1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ- Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế-xã hội tại tỉnh Bắc Giang

115 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 283,14 KB

Nội dung

Trong xu thế liên kết và hoà nhập nền kinh tế các nước vào nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có vị trí quan trọng, mang lai những lợi ích thiết thực với cả ngườiđầu tư và người nhậnđầu tư, nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọngđối với các nướcđang phát triển. Trong những năm tới, triển vọng thu hútđầu tư nước ngoài vẫn rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, vẫn cố những cản trở lớnđối với dòng vốn từ bên ngoài đổ vào Việt Nam, đặt ra nhiều thách thứcđòi hỏi nhà nước và các cơ quan quả lý, khuyến khích đầu tư cần có những giải pháp kịp thời nhằm tháo gỡ những khó khăn cho các nhàđầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh và cải thiện hìnhảnh Việt Nam trong con mắt các nhàđầu tư nước ngoài. Sau hơn 22 năm tái lập tỉnh, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Bắc Giang đãđạtđược nhiều thành tựu lớn, đáng khích lệ, góp phần tạo sự chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội và thúcđẩy quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của tỉnh Bắc Giang. FDI cũngđóng góp lớn vào ngân sách nhà nước và tạođược nhiều công ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đáng ghi nhận cũng có nhiều vấnđề nảy sinh trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI, trong đó nổi cộm là nguy cơ phát triển mất cân đối về cơ cấu kinh tế ngành; cơ sở hạ tầng quá tải; ô nhiễm môi trường; cạnh tranh, kinh doanh không lành mạnh; xung đột giữ người sử dụng lao động và người lao động… Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc có lợi thế nổi bật về vị trí địa lý, khi nằm giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với lợi thế sẵn có cùng chính sách “trải thảm đỏ” mời gọi đầu tư, Bắc Giang ngày càng thu hút các nguồn vốn đầu tư vào địa bàn tỉnh, nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ đó thúc đẩy và phát triển các khu công nghiệp. Đồng thời, tỉnh tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt các giải pháp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp…Trong giai đoạn từ năm 2012 đến hết năm 2017, tỉnh Bắc Giang thu hút được 233 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 2.394,2 triệu USD. Trong đó, trong các khu công nghiệp (KCN) có 142 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1.644,6 triệu USD; bên ngoài các KCN có 91 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 749,6 triệu USD. Về quy mô vốn đăng ký, có 111 dự án có vốn đầu tư trên 2 triệu USD (chiếm 47,6%); 122 dự án có vốn đăng ký dưới 2 triệu USD (chiếm 52,3%). Phân theo lĩnh vực sản xuất (công nghiệp), chiếm 91%; lĩnh vực dịch vụ có 20 dự án, chiếm 8,6%; lĩnh vực nông nghiệp có 01 dự án, chiếm 0,4%. Do có bước nhảy vọt thu hút đầu tư FDI, tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả quan trọng và nổi bật: Tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm gần đây đều cao hơn tăng trưởng trung bình của cả nước, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh lân cận. Tuy nhiên, mặt trái của dòng vốn đầu tư FDI có thể gây ra những hệ quả ô nhiễm môi trường nặng nề, sử dụng lãng phí tài nguyên và gây ra những hệ quả nhiều đời cho người nông dân mất ruộng, mất sinh kế truyền thống. FDI cũng có thể biến Việt Nam thành bãi thải công nghê và máy móc lạc hậu, gánh chịu tổn thất tài chính to lớn để khắc phục và thay thế, kéo dài tình trạng lạc hậu và kém hiệu quả của nền kinh tế. Trong những năm vừa qua, vụ việc công ty Vedan Việt Nam xả thải gây ô nhiễm trên sông Thị Vải (Đồng Nai) năm 2006 và thảm hoạ môi trường Formosa Hà Tĩnh trong năm 2016 đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về việc thu hút các dự án FDI mà thiếu các cơ chế đánh giá tác động tổng thể của các dự án này. Mặt khác vẫn còn những quan ngại về khả năng có trở thành cú hích cho sự phát triển bền vững và lâu dài của địa phương hay không khi chi phí lao động rẻ vẫn là lý do chính cho quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI tại Bắc Giang. Ngành công nghiệp hỗ trợ gần như chưa được hình thành và hầu hết chỉ mới gia công tại tỉnh đã làm cho hạn chế tác động lan toả của FDI tới các doanh nghiệp địa phương. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI thường sử dụng lao động phổ thông, không qua đào tạo nghề, vì thế có thể làm ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng nguồn nhân lực của địa phương. Hơn nữa, FDI chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp, chế biến, chế tạo mà thiếu vắng trong các ngành nông nghiệp, tài chính, du lịch vùng với địa bàn hoạt động chỉ hầu hết tập trung ở một số khu công nghiệp tại Đình Trám, Vân Trung, Quang Châu nên có thể làm cho nền kinh tế địa phương phát triển thiếu cân đối về cả cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh thổ. Như vậy, sự tồn tại những mỗi đe doạ của FDI đối với phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang dẫn đến yêu cầu cần phải đánh giá tác động của FDI đối với các nội dung của phát triển kinh tế bền vững trong thời gian vừa qua. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “ Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế-xã hội tại tỉnh Bắc Giang” là cần thiết, có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

 

NGUYỄN LAN HƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI

TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

 

NGUYỄN LAN HƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI

TỈNH BẮC GIANG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC

MÃ NGÀNH: 8310101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tác giả luận văn

Nguyễn Lan Hương

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 7

1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài 7

1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10

1.2.1 Khái niệm 10

1.2.2 Phân loại 11

1.3 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài 13

1.3.1 Các lý thuyết vĩ mô 13

1.3.2 Các lý thuyết vi mô 15

1.3.3 Các nhân tố quyết định tới FDI 16

1.3.4 Các tác động của FDI tới nước nhận đầu tư 19

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh .21 1.4.1 Những nhân tố khách quan 21

1.4.2 Những nhân tố chủ quan 22

1.5 Kinh nghiệm của một số địa phương về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và bài học kinh nghiệm đối với Bắc Giang 25

1.5.1 Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên 25

1.5.2 Kinh nghiệm của Bắc Ninh 27

1.5.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tỉnh Bắc Giang 28

1.6 Kết luận 30

Trang 5

NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TỈNH BẮC

GIANG 32

2.1 Điều kiện tự nhiên, KTXH của Bắc Giang có ảnh hưởng đến tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh 32

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32

2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 33

2.2 Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế xã hội tại địa bàn tỉnh Bắc Giang 38

2.3 Tác động của FDI tới phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2000-2017 45

2.3.1 Tác động về kinh tế của FDI 45

2.3.2 Tác động của FDI tới khía cạnh xã hội của tỉnh Bắc Giang 56

2.3.3 Tác động của FDI đến môi trường tỉnh Bắc Giang 60

2.4 Nguyên nhân, kết quả và những hạn chế từ tác động của FDI đến phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh 63

2.5 Kết luận 66

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỪ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI TỈNH BẮC GIANG 68

3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang 68

3.1.1 Quan điểm phát triển 68

3.1.2 Mục tiêu phát triển 68

3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường sử dụng nguồn lực FDI vào Bắc Giang 70

3.3 Đề xuất với nhà nước và các ban, ngành liên quan 87

3.3.1 Về cơ chế chính sách 87

3.3.2 Trợ giúp tiếp cận thông tin và tổ chức thực hiện công tác xúc tiến đầu tư 88

KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

KCN Khu công nghiệp

XTĐT Xúc tiến đầu tư

GPMB Giải phóng mặt bằng

UBND Ủy ban nhân dân

DNNN Doanh nghiệp nước ngoài

Trang 7

Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế của Bắc Giang những năm gần đây 36

Bảng 3.2 Thực trạng thu hút các dự án FDI của tỉnh Bắc Giang 39

Bảng 3.3 Cơ cấu dự án và vốn FDI theo ngành tỉnh Bắc Giang từ 2011 đến 2018 43

Bảng 3.4 Phân bố các dự án và vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 43

Bảng 3.5 Phân bố các dự án FDI theo đối tác đầu tư 44

Bảng 3.6 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm (%) 57

Bảng 3.7 Thu nhập của người lao động (tỷ đồng) 57

Bảng 3.8 Chênh lệch thu nhập giữa các nhóm lao động 59

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh thu hút vốn FDI giữa các địa phương từ 2005 đến 2018 42

