi Các nhà đầu tư nước 21 ngồi thơng qua thực dự án đầu tư trở thành “cầu nối”, điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận tiến hành hợp tác với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh giới Đầu tư trực tiếp nước giúp Việt Nam mở rộng thị phần nước Đối với hàng hóa xuất doanh nghiệp FDI, vơ hình chung biến bạn hàng truyền thống nhà đầu tư nước Việt Nam thành bạn hàng Việt Nam Sự đời hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước làm cho thị trường xuất Việt Nam không ngừng mở rộng Trong năm qua , xuất Việt Nam tăng với tốc độ ngày nhanh điều đáng nói chuyển biến đáng kể doanh nghiệp FDI cấu xuất hang hoá , năm 1995 đạt 1473.1 triệu USD ( chiếm 27% tổng giá trị xuất nước ) tới năm 2000 , số 8610.3 triệu USD ( chiếm 47% ) năm 2004 đạt 14487.2 triệu USD ( chiếm 54.7% ) Nếu không kể đến xuất dầu thơ theo ước tính giai đoạn 2001-2005 , xuất khu vực FDI đạt khoảng 56.8 tỷ USD , chiếm 51% tổng giá trị xuất nước Các số cho thấy doanh nghiệp FDI có vai trị ngày quan trọng xuất hàng hoá Việt Nam , yếu tố thiếu giúp Việt Nam mở cửa thị trường , tăng khả hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực giới 6/ Tác động FDI đến việc giải công ăn việc làm cho người lao động , đào tạo nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Hoạt động doanh nghiệp FDI tạo số lượng lớn việc làm với thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành chế thúc đẩy việc nâng cao lực cho người lao động Việt Nam Số lao động khu vực FDI Đơn vị : Nghìn người 22 96 97 98 99 00 01 02 03 04 220.5 250.2 270.4 296.1 349.3 362.1 439.6 519.9 630.9 Nguồn : Tổn cục thống kê Như tính đến thời điểm 1/7/2004 , khu vực FDI giải công ăn việc làm cho hon 630 nghìn lao động Thu nhập bình quân lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 85 USD/ tháng (tương đương khoảng 1.350.000 đồng), khoảng 150% mức thu nhập bình quân lao động khu vực nhà nước , số ấn tượng mà mức thu nhập lao động Việt Nam mức thấp Đây yếu tố hấp dẫn lao động Việt Nam, tạo cạnh tranh định thị trường lao động góp phần nâng cao thu nhập bình quân Tuy nhiên, lao động làm việc doanh nghiệp đòi hỏi cường độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc với yêu cầu lao động làm việc sản xuất đại Trong số lĩnh vực yêu cầu lực lượng lao động phải có trình độ cao tay nghề, học vấn ngoại ngữ Các nhân viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp thu cơng nghệ quản lý đại, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, có điều kiện cập nhật kiến thức, phương tiện, cơng cụ quản lý kinh tế, có điều kiện làm quen tự rèn luyện tác phong công nghiệp, sử dụng thành thạo máy móc thiết bị đại Hoạt động doanh nghiệp FDI góp phần đào tạo nên lực lượng lao động có tay nghề cao , ý thức kỷ luật tốt , có tác phong cơng nghiệp , phù hợp với xu phát triển lao động khu vực giới , đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà tuyển dụng lao động quốc tế , từ nâng cao dần chất lượng lao động Việt Nam Hơn , thu nhập doanh nghiệp FDI thường cao nên có khơng lao động Việt Nam tham gia vào khâu tuyển dụng lao động , muốn khơng có cách khác họ phải tự nâng cao tay nghề , ý thức kỷ luật để cạnh tranh vấn đề việc làm , khu vực FDI vô hình chung gián tiếp nâng cao thêm chất lượng cho lao động Việt Nam Về đội ngũ cán quản lý, kinh doanh : trước bước vào chế thị trường, chưa có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu mơi trường cạnh tranh Khi dự án đầu tư nước bắt đầu hoạt động, nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam 23 chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng chế độ quản lý, tổ chức, kinh doanh đại nhằm thực dự án có hiệu Đây điều kiện tốt mặt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý , mặt khác, để liên doanh hoạt động tốt, nhà đầu tư nước buộc phải đào tạo cán quản lý lao động Việt Nam đến trình độ đủ để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, công nghệ sử dụng doanh nghiệp Như dù khơng muốn nhà đầu tư nước ngồi phải tham gia vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Như vậy, thông qua việc thu hút tạo thu nhập ổn định cho lượng lớn lao động xã hội, ĐTTTNN góp phần đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động Việt Nam, chuyển đổi cấu lao động xã hội theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp dịch vụ số lượng, tỷ trọng lẫn chất lượng , điều phù hợp với phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố , đại hoá nước ta 24 Chương / Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn FDI Việt Nam I / Xu hướng thay đổi cấu sử dụng vốn FDI số tồn trình sử dụng vốn FDI Việt Nam 1/ Xu hướng thay đổi cấu sử dụng FDI Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển năm qua, đặc biệt từ năm 2001 đến 2003 tăng , tỷ lệ huy động vốn đầu tư trung bình nước năm trở lạ dạt xấp xỉ 37%/năm vốn đầu tư trực tiếp nước chiếm 17,8% tổng vốn đầu tư có xu hướng gia tăng Trong năm qua , nguồn vốn FDI vào Việt Nam có hướng sử dụng mạnh vào dự án cho tập trung phát triển công nghiệp , đặc biệt cho khu chế xuất , khu công nghiệp ( vốn FDI đầu tư cho công nghiệp Việt Nam chiếm 8.55% tổng vốn dầu tư toàn xã hội ) gần có đầu tư nhiều cho ngành khác nông lâm ngư nghiệp , khoa học , giáo dục , y tế , giao thông vận tải , thông tin liên lạc… 2/ Một số tồn sử dụng FDI Việt Nam thời gian qua - Khối lượng giả ngân thấp so với kế hoạch , tốc độ giải ngân chậm chưa tận dụng hết tiềm nguồn vốn FDI - Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý , sử dụng nguồn vốn chưa hiệu Trong cơng nghiệp cịn xuất có tượng đầu tư treo , chạy theo lợi ích trước mắt mà bỏ qua lợi ích lâu dài thường tập trung vào số ngành định đầu tư vào nơng nghiệp , dịch vụ tăng thấp so với yêu cầu Tình trạng đầu tư tập trung vào thành phố lớn trung tâm công nghiệp mà bỏ qua vùng nghèo phổ biến - Khả vốn đối ứng thấp , phía Việt Nam thường có vốn đối ứng đất đai ( đặc biệt phía nhà nước ) mà chưa có nguồn vốn đối ứng thực tiền , khoa học công nghệ lao động thực FDI dễ rơi vào tình trạng bị động nhà đầu tư nước ngồi có động thái thay đổi 25 việc rót vốn lợi dụng điều để gây khó khăn cho phía Việt Nam - Công tác quy hoạch quản lý dự án FDI nhiều yếu , nhiều cân đối ngành , vùng Nguyên nhân thiếu thông tin quy hoạch , việc triển khai quy hoạch chậm tình trạng quy hoạch treo - Bố trí đầu tư cịn dàn trải , phân tán , có nhiều ngành mũi nhọn cần đầu tư nhiều ( da giầy , công nghiệp chế biến thuỷ hải sản , hàng dệt may … ) chưa đầu tư thích đáng lại đầu tư vào lĩnh vực chưa cần thiết Việt Nam lĩnh vực mà giới có nhiều nước tham gia Nguyên nhân tình trạng thiếu thông tin điều tra đầy đủ dự án , việc xem xét phê duyệt dự án chưa tiến hành theo trình tự , nhiều cịn mang tính chất nể nang , chế quản lý đầu tư chưa thực chặt chẽ nên chưa ngăn chặn tượng đầu tư tràn lan - Vấn đề lãng phí , thất thoát vốn đầu tư sử dụng vốn FDI , vấn đề cộm xúc sử dụng vốn FDI Nguyên nhân tình trạng lãng phí thất đầu tư có nhiều, thể tất khâu q trình đầu tư; hệ thống sách, pháp luật quản lý đầu tư v xây dựng, quản lý đất đai chưa đồng bộ; chưa xác định rõ vai trò đại diện chủ sở hữu Nhà nước; phân công, phân cấp chưa rõ ràng Công tác tra kiểm tra chưa thực mức , nhiều biểu tiêu cực quản lý thi cơng , có tượng móc ngoặc bên thi cơng bên giám sát Ngồi cịn trình độ yếu ban quản lý dự án tổ chức tư vấn gây thất , lãng phí đầu tư FDI - Cơ chế sách đầu tư có nhiều cải tiến chưa thực tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Các văn pháp luật đầu tư nước ngồi cịn chậm sửa đổi bổ sung , chưa đáp ứng yêu cầu thực tế công tác quản lý - Công tác đấu thầu nhiều hạn chế đấu thầu chậm , thực sai quy chế đấu thầu , chất lượng cơng tác phục vụ đấu thầu cịn thấp ( báo cao nghiên cứu khả thi , hạch tốn tổng