ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG (Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Văn Hữu Chiến ) I Đầu tư trực tiếp nước (FDI) phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng FDI góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng Đầu tư FDI vào Đà Nẵng ngày gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển KT-XH Từ năm 1989 đến nay, thành phố Đà Nẵng thu hút 228 dự án với tổng vốn đăng ký 3,58 tỉ USD Trong vốn thực 1,5 tỉ USD đạt 45,54% so với tổng vốn đăng ký, chiếm khoảng 18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 1997-2007 trì mức 14% tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ 2008 đến (trong giai đoạn nhiều dự án bất động sản doanh nghiệp nước triển khai đầu tư nên cấu vốn FDI giảm) Sau thời kỳ suy giảm FDI vào Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng khủng hoảng tài khu vực năm 1997, nguồn vốn FDI vào Đà Nẵng năm gần phục hồi ngày tăng cao Đặc biệt từ 2006 đến nay, Đà Nẵng thu hút tỉ USD, tăng gấp lần so với giai đoạn trước (1997 - 2007) chiếm khoảng 15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 25 năm qua Đến nay, có 30 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Đà Nẵng, đứng đầu số dự án Nhật Bản với 54 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký lên đến 261,3 triệu USD; Hàn Quốc với 24 dự án, tổng vốn đầu tư 696,4 triệu USD; Hoa Kỳ với 26 dự án, tổng vốn đầu tư 375,4 triệu USD Nguồn vốn FDI tạo nguồn đầu tư trực tiếp mà góp phần quan trọng việc thúc đẩy đầu tư nước, mở rộng sản xuất, kích thích nguồn vốn đầu tư nước gia tăng đáng kể thông qua việc đầu tư vào hạ tầng, dịch vụ ngành sản xuất nguyên liệu, phụ kiện, bao bì, vận tải, khai thác có hiệu đất đai, nhà xưởng, máy móc; đồng thời góp phần quan trọng giải việc làm, xóa đói giảm nghèo… Ngoài ra, với việc tăng tỷ trọng vốn FDI đầu tư phát triển tòan xã hội, mở hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận nguồn vốn FDI thông qua việc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm khoa học quản lý, tiếp 143 cận công nghệ đại tiên tiến mở hội hội nhập kinh tế quốc tế cho cộng đồng doanh nghiệp nước nói riêng kinh tế nói chung FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Trong cấu vốn đầu tư FDI, tỷ trọng nhóm công nghiệp xây dựng tăng nhanh giai đoạn 1989 - 2007 Trong công nghiệp, nhóm công nghiệp chế biến nhóm có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất, chiếm 60% Ngành nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ cấu đầu tư FDI Từ năm 2008 đến nay, FDI chuyển dịch theo hướng thương mại, dịch vụ du lịch khu nghỉ dưỡng cao cấp Trong cấu nguồn vốn FDI nay, khu vực bất động sản, khu nghỉ dưỡng cao cấp, dịch vụ thương mại tăng cao vốn đầu tư công nghiệp chế biến, chiếm gần 70%, phù hợp với định hướng cấu kinh tế thành phố (dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp) FDI góp phần đẩy mạnh xuất Các doanh nghiệp FDI có nhiều đóng góp vào giá trị xuất toàn thành phố, kim ngạch xuất tăng cao tương đối ổn định Tỷ trọng giá trị xuất khu vực FDI tổng giá trị xuất chung thành phố ngày tăng Năm 2000, giá trị xuất doanh nghiệp FDI (60 triệu USD) chiếm 26% tổng giá trị xuất toàn Thành phố Đến năm 2011, giá trị xuất khối FDI (420 triệu USD) chiếm 55% so với giá trị xuất toàn thành phố FDI đóng góp cho tăng thu ngân sách Trước năm 2000, doanh nghiệp FDI hưởng sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất theo Luật Đầu tư nước Trong giai đoạn khu vực FDI đóng góp cho ngân sách khiêm tốn, 100 tỷ đồng/năm Từ năm 2006 đến nay, ưu đãi cho khu vực FDI thống thực theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ nên doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố đóng góp cho ngân sách ngày tăng Năm 2001: 136 tỷ đồng, năm 2006: 315 tỷ, năm 2009: 500 tỷ, năm 2010: 760 tỷ, năm 2011 900 tỷ đồng, tăng gần 6,62 lần so với năm 2001 FDI tạo việc làm cho người lao động Vấn đề giải việc làm cho người lao động yêu cầu quan trọng chủ trương thu hút FDI Lao động tuyển dụng vào doanh 144 nghiệp FDI tuyển dụng từ sở đào tạo nghề thành phố doanh nghiệp FDI đào tạo bổ sung tuyển dụng Do đó, doanh nghiệp FDI góp phần tạo lực lượng lao động lành nghề cho thành phố Đà Nẵng Ngoài ra, có số doanh nghiệp FDI đưa lao động Việt Nam sang đào tạo nước (Công ty Mabuchi