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

 

NGUYỄN LAN HƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, Việt Nam đang đẩy nhanh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóavới mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Để làm được điều đó,chúng ta cần phải tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực Trong

đó, FDI là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, thúc đẩy quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Như vậy, sự tồn tại những mỗi đe doạ của FDI đối với phát triển bền vững vềkinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang dẫn đến yêu cầu cần phải đánh giá tác động củaFDI đối với các nội dung của phát triển kinh tế bền vững trong thời gian vừa qua

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “ Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế-xã hội tại tỉnh Bắc Giang” là cần thiết, có

ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn

Phương pháp thu thập thông tin và phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập thông tin:

.Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Hệ thống hóa lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt xem xét đối vớiphạm vi một tỉnh, địa phương của một quốc gia

Rút ra một số bài học kinh nghiệm từ đầu tư trực tiếp nước ngoài của một sốđịa phương đề có thể vận dụng vào thực tiễn ở tỉnh Bắc Giang

Trên cơ sở phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nướcngoài và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, luậnvăn đưa ra những hạn chế cần phải khắc phục nhằm tăng cường đầu tư trực tiếpnước ngoài trên địa bản tỉnh Bắc Giang

Đề xuất được một số giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài trênđịa bàn tỉnh Bắc Giang

Trang 10

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danhmục tóm tắt và phụ lục, luận văn được trình bày trong 4 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và những vấn đề lý luận cn bản về tác động của đầu tư trực tếp nước ngoài đến phát triển kinh tế xã hội

Chương 2: Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Bắc Giang

Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và sử dụng FDI tại tỉnh Bắc Giang

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN

VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến đề tài Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu có liên quan sau đây:

Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập đến vấn đề thu hútvốn FDI tại một số địa phương nói riêng, vào các KCN của cả nước nói chung,nghiên cứu tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng vốn FDI vào Việt Nam,hay tìm ra những nguyên nhân từ phía Nhà nước cản trở hoạt động triển khai các dự

án FDI tại Việt Nam

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Khái niệm

Đối với nhà đầu tư: Khi quá trình tích tụ, tập trung vốn đạt đến trạng thái bãohòa, thị trường trong nước trở nên chật hẹp, lợi nhuận trên vốn đầu tư không đượcnhư mong muốn

Trang 11

Đối với nước tiếp nhận đầu tư của nước sở tại: Các nước tiếp nhận đầu tư làcác nước có lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động…nhưng lại chưa có điều kiện vềvốn, về khoa học công nghệ

Phân loại

Về phân loại FDI, theo luật đầu tư của Việt Nam (2005) phân loại FDIgồm:

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

- Hợp đồng BOT, BTO, BC.

Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các lý thuyết vĩ mô, các lý thuyết vi mô, các nhân tố quyết định tới fdi, cáctác động của fdi tới nước nhận đầu tư

Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh

Những nhân tố khách quan

Những nhân tố chủ quan

Kinh nghiệm của một số địa phương về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và bài học kinh nghiệm đối với Bắc Giang

Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên

Kinh nghiệm của Bắc Ninh

Những bài học kinh nghiệm rút ra từ tác động của đầu tư trực tiếp nướcngoài đối với tỉnh Bắc Giang

Kết luận

Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI tới phát triển kinh tế xã hội bền vữngcủa địa phương cho thấy các tác động này có thể được đánh giá ở các tiêu chí khácnhau Tác động về kinh tế được đánh giá bằng sự đóng góp củ khu vực FDI vào tổngvốn đầu tư xã hội địa phương, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giatăng kim ngạch xuất khẩu…của địa phương

Các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút FDI theo hướng phát triển kinh

tế xã hội bền vững cũng được chia thành hai nhóm khác nhau như nhân tố chủ

Trang 12

quan, nhân tố khách quan….

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TỈNH BẮC

-Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ,tạo ra nhiều cảnh đẹp và đa dạng sinh học

Trên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua, với tổng chiều dài là

347 km, có nước quanh năm Ngoài ra, còn có hệ thống ao, hồ, đầm, mạch nướcngầm, đặc biệt có Hồ Cấm Sơn diện tích mặt nước 29 ngàn ha, dung tích hữu ích227,5 triệu m3, lớn thứ tư toàn quốc Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủkhả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt

Điều kiện kinh tế, xã hội

Bắc Giang được đánh giá là địa phương có hoạt động giáo dục phát triển vàoloại khá trong cả nước Hàng năm, Bắc Giang có số học sinh thi đỗ vào các trườngcao đẳng, đại học khá cao, đạt tỷ lệ đỗ từ 35 - 45% số học sinh dự thi, năm 2010 cókhoảng 1,2 vạn em Đến nay toàn tỉnh có 4 trường cao đẳng, 7 trường trung cấp, 82

cơ sở đào tạo nghề; định hướng đến 2020 sẽ nâng cấp Trường Cao đẳng Ngô Gia

Trang 13

Tự, Trường Cao đẳng Nông lâm thành 2 trường đại học; Thành lập Trường Caođẳng Công nghệ Việt - Hàn và định hướng nâng cấp thành Trường đại học Côngnghệ - kỹ thuật, nâng cấp Trường Trung học y tế, Trường Trung học Kinh tế- Kỹthuật và Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch thành các trường cao đẳng; tỷ lệlao động qua đào tạo lên 60% vào năm 2020 [4]

GDP bình quân đầu người tăng dần và ổn định qua các năm từ 250USD/người năm 2002, tăng lên 650 USD/người vào năm 2010

Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế xã hội tại địa bàn tỉnh Bắc Giang

Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Quy mô và tốc độ thu hút dự án FDI

Đó là nhìn vào con số tuyệt đối, còn nhìn vào số tương đối thì giữa các năm có

sự tăng giảm chênh lệch rất lớn, thấp nhất là -88,55% (năm 2016) và cao nhất là1.772,32% (năm 2015), năm 2011 là 1.526,3% cũng rất cao Sự tăng giảm thất thườngnày đặt ra cho tỉnh nhiều câu hỏi cần được giải đáp để có được định hướng và giải phápđúng đắn trong quá trình thu hút các dự án FDI Tuy vậy, thực tế cho thấy, Bắc Giangvẫn có thể thu hút được các dự án có mức vốn đầu tư tương đối lớn trong thời gian tới

* So sánh kết quả thu hút đầu tư giữa Bắc Giang và các địa phương

Xét tổng quan cả về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư, chúng ta có thể thấy

rõ ràng, khả năng thu hút FDI của tỉnh Bắc Giang kém rất xa 2 tỉnh Bắc Ninh vàHải Dương Con số FDI ở tỉnh Bắc Giang tuy không có những bước đột phá mạnh

mẽ như những tỉnh lân cận nhưng luôn trên đà tăng trưởng ổn định dù phải trải quathời kỳ suy giảm của nền kinh tế

Cơ cấu dự án và vốn FDI theo ngành

Tác động của FDI tới phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2000-2017

Tác động về kinh tế của FDI

Tác động tích cực về kinh tế của FDI

* Quy mô bình quân một dự án

* Cơ cấu đầu tư theo ngành

Trang 14

* Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư

Trang 15

* Cơ cấu đầu tư theo đối tác

* Về cơ cấu đầu tư theo địa bàn

* Đóng góp của các dự án FDI đối với Bắc Giang

Sự thúc đẩy này được thể hiện trên nhiều khía cạnh, các nhà đầu tư đã cungcấp một luợng vốn lớn cho đầu tư phát triển tại tỉnh

Trong những năm tới, tỉnh Bắc Giang sẽ tiếp tục đẩy nhanh tốc độ xây dựng

hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển đồng bộ hiện đại đáp ứng nhu cầuphát triển bền vững và thu hút đầu tư

Tác động tiêu cực về kinh tế của FDI

* Hoạt động thu hút các dự án FDI

* Hoạt động triển khai thực hiện các dự án FDI

Tác động của FDI tới khía cạnh xã hội của tỉnh Bắc Giang

Tác động tích cực về xã hội

Tác động tiêu cực về xã hội

Tác động của FDI đến môi trường tỉnh Bắc Giang

Tác động ích cực của FDI tới môi trường

Nguyên nhân, kết quả và những hạn chế từ tác động của FDI đến phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh

* Nguyên nhân khách quan

* Nguyên nhân chủ quan

Kết luận

Trong thời gian qua, ĐTTTNN tại Bắc Giang đã khẳng định được vị trí, vai tròquan trọng của nó đối với công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh Nếu biết sử dụng tốtnguồn vốn FDI sẽ có tác dụng nhiều mặt, đặc biệt là những vấn đề như: vốn đầu tư,khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động và việc làm… Là tỉnh cònnhiều khó khăn so với các tỉnh khác trong cả nước, nếu biết khơi dậy nguồn vốn này sẽgiúp Bắc Giang phát triển một cách nhanh chóng

Trang 16

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI TỈNH BẮC GIANG

Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2025

Quan điểm phát triển

- Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa, củng cố và nâng cao

vị thế của Tỉnh trong vùng TD&MNPB và cả nước

- Phát huy yếu tố con người, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển Quan tâm hỗtrợ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc phát triển toàn diện; bảo tồn và pháthuy văn hoá truyền thống của các dân tộc trong Tỉnh

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với với bảo vệ môi trường

và phát triển bền vững, xây dựng hệ thống chính trị, hành chính vững mạnh, tăngcường quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội

Bối cảnh kinh tế mới và định hướng tăng cường thu hút FDI vào Bắc Giang

Bối cảnh kinh tế mới ảnh hưởng tới FDI vào Bắc Giang

Dự báo từ nay đến một vài năm tới, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi tăngtrưởng nhưng thấp hơn dự báo đầu năm, tình hình thế giới tiềm ẩn những diễn biếnkhó lường; xu thế hội nhập và mở cửa vẫn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, các luồng vốnđầu tư nước ngoài sẽ tăng trở lại trong thời gian tới

Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trong bối cảnh ngày càng có nhiều sự cạnh tranh trong việc thu hút các dự

án FDI giữa các địa phương trong cả nước, xác định rõ tiềm năng và lợi thế riêngcủa mình, tỉnh Bắc Giang đã đưa ra một số định hướng để thu hút có hiệu quảnguồn vốn FDI nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội như sau:

* Chủ động thu hút các dự án đầu tư từ các đối tác có tiềm lực tài chính, công nghệ sản xuất hiện đại

Khuyến khích các dự án FDI có công nghệ cao, công nghệ nguồn, sử

Trang 17

dụng nhiều lao động, sản xuất hàng xuất khẩu

Kêu gọi các dự án đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, chế biến nông sản thựcphẩm, như: bảo quản chế biến sau thu hoạch; trồng rau sạch, hoa xuất khẩu áp dụngcông nghệ sinh học, nâng cao chất lượng vải thiều; cung cấp cây, con giống chấtlượng cao

* Thu hút có chọn lọc các dự án vào ngành dịch vụ

Dịch vụ là ngành kinh tế nhạy cảm và có nhiều rủi ro Các dự án FDI vào lĩnh vựcnày phải được sàng lọc một cách kỹ càng để không ảnh hưởng đến các yếu tố văn hóa - xãhội khác, cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững của địa phương, gìn giữcác giá trị văn hóa Dịch vụ là ngành kinh tế có vai trò rất lớn trong chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH-HĐH, là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.Nếu Bắc Giang thu hút một cách ồ ạt, thiếu chọn lọc thì có thể gây khó khăn cho công tácquy hoạch trong dài hạn của địa phương và trong công tác quản lý

Quan điểm và định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới

Quan điểm trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Một là, xác định FDI là nguồn vốn bổ sung đặc biệt quan trọng trong phát

triển kinh tế xã hội

Hai là, Chiến lược thu hút, sử dụng và quản lý FDI của tỉnh phải được thiết

kế trong khuôn khổ chiến lược chung của cả nước, đồng bộ với chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Ba là, duy trì nhất quán, ổn định, lâu dài các chính sách thu hút FDI.

Có rất nhiều yếu tố liên quan trực tiếp và gián tiếp tác động đến quyếtđịnh đầu tư và việc triển khai các dự án FDI đã đăng ký

Bốn là, thu hút FDI đi kèm với ổn định chính trị, xã hội

Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2025

Thứ nhất, về định hướng lĩnh vực đầu tư Để kết quả thu hút đầu tư vào tỉnh

Bắc Giang ngày càng được cải thiện, tỉnh Bắc Giang tiếp tục tập trung đầu tư xây

Trang 18

dựng kết cấu hạ tầng phục vụ thu hút đầu tư

Thứ hai, định hướng về địa bàn đầu tư: FDI vào các KCN tỉnh Bắc Giang đã

được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh luôn coi trọng và xác định là nguồn lực quantrọng cùng với các nhóm nguồn lực khác làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Thứ ba, định hướng về đối tác Trong thời gian tới, Bắc Giang tiếp tục đa

dạng hóa các đối tác đầu tư nước ngoài

Dự báo nhu cầu về thu hút đầu tư trực tiếp nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Giải pháp tăng cường thu hút các dự án FDI vào tỉnh Bắc Giang

Nâng cao nhận thức và trình độ đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lýĐổi mới và nâng cao hiệu quả công tác vận động xúc tiến đầu tư

Làm tốt công tác quy hoạch, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng các khucông nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Chú trọng đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực

Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính, từng bướccải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý đầu tư trực tiếpnước ngoài

Chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, coi công việc củadoanh nghiệp là công việc của chính mình

Đề xuất với nhà nước và các ban, ngành liên quan

Về cơ chế chính sách

Bắc Giang là tỉnh nằm trong khu vực trung du miền núi phía Bắc, nền kinh tếcòn nghèo và xuất phát điểm thấp, nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực tại địa phương rất lớn, nhưng do điều kiện thu ngân sách hạn hẹp, nên tỉnhchưa có điều kiện quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho các trường trung học chuyênnghiệp của tỉnh để thực hiện quy hoạch nâng cấp thành trường cao đẳng Đề nghịChính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành Trung ương quan tâm hỗ trợđịa phương đầu tư cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnhphục vụ công tác thu hút đầu tư nói chung, đầu tư nước ngoài nói riêng

Trang 19

Trợ giúp tiếp cận thông tin và tổ chức thực hiện công tác xúc tiến đầu tư

Hiện nay, công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh đã được hình thành và dầncủng cố Tuy nhiên, cán bộ làm công tác đầu tư phần lớn mới tiếp cận, cònnhiều lúng túng, chưa nắm vững các kiến thức về chiến lược và kỹ năng xúctiến đầu tư Vì vậy, đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư quan tâm tổ chức tổ chứccác lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tưcủa tỉnh; hỗ trợ kinh phí dành cho công tác xúc tiến đầu tư trong Chương trìnhxúc tiến đầu tư quốc gia hàng năm

KẾT LUẬN

Riêng đối với tỉnh Bắc Giang, trong những năm gần đây, những thành tựunổi bật đạt được trong việc thu hút nguồn vốn FDI đã tạo cho tỉnh nhiều ngànhcông nghiệp mới và tăng cường năng lực cho các ngành công nghiệp như sảnxuất linh kiện điện tử, sản xuất thiết bị di động, điện tử viễn thông, lắp ráp sảnphẩm điện tử, thép xây dựng, dụng cụ cơ khí cầm tay xuất khẩu, sản xuất hàngmay mặc xuất khẩu ;…bên cạnh đó, nguồn vốn FDI cũng góp phần hình thành vàphát triển hệ thống các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đem lại môt diệnmạo mới cho kinh tế tỉnh Bắc Giang

Để tiếp tục tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnhBắc Giang, phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời để giải quyếtnhững hạn chế còn tồn tại, Bắc Giang cần nghiêm túc đánh giá hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, từ đó đưa

ra những định hướng và giải pháp trong thời gian tới

Trang 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

 

NGUYỄN LAN HƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI

TỈNH BẮC GIANG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC

MÃ NGÀNH: 8310101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO

HÀ NỘI - 2019

Trang 21

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế liên kết và hoà nhập nền kinh tế các nước vào nền kinh tế thếgiới thành một chỉnh thể thống nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có vị tríquan trọng, mang lai những lợi ích thiết thực với cả người đầu tư và người nhận đầu

tư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng đối với các nướcđang phát triển