chi phí , thiết kế kỹ thuật ) điều gây khó khăn cho chủ đầu tư nước muốn tham gia đấu thầu dự án đầu tư 26 - Giám sát đầu tư chưa quan tâm mức thực nghiêm túc , đơi cịn mang tính bị động chủ yếu làm theo báo cáo tổng hợp mà chưa có biện pháp phát khắc phục kịp thời sai phạm trình hoạt động doanh nghiệp FDI - Thủ thục toán , tốn cịn rườm rà , phức tạp , đặc biệt thủ tục hành gây khó chịu cho nhà đầu tư II / Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới 1/ Các biện pháp trước mắt - Tiếp tục triển khai có hiệu Nghị định số 10/1998/NĐ-CP Chính phủ số biện pháp khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam nghị định giải nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục triển khai dự án, cách đánh thuế XNK, thuế lợi tức, cụ thể hóa ngành, vùng ưu tiên, ưu đãi đầu tư nhằm khuyến khích, tạo mơi trường thuận lợi cho việc sử dụng vốn FDI - Tạo điều kiện thuận lợi để dự án triển khai hoạt động mở rộng, tăng cơng suất có, tập trung vào ngành thiếu yếu tố nguồn lực , đặc biệt vốn công nghệ , tránh cho phép đầu tư vào ngành dư thừa lực - Có chế , chế tài sách hợp lý , tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư nước dễ dàng có thơng tin sách nhà nước Việt Nam để tiến hành đầu tư - Xử lý linh hoạt hình thức đầu tư, khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi dự án công nghệ cao, công nghệ mới; dự án có quy mơ vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu tư từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước trường hợp thua lỗ kéo dài mâu thuẫn nghiêm trọng, có nguy đổ vỡ hoạt động bình thường đối tác nước muốn rút vốn đầu tư vào dự án khác có hiệu 27 - Tiếp tục thành lập hiệp hội kinh doanh giới doanh nhân nước Việt Nam, trì thường xuyên tiếp xúc, hội thảo Chính phủ, cán với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình sản xuất kinh doanh họ Thành lập trung tâm đầu mối để giải vướng mắc có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI - Cần đổi đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư, hướng doanh nghiệp FDI hoạt động theo định hướng mà nhà nước đề phát triển kinh tế theo cơng nghiệp hố , đại hố tảng cơng nghiệp đại với vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước , khu vực khác , đặc biệt khu vực FDI ngày đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP - Mở rộng phạm vi đối tác nhà đầu tư nước ngồi , khơng đơn vị nhà nước mà thành phần kinh tế khác Cho phép doanh nghiệp ngồi quốc doanh góp vốn liên doanh quyền sử dụng đất - Xoá bỏ chế hai giá gây ức chế cho nhà đầu tư nước , thực giảm giá thuê đất với vùng khó khăn , đặc biệt khuyến khích đầu tư vào vùng lĩnh vực nông , lâm , ngư nghiệp để tạo đà cho việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp dịch vụ - Tổ chức thực nghiêm ngặt công tác giám sát thực dự án hoạt động doanh nghiệp FDI cho phù hợp với lợi ích hai bên Tăng cường công tác giám sát đầu tư , tổ chức theo dõi, rà soát khâu tổ chức thực luật như: hải quan, thuế, quan quản lý đất đai , đồng thời cải cách thủ tục hành , chế đầu tư tránh gây phiền hà cho nhà đầu tư nước - Kiên đấu tranh chống tham nhũng , lãng phí tất khâu trình đầu tư cấp đầu tư , xử lý nghiêm khắc tượng tham nhũng, làm trái với quy định pháp luật cán thừa hành, góp phần làm môi trường đầu tư tăng cường hiệu đầu tư Áp dụng biện pháp mạnh mẽ, có hiệu để chống nạn buôn lậu, chống hàng giả, hàng nhái, chống gian lận thương mại 28 2/ Các biện pháp lâu dài - Sớm xây dựng hệ thống luật thống hoàn chỉnh, ban hành luật cịn thiếu, tạo mơi trường pháp lý đầy đủ cho nhà đầu tư hoạt động Nghiên cứu tiến tới xây dựng luật đầu tư chung cho tất nhà đầu tư nước Chính sách đầu tư cần ổn định quán, đặc biệt sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Khắc phục tình trạng chồng chéo, khơng thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp FDI Ban hành quy chế tài riêng