Nhật) Lực lượng lao động quản lý tiếp thu phương pháp quản lý tiên tiến, đại doanh nghiệp nước ngoài, phù hợp với chế thị trường Các doanh nghiệp FDI góp phần tích cực giải việc làm tạo thu nhập ổn định cho lực lượng lao động Thông qua làm việc doanh nghiệp FDI, lực lượng cán bộ, công nhân Việt Nam đào tạo đào tạo lại, đội ngũ lao động có điều kiện học hỏi, tiếp thu kỹ thuật mới, công nghệ mới, cách thức điều hành, quản lý tiên tiến, tác phong công nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Điều tác động đến doanh nghiệp nước không ngừng đầu tư trang thiết bị công nghệ tiên tiến, đại Đó nguồn lực đáng quý phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng Những hạn chế, tồn FDI - FDI chưa tạo động lực phát triển nhanh, bền vững cho kinh tế địa phương Nhiều dự án có quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, gây ô nhiễm môi trường, trình độ công nghệ cao doanh nghiệp nước nhìn chung lạc hậu so với giới - Hiệu doanh nghiệp FDI thấp, giá trị gia tăng chưa cao, tượng chuyển nhượng giá hoạt động đầu tư, tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh - Đời sống người lao động làm việc doanh nghiệp FDI chưa thật đảm bảo FDI đầu tư vào ngành sử dụng nhiều lao động, thu nhập người lao động cải thiện, song yếu tố giá thị trường, tình hình tăng ca, quyền lợi người lao động chưa giải thỏa đáng nên xảy tình trạng tranh chấp lao động tập thể, đình công, lãng công số doanh nghiệp Vấn đề ảnh hưởng đến đời sống, thu nhập người lao động hoạt động sản xuất doanh nghiệp - Những tổn hại gây cho môi trường chất thải, ô nhiễm nguồn nước, không khí doanh nghiệp FDI chưa quan tâm mức 145 khắc phục có hiệu quả, phần doanh nghiệp nhận thức vấn đề mang tính đối phó, phần quan quản lý nhà nước chưa có biện pháp hay chế tài cụ thể để xử lý nghiêm doanh nghiệp gây ô nhiễm - Nhà đầu tư nước vi phạm quy định lao động phổ biến quy chế lao động phù hợp luật pháp, kéo dài thời gian tập sự, trả lương không ngạch bậc theo quy định pháp luật Mặt khác, người sử dụng lao động, doanh nghiệp 100% vốn nước thiếu hiểu biết luật pháp Việt Nam Trong thực tế, nhiều nhà đầu tư cố tình không thực quy định luật pháp, có nhà đầu tư sử dụng lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Ngoài ra, việc tuyên truyền luật pháp quan quản lý nhà nước, quan thông báo chí, phát truyền hình không tiến hành thường xuyên, đối tượng nên hiệu chưa cao II Công tác quản lý nhà nước FDI góc độ địa phương Việc phân cấp quản lý đầu tư cho địa phương tạo tính chủ động trình thu hút, cấp Giấy chứng nhận đầu tư quan trọng giảm thiểu đầu mối xét duyệt dự án cấp phép đầu tư, làm giảm chi phí lại, tiết kiệm thời gian, từ tạo tin tưởng nhà đầu tư Đồng thời, thân địa phương phải có biện pháp để khắc phục, cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng đẩy mạnh cải cách hành chính, thực mô hình “một cửa liên thông”, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng sách chế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Hơn nữa, việc phân cấp quản lý giúp địa phương tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm khuyến khích tính động, sáng tạo Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm việc phân cấp quản lý FDI mang lại, tồn số hạn chế sau: - Công tác qui hoạch cho vùng, qui hoạch khu công nghiệp, qui hoạch ngành nghề cho địa phương chưa hợp lý dẫn đến tình trạng cấp Giấy chứng nhận đầu tư tràn lan, không tính đến nhu cầu thị trường, gây lãng phí, hiệu đầu tư thấp, tính liên kết vùng, phân bổ nguồn lực đầu tư trùng lắp, hiệu - Hệ thống pháp luật sách chưa đồng đầy đủ, địa phương có cách hiểu khác luật dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc 146 thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư Các nhà đầu tư lo ngại không thống sách quyền Trung ương địa phương - Năng lực quản lý đội ngũ cán nhà nước lĩnh vực đầu tư nước hạn chế chưa đào tạo Năng lực thẩm định dự án cán địa phương không đồng nên việc xem xét kỹ tiêu chí công nghệ, lực thực nhà đầu tư không đảm bảo, làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư chung - Giữa Bộ, ngành địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ nên công tác phối hợp giám sát hoạt động dự án lớn hạn chế, dẫn đến tình trạng dự án chậm triển khai, hoạt động hiệu tồn trì thời gian dài nhiều địa phương 147