Trong những năm tới, triển vọng thu hút đầu tư nước ngoài vẫn rất lớn, đặcbiệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Tuy nhiên,vẫn cố những cản trở lớn đối với dòng vốn từ bên ngoài đổ vào Việt Nam, đặt ranhiều thách thức đòi hỏi nhà nước và các cơ quan quả lý, khuyến khích đầu tư cần

có những giải pháp kịp thời nhằm tháo gỡ những khó khăn cho các nhà đầu tư, cảithiện môi trường kinh doanh và cải thiện hình ảnh Việt Nam trong con mắt các nhàđầu tư nước ngoài

Sau hơn 22 năm tái lập tỉnh, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Bắc Giang

đã đạt được nhiều thành tựu lớn, đáng khích lệ, góp phần tạo sự chuyển biến cănbản trong đời sống kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ngày càngsâu rộng của tỉnh Bắc Giang FDI cũng đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước và tạođược nhiều công ăn việc làm cho người dân Tuy nhiên, cùng với những thành tựuđáng ghi nhận cũng có nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thu hút và sử dụng vốnFDI, trong đó nổi cộm là nguy cơ phát triển mất cân đối về cơ cấu kinh tế ngành; cơ

sở hạ tầng quá tải; ô nhiễm môi trường; cạnh tranh, kinh doanh không lành mạnh;xung đột giữ người sử dụng lao động và người lao động…

Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc có lợi thế nổi bật về vị trí địa lý, khinằm giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Thủ đô

Hà Nội, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn

- Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với lợi thế sẵn có cùng chính sách “trảithảm đỏ” mời gọi đầu tư, Bắc Giang ngày càng thu hút các nguồn vốn đầu tư

Trang 22

vào địa bàn tỉnh, nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ đó thúc đẩy

và phát triển các khu công nghiệp Đồng thời, tỉnh tập trung chỉ đạo triển khaiquyết liệt các giải pháp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp…Trong giai đoạn từnăm 2012 đến hết năm 2017, tỉnh Bắc Giang thu hút được 233 dự án FDI vớitổng vốn đăng ký đạt 2.394,2 triệu USD Trong đó, trong các khu công nghiệp(KCN) có 142 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1.644,6 triệu USD; bên ngoài cácKCN có 91 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 749,6 triệu USD Về quy mô vốn đăng

ký, có 111 dự án có vốn đầu tư trên 2 triệu USD (chiếm 47,6%); 122 dự án cóvốn đăng ký dưới 2 triệu USD (chiếm 52,3%) Phân theo lĩnh vực sản xuất(công nghiệp), chiếm 91%; lĩnh vực dịch vụ có 20 dự án, chiếm 8,6%; lĩnh vựcnông nghiệp có 01 dự án, chiếm 0,4% Do có bước nhảy vọt thu hút đầu tư FDI,tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả quan trọng và nổi bật: Tốc độ tăngtrưởng kinh tế các năm gần đây đều cao hơn tăng trưởng trung bình của cảnước, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động tỉnh Bắc Giang và một số tỉnhlân cận

Tuy nhiên, mặt trái của dòng vốn đầu tư FDI có thể gây ra những hệ quả ônhiễm môi trường nặng nề, sử dụng lãng phí tài nguyên và gây ra những hệ quảnhiều đời cho người nông dân mất ruộng, mất sinh kế truyền thống FDI cũng cóthể biến Việt Nam thành bãi thải công nghê và máy móc lạc hậu, gánh chịu tổnthất tài chính to lớn để khắc phục và thay thế, kéo dài tình trạng lạc hậu và kémhiệu quả của nền kinh tế Trong những năm vừa qua, vụ việc công ty Vedan ViệtNam xả thải gây ô nhiễm trên sông Thị Vải (Đồng Nai) năm 2006 và thảm hoạmôi trường Formosa Hà Tĩnh trong năm 2016 đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh

về việc thu hút các dự án FDI mà thiếu các cơ chế đánh giá tác động tổng thể củacác dự án này Mặt khác vẫn còn những quan ngại về khả năng có trở thành cúhích cho sự phát triển bền vững và lâu dài của địa phương hay không khi chi phílao động rẻ vẫn là lý do chính cho quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI tạiBắc Giang Ngành công nghiệp hỗ trợ gần như chưa được hình thành và hầu hếtchỉ mới gia công tại tỉnh đã làm cho hạn chế tác động lan toả của FDI tới các

Trang 23

doanh nghiệp địa phương Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI thường sử dụnglao động phổ thông, không qua đào tạo nghề, vì thế có thể làm ảnh hưởng lâu dàiđến chất lượng nguồn nhân lực của địa phương Hơn nữa, FDI chủ yếu đầu tư vàongành công nghiệp, chế biến, chế tạo mà thiếu vắng trong các ngành nông nghiệp,tài chính, du lịch vùng với địa bàn hoạt động chỉ hầu hết tập trung ở một số khucông nghiệp tại Đình Trám, Vân Trung, Quang Châu nên có thể làm cho nền kinh

tế địa phương phát triển thiếu cân đối về cả cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh thổ

Như vậy, sự tồn tại những mỗi đe doạ của FDI đối với phát triển bền vững vềkinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang dẫn đến yêu cầu cần phải đánh giá tác động củaFDI đối với các nội dung của phát triển kinh tế bền vững trong thời gian vừa qua

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “ Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế-xã hội tại tỉnh Bắc Giang” là cần thiết, có

ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau:

- Hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện lý luận về đầu tư đầu tư trực tiếp

nước ngoài, trong đó xác định rõ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sựphát triển kinh tế xã hội, nội dung các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nướcngoài để vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Bắc Giang

- Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang giai đoạn từ 2000-2017, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế vànguyên nhân hạn chế

- Đề xuất những giải pháp cho đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh

Bắc Giang đến năm 2025 nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế

2.2 Câu hỏi nghiên cứu:

- Thực trạng tác động của FDI về kinh tế-xã hội cần dựa trên các nội dung

gì? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI theo hướng phát triển

Trang 24

bền vững tại tỉnh Bắc Giang trong thời gian vừa qua?

- Các giải pháp nào có thể đề xuất để khắc phục các tác động tiêu cực của

FDI tại tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác động của đầu tư trực tiếp nướcngoài tới phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đền lý luận chung về đầu tư

trực tiếp nước ngoài

Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá về tác động của đầu tư trực

tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Giang, đưa ra những giải pháp chủ yếu về đầu tư trực tiếpnước ngoài tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới

Trang 25

Phạm vi về không gian và thời gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu trong

phạm vi các đối tượng và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàntỉnh Bắc Giang, các số liệu phục vụ cho nghiên cứu tập trung trong thời gian từcác năm 2000-2017 và các giải pháp được đề xuất

4 Phương pháp thu thập thông tin và phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp thu thập thông tin:

Luận văn sử dụng hệ thống số liệu, gồm:

- Các số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước, như

Cục Thống Kê, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang và các báo cáo đánh giá

có liên quan Đặc biệt, luận văn quan tâm đến các thông tin có liên quan đến việcthu hút và hoạt động của một doanh nghiệp FDI có quy mô rất lớn tại Bắc Giang làcông ty Sam Sung

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Khung phân tích của luận văn được tình bày tại sơ đồ 1 dưới đây Khungphân tích xác định mối quan hệ giữa hai biến số là thu hút FDI và phát triển bềnvững của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2000-2017 Trước hết, tác động của thuhút FDI tới phát triển bền vững ưược đánh giá trên 3 trụ cột của phát triển bền vững

là kinh tế, xã hội và môi trường Sau đó, hoạt động thu hút FDI được rà soát theohướng phát triển bền vững bằng cách đánh giá các nhân tố thuộc nhà nước trungương, nhân tố thuộc về địa phương và các nhân tố thuộc về doanh nghiệp FDI

Luận văn sử dụng tổng hợp những phương pháp phổ biến sau:

 Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng đốivới các báo cáo thống kê, dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để đánh giá thực trạng thu hútFDI theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn nghiên cứu

 Phương pháp thống kê và so sánh: Chủ yếu sử dụng phương pháp thống

kê mô tả để đánh giá được tác động của FDI đến phát triển bền vững của tỉnh BắcGiang trong giai đoạn nghiên cứu

 Phương pháp quy nạp và diễn dịch: Phương pháp này giúp tạo ra cơ sở lýluận về thu hút FDI theo hướng phát triển bền vững

Trang 26

 Phương pháp chuyên gia: Giúp cho việc đánh giá nhận định và đề xuấtcác giải pháp thực hiện bằng cách trao đổi với các nhà khoa học và nhà quản lý.