cho doanh nghiệp FDI để quản lý giám sát doanh nghiệp chặt chẽ Đồng thời cần có sách quy định chống độc quyền, bán phá giá, chống gian lận thương mại để tránh tượng chuyển giá nội doanh nghiệp FDI - Đẩy mạnh khâu quy hoạch, nghiên cứu kinh nghiệm nước điều kiện cụ thể Việt Nam, sớm xây dựng công bố công khai quy hoạch đầu tư dài hạn Việt Nam, công bố rộng rãi, rõ ràng danh mục ngành, lĩnh vực dự án khuyến khích đầu tư, khuyến khích, khơng khuyến khích khơng cho phép đầu tư trực tiếp nước Mở rộng loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để tăng hội lựa chọn cho nhà đầu tư - Tiếp tục hoàn thiện thủ tục cấp phép đầu tư cho khoa học, đơn giản thuận tiện Bằng quy định công bố công khai hành động cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Tăng cường phát triển sở hạ tầng , ổn định kinh tế vĩ mô , môi trường xã hội pháp lý , tạo điều kiện tốt cho hoạt động doanh nghiệp FDI - Hướng hoạt động doanh nghiệp FDI cho phù hợp với yêu cầu hội nhập vào khu vực giới Việt Nam Đối với ngành hàng ta có lợi so sánh cao nông sản sản phẩm sử dụng nhiều lao động nên đầu tư nhiều Đối với nông nghiệp nên tập trung cho việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn đặc biệt chế biến nông sản, mở rộng đầu mối xuất nông sản Đối với sản phẩm sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, chế biến thuỷ hải sản điều quan 29 trọng thị trường, chất lượng mẫu mã Một số mặt hàng ta khơng có lợi so sánh cao khơng nên đầu tư xây dựng mà nên củng cố dự án có để sử dụng hết công suất, đặc biệt khâu cung ứng nguyên liệu - Các doanh nghiệp có vốn FDI phải hướng mạnh vào xuất sức mua thị trường Việt Nam thấp, chưa động lực tích cực để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp, đồng thời với kinh nghiệm thực tế nhiều nước khu vực: tăng cường lực xuất phải mục tiêu số doanh nghiệp FDI Muốn vậy, nhà nước cần tiếp tục có hỗ trợ thuế, giá cả, đơn giản hóa thủ tục xuất nhập - Nâng cao đầu tư mạnh vào công tác y tế , giáo dục đặc biệt đào tạo cơng nhân lành nghề , có trình độ chuyên môn cao , ý thức kỷ luật tốt , có tác phong cơng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà đầu tư 30 Kết luận Ngày , xu hướng toàn cầu hoá kinh tế xu hướng tất yếu khách quan , khơng quốc gia tồn phát triển kinh tế khơng có giao lưu hợp tác kinh tế với nước ngồi , hồ vào vịng quay kinh tế giới Trong xu , FDI có vai trò tầm ảnh hưởng ngày quan trọng lớn lao đến phát triển kinh tế quốc gia , với nước nghèo giai đoạn ban đầu phát triển , có Việt Nam , yếu tố giúp đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp phần tích cực cơng đổi kinh tế Việt Nam 18 năm qua ý nghĩa không dừng lại kết thống kê mức sản lượng, doanh thu, giá trị kim ngạch xuất , tỷ lệ đóng góp vào GDP, số chỗ làm việc tạo mà điều quan trọng từ “cú hích” ban đầu, FDI đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam để khỏi vịng luẩn quẩn, tránh nguy tụt hậu phát triển so với nước bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Bên cạnh ưu điểm , FDI có nhược điểm cần khắc phục ô nhiểm môi trường , vi phạm quyền lợi người lao động … phủ nhận FDI trở thành phận quan trọng thiếu kinh tế quốc dân , nhà nước ta coi khu vực FDI phận cấu thành nên kinh tế Việt Nam , tồn phát triển doanh nghiệp FDI gắn với tồn phát triển kinh tế Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhất, thơng thống cho nhà đầu tư nước làm ăn Việt Nam nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước Chúng ta cần nghiên cứu giải cách triệt để vấn đề đặt hồn thiện sách hoạt động đầu tư trực tiếp nước để phát huy tốt mặt tích cực hạn chế tối đa mặt tiêu cực FDI Hy vọng với tiến trình phát triển đất nước, doanh nghiệp FDI khơng ngừng hồn thiện, phát triển khẳng định mình, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy công đổi đất nước, đưa Việt Nam bước lên ngang tầm với nước phát triển khu vực giới 