Trước khi thực hiện các bước phân tích như trên, phân tích nhân tố sẽđược thực hiện để bảo đảm ý nghĩa thống kê của các câu hỏi khoả sát từ đó giúp chokết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Hệ thống hóa lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt xem xét đối vớiphạm vi một tỉnh, địa phương của một quốc gia

Rút ra một số bài học kinh nghiệm từ đầu tư trực tiếp nước ngoài của một sốđịa phương đề có thể vận dụng vào thực tiễn ở tỉnh Bắc Giang

Trên cơ sở phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nướcngoài và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, luậnvăn đưa ra những hạn chế cần phải khắc phục nhằm tăng cường đầu tư trực tiếpnước ngoài trên địa bản tỉnh Bắc Giang

Đề xuất được một số giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài trênđịa bàn tỉnh Bắc Giang

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danhmục tóm tắt và phụ lục, luận văn được trình bày trong 4 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và những vấn đề lý luận cn bản về tác động của đầu tư trực tếp nước ngoài đến phát triển kinh tế xã hội

Chương 2: Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Bắc Giang

Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và sử dụng FDI tại tỉnh Bắc Giang

Trang 27

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến đề tài Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu có liên quan sau đây:

Tác giả Nguyễn Trọng Tuân trong cuốn “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với

công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam”, (2005), đã làm sáng tỏ một

số quan hệ bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài và một số tác động của nó sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trên cơ sở đó nêu ra một số kiến nghị mới vềquan điểm, chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quảcao đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước trong thời gian tới

Các tác giả An Như Hải và Trần Quang Lâm trong cuốn “Kinh tế có vốn đầu

tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay”, (2006), đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản

về kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, làm rõ vai trò của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế nước ta và đềxuất các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế có vốn FDI ở nước ta thời gian tới

“Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam”, (2011), luận văn tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ái Liên.Nghiên cứu đã hệ thống hóa lý luận về môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài,

sử dụng phương pháp Pareto trong phân tích các yếu tố về môi trường đầu tưảnh hưởng đến thu hút FDI, từ đó tác giả chỉ ra những yếu tố nào có ảnh hưởngnhiều nhất và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài hiệu quả

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giảipháp”, (2007), luận văn thạc sỹ của Tô Thị Lan Anh Trong nghiên cứu này ,tác giả

Trang 28

đã tập trung phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc và những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế xãhội của tỉnh.

“Đầu tư Trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang”, ( 2012) , luận văn thạc sỹcủa Dương Văn Truyền Nghiên cứu đã tập trung phân tích và đánh giá thực trạngthu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997 -2010, từ đó làm rõ nhữnghạn chế và nguyên nhân hạn chế trong thu hút FDI và đề xuất một số giải phápnhằm tăng cường thu hút FDI đến năm 2020

“Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và một số vấn đề đặt ra” của tác giả PGS.,TS Văn Thị Thái Thu – ĐH Tài Nguyên và Môi trường

TP.HCM viết về việc mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là mộtchủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước trong suốt chặng đường 30năm qua

"Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả Lê Xuân

Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, năm 2006 đã nêu ra được tác động tích cực, tác độngchưa tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế ở Việt Nam

Nguyễn Đăng Liệu (2007), “Thu hút vốn đầu tư phát triển các khu công

nghiệp tỉnh Bắc Giang” - Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc

dân, Hà Nội Đề tài nghiên cứu vốn đầu tư phát triển các trên địa bàn tỉnh BắcGiang; với phạm vi là hoạt động thu hút vốn đầu tư phát triển các khu công nghiệp(KCN) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2004-2007 Đề tài đã hệ thống hoánhững vấn đề lý luận cơ bản về KCN và thu hút vốn đầu tư phát triển KCN, qua đó

đã đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển các KCN trên địabàn tỉnh Bắc Giang Công trình của Nguyễn Đăng Liệu có đề cập đến vấn đề thu hútvốn FDI tại tỉnh Bắc Giang, công trình này mới chỉ nghiên cứu những vấn đề lýluận cơ bản về KCN, thu hút vốn đầu tư phát triển các KCN và thực trạng thu hútvốn đầu tư phát triển các KCN của tỉnh Bắc Giang, qua đó đề xuất những giải phápnhằm thu hút vốn đầu tư phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, nhưng đề

Trang 29

tài chưa đi sâu, tập trung nghiên cứu có hệ thống về hoạt động thu hút, triển khaicác vốn FDI vào tỉnh Bắc Giang để làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng tới nềncông nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh và thờigian nghiên cứu chỉ đến năm 2006, trước khi Việt Nam gia nhập WTO

“Thu hút đầu tư – kinh nghiệm từ Bắc Giang” của tác giả Đặng Giang năm

2018 có chỉ ra sự bứt phá cho nền kinh tế toàn tỉnh Bắc Gian, những kinh nghiệm

để tạo nên sự bứt phá đó như: tạo đồng bộ trong thu hút đầu tư, chọn lọc dự án cócông nghệ và giá trị gia tăng cao…

Đinh Hồng Linh và Trần Văn Nguyện (2018) làm rõ tác động của dòng vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phúc lợi xã hội tại các nước châu Á giai đoạn

1990-2015 Kết quả cho thấy việc thu hút dòng vốn FDI cao không đảm bảo có sự tác độngtích cực tới chỉ số phát triển con người (HDI) của quốc gia đó Bên cạnh đó, thu hútFDI dù có tác động tiêu cực tới chỉ số về giáo dục, chỉ số thu nhập và chỉ số y tế củanhóm các quốc gia trong khu vực, nhưng các kết quả này không có ý nghĩa về mặtthống kê

Nguyễn Tiến Dũng (2018) cho rằng việc FDI thời gian qua chưa đáp ứng kỳ

vọng trở thành một nguồn lực quan trọng phục vụ mục tiêu phát triển bền vững củaViệt Nam trước hết xuất phát từ những khó khan nội tại của nền kinh tế có trình độphát triển thấp: kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao, các ngành hỗ trợ,dịch vụ trung gian chưa đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư; hệ thống pháp luật chưađồng bộ, thiếu nhất quán, thiếu các công cụ kiểm soát, hàng rào kỹ thuật để sàng lọc

dự án và nhà đầu tư; xây dựng và quản lý quy hoạch FDI làm chưa tốt, thiếu trọngtâm, trọng điểm và thiếu tính dự báo

Ngô Phúc Hạnh và cộng sự (2017) sử dụng phương pháp mô hình với dữ

liệu thu thập từ 1988 đến 2016 để đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố như nguồnlực, cơ sở hạ tầng và chính sách tới chất lượng của hoạt động thu hút FDI tại ViệtNam Sự tác động mang ý nghĩa thống kê từ kết quả phân tích cho thấy trong thờigian tới 3 yếu tố này cần được chú trọng nhằm nâng cao chất lượng thu hút FDI tạiViệt Nam

Lê Văn Thắng và Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017) phân tích các yếu tố ảnh

Trang 30

hưởng đến FDI tại 63 tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn sau khi khủng hoảng tàichính kết thúc (2011-2014), nghiên cứu áp dụng mô hình kinh tế lượng không gianDurbin để có thể xem xét một cách tổng thể, bao gồm cả những yếu tố tương quantrong không gian địa lý giữa những tỉnh thành gần nhau Kết quả nghiên cứu chothấy quy mô thị trường, chất lượng lao động và quần tụ doanh nghiệp có tác độngđến đầu tư trực tiếp nước ngoài và có tính chất lan toả khỏi ranh giới địa phương.

Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập đến vấn đề thu hútvốn FDI tại một số địa phương nói riêng, vào các KCN của cả nước nói chung,nghiên cứu tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng vốn FDI vào Việt Nam,hay tìm ra những nguyên nhân từ phía Nhà nước cản trở hoạt động triển khai các dự

án FDI tại Việt Nam Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứumột cách đầy đủ, toàn diện và cập nhật về thực trạng hoạt động thu hút, triển khaicác dự án FDI tại tỉnh Bắc Giang Do vậy, việc tìm ra các giải pháp nhằm tăngcường thu hút, triển khai các dự án FDI tại tỉnh Bắc Giang sẽ được đề cập trongLuận văn này là hết sức cần thiết, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra

1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.1 Khái niệm

Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FDI là “một khoản đầu tư với những quan

hệ lâu dài, theo đó, một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thuđược lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác Mục đích củanhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệpđặt tại nền kinh tế khác đó”

Theo Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc, FDI là “một sựđầu tư thực hiện để có được lợi ích lâu dài trong doanh nghiệp hoạt động bên ngoàicủa nền kinh tế của nhà đầu tư mục đích của chủ đầu tư là để đạt được một tiếngnói hiệu quả trong việc quản lý của doanh nghiệp

Theo điều 3, Luật Đầu tư Số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 quyđịnh “ Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham giaquản lý hoạt động đầu tư”, “ Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưavào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động

Trang 31

đầu tư” Từ các khái niệm này, ta có thể hiểu một cách khái quát về FDI như sau:

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình đầu tư mà nhà đầu tư ở một nước đóng gópmột số vốn bằng tiền hoặc tài sản đủ lớn theo quy định của luật pháp nước sở tại để

sở hữu, điều hành và kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu lợinhuận và các lợi ích kinh tế khác”

Đối với nhà đầu tư: Khi quá trình tích tụ, tập trung vốn đạt đến trạng thái bãohòa, thị trường trong nước trở nên chật hẹp, lợi nhuận trên vốn đầu tư không đượcnhư mong muốn Trong khi đó, đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sửdụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao

tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư, xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổnđịnh với giá cả phải chăng Mặt khác, đầu tư ra nước ngoài giúp các doanh nghiệpbành trướng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín thương hiệu

Đối với nước tiếp nhận đầu tư của nước sở tại: Các nước tiếp nhận đầu tư làcác nước có lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động…nhưng lại chưa có điều kiện vềvốn, về khoa học công nghệ Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm giảiquyết khó khan về vốn và công nghệ giúp khai thác có hiệu quả những lợi thế sosánh của nước đó, mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội

Hợp đồng hợp tác kinh doanh có đặc điểm:

 Là một hình thức đầu tư trực tiếp, chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư, dovậy nó khác với các hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh tế về trao đổi mua bánthông thường (các hợp đồng này không bị Luật Đầu tư điều chỉnh)

 Các bên hợp doanh vẫn giữ nguyên sở hữu riêng đối với tài sản góp

Trang 32

vào hợp doanh.

 Không hình thành một pháp nhân mới

 Kết quả hoạt động phụ thuộc vào việc thực hiện nghĩa vụ của mỗi bênhợp doanh

Nội dung hoạt động kinh doanh, các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, cáchthức xác định và phân chia kết quả, thời hạn hợp đồng, cách giải quyết tranh chấp…tất cả đều được xác định cụ thể trong hợp đồng Hình thức đầu tư trực tiếp của nướcngoài này phải được xét duyệt và cấp giấy phép kinh doanh của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư

- Doanh nghiệp liên doanh

Là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa bênhoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các bên nước ngoài, hoặc trên cơ sở hiệp địnhgiữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, nhằm hoạt động kinh doanhtrên lãnh thổ Việt Nam

 Doanh nghiệp liên doanh là pháp nhân Việt Nam và được thành lập theohình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), mỗi bên liên doanh chịu tráchnhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh và bên thứ ba trong phạm viphần vốn của mình vào vốn pháp định

 Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng, do các bên liên doanh đóng góp

và là sở hữu chung của các bên liên doanh

 Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc: tự chủ tài chính trên

cơ sở hợp đồng liên doanh, phù hợp với giấy phép đầu tư và pháp luật Việt Nam

 Doanh nghiệp liên doanh được thành lập sau khi Bộ Kế hoạch và Đầu tưcấp giấy phép đầu tư và chứng nhận đăng ký điều lệ doanh nghiệp

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức kinh tế, cá nhânnước ngoài, do họ thành lập tại Việt Nam, được thành lập theo hình thức công tyTNHH là pháp nhân Việt Nam Tài sản của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàithuộc tổ chức, cá nhân nước ngoài nên họ có quyền quyết định bộ máy quản lý, điềuhành doanh nghiệp, tự quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh

Trang 33

Cơ sở pháp lý để thành lập và hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài là Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, giấy phép đầu tư, điều lệ doanhnghiệp và pháp luật Việt Nam.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập sau khi Bộ Kế hoạch vàĐầu tư cấp giấy phép đầu tư và chứng nhận đăng ký Điều lệ doanh nghiệp

- Hợp đồng BOT, BTO, BC.

Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao ( BOT): Là hình thức đầu

tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinhdoanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn , nhàđầu tư chuyển giao không bồi hoàn cho phía Việt Nam

Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh ( BTO): Là hình thứcđầu tư được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư đểxây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong,nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho phía Việt Nam; Việt Nam dànhcho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhấtđịnh để nhà đầu tư thu hồi vốn và lợi nhuận

Hợp đồng xây dựng, chuyển giao ( BT): Là hình thức đầu tư được ký kếtgiữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu

hạ tầng; sau khi xây dựng xong nhà đầu tư bàn giao cho phía Việt Nam, đồng thờitạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn và lợi nhuận hoặcthanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận được ký kết trong hợp đồng BT

1.3 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Với các phương pháp tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm, lý thuyết về nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế và những tác động của nó đến nền kinh tế thế giới Những quan điểm, lý thuyết này được chia chủ yếu thành hai nhóm: Các lý thuyết vĩ mô và các lý thuyết vi mô.

1.3.1 Các lý thuyết vĩ mô

Các lý thuyết kinh tế vĩ mô về lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế được coi là các lý thuyết cơ bản của đầu tư quốc tế Các lý thuyết này giải thích

Trang 34

hiện tượng đầu tư quốc tế dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu tư giữa các nước, đặc biệt là giữa các nước phát triển và đang phát triển A.Mac Dougall (1960) đã giải thích hiện tượng đầu tư quốc tế từ phân tích so sánh giữa chi phí và lợi ích của di chuyển vốn quốc tế Ông cho rằng, chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước là nguyên nhân dẫn đến lưu chuyển vốn quốc tế Đồng quan điểm này, M.Kemp (1964) đã kế thừa

và phát triển thành mô hình Mac Dougall - Kemp (hình vẽ) Theo tác giả, những nước phát triển (dư thừa vốn đầu tư) có năng suất cận biên của vốn thấp hơn năng xuất cận biên của vốn ở các nước đang phát triển (thiếu vốn).

Vì thế, xuất hiện dòng lưu chuyển vốn giữa hai nhóm nước này.

Theo mô hình, tổng vốn đầu tư của hai nước là O1O2 , trong đó vốn ở nước đầu tư (I) là O1Q và ở nước nhận đầu tư (II) là O2Q Năng suất cận biên của vốn ở nước (I) là O1M, ở nước (II) là O2m Các đường MN và mn là giới hạn năng suất cận biên của vốn ở hai nước (nước I thấp hơn nước II) và đều

có xu hướng giảm dần Trước khi có sự di chuyển vốn giữa hai nước, tổng sản lượng của nước (I) là O1MNQ và của nước (II) là O2muQ Do có sự chênh lệch năng suất cận biên của vốn ở hai nước cân bằng tại điểm P (SP = O1E = O2e) Kết quả là làm tăng sản lượng hai nước là PuN, phần rôi ra ngoài tổng sản lượng của hai nước trước khi có sự chuyển dịch vốn đầu tư.

Mô hình lý thuyết thương mại quốc tế của Heckcher & Ohlin (1993), Richard S Eckaus (1987) đã loại bỏ giả định không có sự di chuyển các yếu

tố sản xuất giữa các nước để mở rộng phân tích nguyên nhân hình thành đầu

tư quốc tế Theo tác giả, nguyên nhân chủ yếu xuất hiện di chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế xuất phát từ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư Richard cho rằng, nước đầu tư thường có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Vì vậy giữa các nước đã xuất hiện lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế.