31 Mục lục Lời nói đầu Chương / Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) I / Khái niệm chất FDI 1/ Khái niệm 2/ Bản chất FDI II / Các đặc điểm vai trò FDI với nước phát triển 1/ Đặc điểm FDI nước phát triển 2/ Cai trò FDI với nước phát triển Chương / Đánh giá tác động FDI phát triển kinh tế Việt Nam I / Cơ cấu sử dụng vốn FDI Việt Nam năm qua 1/ Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 2/ Đầu tư trực tiếp nước theo nước đầu tư 3/ Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương II / Tác động FDI đến kinh tế Việt Nam 1/ FDI góp phần quan trọng vào việc bổ sung nguồn vốn đầu tư nước gia tăng tỷ lệ tích luỹ kinh tế 2/ Tác động FDI đến tăng trưởng GDP Việt Nam 3/ Tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế 4/ Tác động FDI đến chuyển giao công nghệ , nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nước 32 5/ Tác động FDi đến hoạt động xuất nhập , mở cửa thị trường , hội nhập kinh tế khu vực giới 6/ Tác động FDI đến việc giải công ăn việc làm cho người lao động nước Chương / Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn FDi Việt Nam I / Xu hướng thay đổi cấu sử dụng vốn FDI số tồn trình sử dụng vốn FDI Việt Nam 1/ Xu hướng thay đổi cấu sử dụng vốn FDI 2/ Một số tồn sử dụng FDI Việt Nam II / Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu FDI thời gian tới 1/ Các biện pháp trước mắt 2/ Các biện pháp lâu dài Kết luận 33 Danh mục tài liệu tham khảo 1/ Giáo trình Kinh tế phát triển _ Đại học KTQD _ GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng _ NXB Lao động-Xã hội 2005 2/ Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 -Viện Chiến lược Phát triển - NXB Chính trị quốc gia 2001 3/ Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX _ NXB Chính trị quốc gia 2001 4/ Kinh tế học phát triển _ PGS.TS Trần Văn Chử _ NXB Chính trị quốc gia 2000 5/ Kinh tế Việt Nam giới 2004-2005 _ Thời báo kinh tế Việt Nam ( Website www.vneconomy.com.vn ) 6/ Tạp chí kinh tế dự báo số tháng 5,6,7,8 năm 2005 7/ Trang web kế hoạch đầu tư www.mpi.gov.vn 8/ Trang web tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 9/ Báo điện tử www.vnexpress.net 10/ Chuyên mục nghiên cứu kinh tế số trang web trường Đại học Kinh tế quốc dân www.neu.edu.vn 34 ... vai trò FDI với nước phát triển 1/ Đặc điểm FDI nước phát triển 2/ Cai trò FDI với nước phát triển Chương / Đánh giá tác động FDI phát triển kinh tế Việt Nam I / Cơ cấu sử dụng vốn FDI Việt Nam. .. Việt Nam năm qua 1/ Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 2/ Đầu tư trực tiếp nước theo nước đầu tư 3/ Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương II / Tác động FDI đến kinh tế Việt Nam 1/ FDI góp phần... FDI đầu tư vào Việt Nam nhiều Năm nhà đầu tư hàng đầu nước châu Á chứng tỏ Việt Nam có nhiều điểm tư? ?ng đồng kinh tế , văn hoá với nước , họ thực đánh giá cao khả kinh tế Việt Nam Các nhà đầu tư

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Giáo trình Kinh tế phát triển _ Đại học KTQD _ GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng _ NXB Lao động-Xã hội 2005 Khác
2/ Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 -Viện Chiến lược Phát triển - NXB Chính trị quốc gia 2001 Khác
3/ Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX _ NXB Chính trị quốc gia 2001 Khác
4/ Kinh tế học phát triển _ PGS.TS Trần Văn Chử _ NXB Chính trị quốc gia 2000 Khác
5/ Kinh tế Việt Nam và thế giới 2004-2005 _ Thời báo kinh tế Việt Nam ( Website www.vneconomy.com.vn ) Khác
6/ Tạp chí kinh tế và dự báo số các tháng 5,6,7,8 năm 2005 7/ Trang web của bộ kế hoạch và đầu tư www.mpi.gov.vn 8/ Trang web của tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 9/ Báo điện tử www.vnexpress.net Khác
10/ Chuyên mục nghiên cứu kinh tế số 4 và 9 của trang web trường Đại học Kinh tế quốc dân www.neu.edu.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w