Trang 35

Một cách lý giải khác của K.Kojima (1978) về nguyên nhân xuất hiện đầu tư quốc tế là do sự khác nhau về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước K.Kojima đã phát triển dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của mô hình HO,

để chứng minh rằng những nước có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút được các nhà đầu tư Theo tác giả, nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế là có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước, sự chênh lệch này được bắt nguồn từ sự khác biệt về lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế.

Ngoài ra, nguyên nhân di chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế còn được giải thích bởi lý thuyết phân tán rủi ro Lý thuyết này giải thích rằng ngoài việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn (lãi suất cao, các nhà đầu

tư còn chú ý đến mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu tư cụ thể (D.Salvatore -1993) Vì lãi suất của các cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, để tránh tình trạng mất trắng (phá sản) các nhà đầu tư không muốn bỏ hết vốn của mình vào một hạng mục đầu tư ở một thị trường nội địa Vì thế họ quyết định dành một phần tài sản của mình để mua cổ phiếu, chứng khoán và đầu tư ra thị trường nước ngoài.

Trang 36

Caves (1971), những sản phẩm mới thường có xu hướng độc quyền và có giá thành hạ Vì thế, các công ty có sản phẩm mới đã tích cực mở rộng phạm vi sản xuất của mình ra thị trường quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận dựa trên lợi thế độc quyền của mình Như vậy, theo các lý thuyết tổ chức công nghiệp, nguyên nhân hình thành FDI là do sự mở rộng thị trường ra nước ngoài của các công ty lớn nhằm khai thác lợi thế độc quyền.

Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm lại giải thích hiện tượng FDI trên

cơ sở phân tích các giai đoạn phát triển của sản phẩm từ đổi mới đến tăng trưởng (sản xuất hàng loạt), đạt mức bão hòa và bước vào giai đoạn suy thoái Theo tác giả của lý thuyết này, giai đoạn đổi mới chỉ diễn ra ở những nước phát triển như Mỹ vì ở đó mới có điều kiện để nghiên cứu và phát triển, sản xuất với khối lượng lớn Sản phẩm được sản xuất ra hàng loạt với giá thành hạ và đã nhanh chóng đạt tới điểm bão hòa Để tránh lâm vào suy thoái và khai thác hiệu quả sản xuất theo quy mô, do đó công ty phải mở rộng thị trường tiêu thụ

ra quốc tế để tránh lâm vào suy thoái và khai thác hiệu quả sản xuất theo quy

mô Nhưng do các hoạt động xuất khẩu đã gặp trở ngại bởi hàng rào thuế quan

và cước phí vận chuyển, vì thế công ty di chuyển sản xuất ra quốc tế để vượt qua những trở ngại này Như vậy, theo cách giải thích của Vernon thì FDI là kết quả tự nhiên từ quá trình phát triển của sản phẩm theo chu kỳ.

Trên đây là một phần nhỏ các lý thuyết về đầu tư quốc tế nhằm giải thích sự xuất hiện của FDI và bản chất kinh tế của nó Do cách tiếp cận từ phân tích những điều kiện để các công ty đầu tư ra nước ngoài, các lý thuyết kinh tế vi mô giải thích một cách cụ thể hơn về nguyên nhân hình thành đầu

tư quốc tế trong khi các lý thuyết kinh tế vĩ mô mới chỉ giải thích được những điều kiện cần để xuất hiện đầu tư quốc tế Vì thế, có thể nói rằng các lý thuyết

vi mô đã giải thích rõ ràng hơn về nguyên nhân hình thành FDI và tác động của nó đối với công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển.

1.3.3 Các nhân tố quyết định tới FDI

Trang 37

Có khá nhiều nghiên cứu cả lý thuyết và thực nghiệm về các nhân tố quyếtđịnh đến FDI Nghiên cứu của Dunning (1993) về các nguyên nhân khiến các nhàđầu tư lựa chọn FDI, được nhiều nghiên cứu sử dụng và trích dẫn Theo nghiên cứunày, FDI được lựa chọn do 3 nguyên nhân:

- Nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của nhà đầu tư Với

lý do này, các yếu tố như quy mô và tăng trưởng thị trường, thuế quan, chi phí vậnchuyển và các điều kiện môi trường kinh doanh của nước tiếp nhận đầu tư, được cácnhà đầu tư nước ngoài quan tâm

- FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực không có ở trong nước, chẳng hạn như tài

nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu hoặc lao động giá rẻ Đặc biệt trong lĩnh vựcsản xuất, khi các tập đoàn đa quốc gia trực tiếp đầu tư để xuất khẩu, họ thường cânnhắc chi phí nhân công Sự sẵn có của lao động chi phí thấp là động lực chính choFDI định hướng xuất khẩu Tất nhiên với FDI vì mục đích tài nguyên như dầu mỏ

và khí tự nhiên, thì các quốc gia có nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào sẽ là mục tiêuhướng tới của họ

- FDI nhằm tìm kiếm hiệu quả Các nhà ĐTNN kỳ vọng hiệu quả sản xuất,

kinh doanh tăng lên từ việc hợp tác cùng quản lý cơ sở kinh tế với các đối tác nướcngoài, nhằm hạn chê các yếu tố bất lợi từ phân tán địa lý, khác biệt văn hoá…

Năm 1977 trong nghiên cứu của mình, Dunning đưa ra 03 điều kiện để nhàĐTNN lựa chọn FDI như lợi thế về sở hữu gồm:

 Tiếp cận ưu thế với thị trường và nguồn nguyên liệu rẻ, lợi thế về quy mô,thương hiệu, khả năng quản lý, tài sản vô hình hoặc sức mạnh độc quyền

 Lợi thế về nội địa hoá từ việc sản xuất trong nội bộ công ty

 Lợi thế về vị trí từ việc đặt vị trí công ty đầu tư phù hợp lợi ích của nhà đầu tưThêm vào đó, tổng hợp nhiều nghiên cứu, UNCTAD (1998) phân tích cácyếu tố quyết định của FDI và các yếu tố quyết định của nước chủ nhà gồm nhómyếu tố chính trị và nhóm yếu tố kinh tế

Về nghiên cứu thực nghiệm, UNCTAD (1998) đã tổng hợp các nghiên cứukhông chỉ lý thuyết mà còn có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về nhân tố tác động

Trang 38

đến FDI, trong đó xác định các yếu tố quyết định đến FDI gồm:

- Quy mô của thị trường nước tiếp nhận đầu tư: về cơ bản đã có những

nghiên cứu chỉ ra quy mô thị trường (thường được đo bằng GDP) là yếu tố để cácnhà ĐTNN căn cứ lựa chọn FDI

- Độ mở của nền kinh tế Charkrabarti (2001) cho rằng do các dự án FDI

phần lớn hướng tới hoạt động thương mại quốc tế, nên các nhà ĐTNN căn cứ vào

độ mở của nền kinh tế (được đo bằng tổng giá trị xuất nhập khẩu chi cho GDP củamột quốc gia) để đưa ra quyết định về FDI.Jordan (2004) cho rằng nếu quốc gia nào

ít cởi mở về thương mại (bảo hộ sản xuất trong nước) có thể khiến các nhà ĐTNNtính toán đầu tư sản xuất tại nước đó để hưởng lợi từ các chính sách bảo hộ củanước sở tại cũng như tránh bất lợi khi xuất khẩu hàng hoá vào những nước này

- Chi phí và năng suất lao động Có khá nhiều nghiên cứu như của

Goldsbrough (1979), Saunders (1982), Shamsuddin (1994)…cho thấy chi phí laođộng rẻ ở nước tiếp nhận đầu tư sẽ khuyến khích các nhà ĐTNN Ngược lại, chi phícao sẽ nản long các nhà ĐTNN Tuy nhiên, OID (19970 tổng hợp các nghiên cứukhác cho thấy ở một số lĩnh vực đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghệ cao, các nhàĐTNN không quan tâm nhiều đến chi phí lao động giá rẻ mà quan tâm đến kỹ năng,trình độ và ý thức kỷ luật của người lao động

- Rủi ro chính trị Thực tế, ở những nền kinh tế mà quan hệ chính trị tác

động chặt chẽ tới hoạt động kinh tế, các nhà ĐTNN lo lắng về sự thay đổi chínhquyền hoặc sự thay đổi chính sách có nguy cơ huỷ bỏ cam kết trước đó với nhà đầu

tư, hoặc có chính sách mới bất lợi cho nhà đầu tư so với kỳ vọng trước đó Điều nàytác động tiêu cực tới việc thu hút FDI Tuy nhiên, cũng có trường hợp, mặc dù mức

độ bất ổn chính trị cao, nhưng quốc gia đó sở hữu các nguồn tài nguyên lớn, các nhàĐTNN tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên vẫn quyết định lựa chọn FDI

- Cơ sở hạ tầng Theo ODI (1997), cơ sở hạ tầng ( đường bộ, bến cảng,

đường sắt và hệ thống viễn thông, kế toán, dịch vụ pháp lý…) quyết định đến việclựa chọn FDI, nhất là các dự án phục vụ sản xuất công nghiệp trình độ cao Nhữngquốc gia có cơ sở hạ tầng kém gặp khó khan khi thu hút các nhà ĐTNN với trình độcông nghệ cao ở các nước phát triển Jordaan (2004) cũng khẳng định, cơ sở hạ tầng

Trang 39

của nước tiếp nhận đầu tư tốt giúp nâng cao năng suất của các khoản đầu tư, từ đókích thích dòng FDI chảy vào đất nước này.

Ngoài các yếu tố trên, các yếu tố khác cũng có tác động đến thu hút FDI của

nước nhận đầu tư như: Thuế thu nhập doanh nghiệp ( được thể hiện trong nghiên cứu của Cassou (1997) và Kemsley (1998); Các yếu tố môi trường đầu tư quốc tế.

Môi trường đầu tư quốc tế bao gồm quá trình toàn cầu hoá; liên kết kinh tế khu vực;tăng trưởng nhanh chóng các TNCs; xu hướng hoà bình, ổn định, tập trung pháttriển kinh tế của các quốc gia trên thế giới; và bối cảnh kinh tế vĩ mô quốc tế có tác

động đến dịch chuyển FDI Các yếu tố thuộc về nước đi đầu tư Chính sách kinh tế

vĩ mô của nước có các nhà đầu tư bao gồm chính sách về tài chính-tiền tệ tác độngđến lãi suất thực tế, lạm phát…; chính sách xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối;chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của các nước đi đầu tư quyết định lớn đếnquyết định đầu tư ra nước ngoài của các nhà ĐTNN

1.3.4 Các tác động của FDI tới nước nhận đầu tư

Tổng hợp các nghiên cứu cho thấy FDI được các nhà nghiên cứ ghi nhận cótác động tích cực và tiêu cực tới nước nhận đầu tư nước ngoài, cụ thể:

Tác động tích cực: Trước hết, FDI bổ sung nguồn vốn trong nước cho tăng

trưởng kinh tế, trong đó FDI giúp tăng nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, phát triển cácngành, kĩnh vực kinh tế trong nước Từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hai là ,thông quan FDI, nước tiếp nhận đầu tư tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại, bíquyết công nghệ, kỹ năng quản lý Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bíquyết quản lý đó ra các nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lựctiếp thu của nước nhận đầu tư Ba là, nước nhận đầu tư có cơ hội tham gia mạnglưới sản xuất toàn cầu, trong dó không chỉ doanh nghiệp FDI mà cả các doanhnghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp FDI cũng tham gia quátrình phân công lao động quốc tế, điều này thuận lợi cho doanh nghiệp nước tiếpnhận đầu tư thúc đấy xuất khẩu Bốn là, cùng với việc mở rộng sản xuất từ nguồnFDI, số lượng việc làm cho người dân tăng lên, tăng thu nhập và từ đó tăng sức muatrong nước FDI tại các nước đang phát triển chủ yếu tận dụng yếu tố lao động địaphương cho các ngành, nghề cần nhiều lao động Từ đó, thu nhập của người dân địaphương cũng được cải thiện, điều này làm tăng sức mua trong nước , đóng góp vào

Trang 40

tăng trưởng của địa phương Hơn nữa, thông qua các dự án FDI, địa phương vànước tiếp nhận đầu tư có thể tăng ngân sách cho các doanh nghiệp FDI đóng góp,cũng như tạo kích thích để phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc thu hút và sửdụng FDI tại nước tiếp nhận.

 Phải chia sẻ lợi ích, quyền lợi, đặc biệt về tài nguyên thiên nhiên của quốc giamình cho nhà đầu tư nước ngoài Chấp nhận FDI đồng nghĩa việc các nước phải chia sẻlợi ích và quyền lợi của quốc gia cho nươc đi đầu tư vì chính lợi ích này là nguyênngân các nhà đầu tư đến đầu tư Do đó, trong quá trình tiếp nhận đầu tư để hạn chế ảnhhưởng từ FDI đến lợi ích quốc gia, các nước phải chọn lọc nhà đầu tư, công nghệ vàlĩnh vực đầu tư

 Nền kinh tế bị mất cân đối Do theo đuổi lợi nhuận, các nhà đầu tư có xuhướng đầu tư vào các lĩnh vực đem lại lợi ích cao, tại các khu vực thuận lợi nhất vềđịa lý, cơ sở hạ tầng… điều này dẫn đến sự mất cân đối giữa các lĩnh vực kinh tế,giữa các địa phương và vùng miền…

 Có thể trở thành bãi rác thải công nghiệp của các nước tiên tiến Do chênhlệch về trình độ phát triển, nên quá trình chuyển giao công nghệ giữa nước đi đầu tư

có thể dẫn đến việc chuyển giao công nghệ quá lạc hậu cho nước tiếp nhận đầu tư,trong khi đó khả năng tiếp nhận công nghệ của nước nhận đầu tư còn hạn chế cũng

là nguyên nhân khiến nước này trở thành bãi thải công nghệ cho các nước đi đầu tư

Ngoài các vấn đề chung xảy ra đối với tất cả các nước (mang tính phổbiến) nêu trên FDI còn có tác động tiêu cực đến 1 số nước (mang tính đặc thù) như

Ngày đăng: 15/06/2020, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS. TS Nguyễn Bạch Nguyệt và PGS. TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư , NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Bạch Nguyệt và PGS. TS Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2007
3. GS. TS Đỗ Đức Bình và PGS. TS Nguyễn Thường Lạng (2010), Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế , NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKinh Tế Quốc Tế
Tác giả: GS. TS Đỗ Đức Bình và PGS. TS Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2010
4. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2017, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2017
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
5. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2018, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2018
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
16. Website Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư: http://fia.mpi.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Website Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư
22. Báo cáo “Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 tháng năm 2011 tỉnh Bắc Giang”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 tháng năm 2011 tỉnh Bắc Giang
31. Tác giả Nguyễn Trọng Tuân “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam”, (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộccông nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
32. Các tác giả An Như Hải và Trần Quang Lâm:“Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay”, (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài ở Việt Nam hiện nay”
33. “Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”, (2011), luận văn tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ái Liên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam
Tác giả: “Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”
Năm: 2011
34. “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp”, (2007), luận văn thạc sỹ của Tô Thị Lan Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp”
Năm: 2007
35. “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và một số vấn đề đặt ra” của tác giả PGS.,TS Văn Thị Thái Thu – ĐH Tài Nguyên và Môi trường TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và một số vấn đềđặt ra”
36. "Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả Lê Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
18. Website tỉnh Bắc Giang: http://www.bacgiang.gov.vn Link
1. Đảng Bộ Tỉnh Bắc Giang, Báo cáo chính trị đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010- 2015 Khác
6. Sở kế hoạch đầu tư Bắc Giang (2016), Báo cáo tông kết 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Khác
7. Sở kế hoạch đầu tư Bắc Giang (2016), Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010- 2016 Khác
8. Sở kế hoạch đầu tư Bắc Giang (2018), Báo cáo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2018 Khác
9. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 Khác
10. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), Đề án cải thiện môi trường đầu tư Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 Khác
11. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2016), Kế hoạch Xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w