1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam

102 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thời đại ngày nay, cùng sự phát triển của thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế, không một quốc gia nào dù lớn hay nhở, từ những cường quốc kinh tế lớn mạnh nhất như Mỹ, Nhật Bản, EU đến các nước chậm phát triển lại không cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và coi đó là nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước. Nhu cầu về vốn đầu tư của tất cả các quốc gia đều rất lớn, vượt xa khả năng cung cấp của thế giới là nguyên nhân dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc tìm kiếm vốn. Quốc gia nào có môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, sử dụng vốn hiệu quả hơn sẽ giành được ưu thế trong cuộc cạnh tranh này. Thu hút FDI đã trở thành một tất yếu mang tính quy luật chung đối với tất cả các nước. Quy luật này ngày càng bức bách hơn đối với những nước đang phát triển như nước ta. FDI được coi là chìa khoá của sự phát triển, là giải pháp chiến lược giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn lớn cho quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá và nguồn vốn trong nước eo hẹp. Sự kiện chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc thu hút FDI từ các nước phát triển, đặc biệt là thu hút FDI vào ngành y tế một lĩnh vực mới nhưng rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cho yếu tố con người là yếu tố hàng đầu cho phát triển kinh tế đất nước một cách toàn diện. Sau khi gia nhập WTO, với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, ngành y tế của Việt Nam càng có cơ hội lớn để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng đánh giá thị trường ngành y tế nước ta rất tiềm năng do nhu cầu khám chữa bệnh của người dân rất lớn, đặc biệt là nhu cầu dịch vụ y tế chất lượng cao mà các cơ sở y tế trong nước hiện tại chưa đáp ứng được. Chính vì thế ngày càng có nhiều đối tác nước ngoài quan tâm đến thị trường này của Việt Nam với nhiều dự định đầu tư vào các lĩnh vực như kinh doanh bệnh viện, phòng khám, sản xuất dược phẩm, thiết bị y tế… Dự báo trong thời gian tới, thị trường ngành y tế Việt Nam sẽ rất sôi động và chắc chắn nhiều cơ hội phát triển. Với những lý do nêu trên, em đã chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam” là đề tài nghiên cứu khoa học.

1 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean ASEAN Assosiasion of South East Asean Nations Hiệp hội quốc gia Đông nam Á Bộ KH& ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FII Foreign Indirect Investment Đầu tư gián tiếp nước IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mergers and Acquisitions Mua lại sáp nhập ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PERC The Property and Environment Research Centre Trung tâm nghiên cứu đất đai môi trường R&D Research and Development Ngiên cứu phát triển TNCs Transnational Corporations Các tập đoàn đa quốc gia USAID United States Agency for International Development Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG - BIỂU - HỘP Bảng Bảng 2.1 Đầu tư nước theo ngành Việt Nam giai đoạn 19882008 Bảng 2.2 Tình hình vốn đầu tư nước vào ngành y tế Việt Nam giai đoạn 1989-2008 Bảng 2.3 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam phân theo đối tác đầu tư giai đoạn 1989-2008 Bảng 2.4 Vốn đăng ký, vốn thực địa bàn chủ yếu dự án FDI ngành y tế phân theo mục tiêu đầu tư Biểu Biểu 1.1 Tổng chi tiêu cho y tế theo nguồn tài Biểu 2.1 Cơ cấu FDI đăng ký theo ngành giai đoạn 1988-2005 2006-2008 Biểu 2.2 Tăng trưởng vốn FDI đăng ký FDI thực giai đoạn 2005-2008 Biểu 2.3 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế giai đoạn 1989-2008 Biểu 2.4 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế phân theo hình thức đầu tư (1989-2008) Biểu 2.5 Xếp hạng mức độ quan trọng yếu tố tác động đến định đầu tư Trang 28 40 44 47 trang 21 27 30 39 45 56 Hộp Trang Hộp 1.1 Các phương thức cung cấp dịch vụ 24 Hộp 2.1 Tiềm du lịch chữa bệnh Việt Nam lớn 52 Hộp 2.2 M&A Việt Nam cần nhiều khung pháp lý 58 Hộp 2.3 Đơn vị cơng “chảy máu chất xám” đâu 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Trong thời đại ngày nay, phát triển thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế, không quốc gia dù lớn hay nhở, từ cường quốc kinh tế lớn mạnh Mỹ, Nhật Bản, EU đến nước chậm phát triển lại khơng cần nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) coi nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước Nhu cầu vốn đầu tư tất quốc gia lớn, vượt xa khả cung cấp giới nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh gay gắt quốc gia việc tìm kiếm vốn Quốc gia có mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống, sử dụng vốn hiệu giành ưu cạnh tranh Thu hút FDI trở thành tất yếu mang tính quy luật chung tất nước Quy luật ngày bách nước phát triển nước ta FDI coi chìa khố phát triển, giải pháp chiến lược giải mâu thuẫn nhu cầu vốn lớn cho q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá nguồn vốn nước eo hẹp Sự kiện thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam việc thu hút FDI từ nước phát triển, đặc biệt thu hút FDI vào ngành y tế - lĩnh vực quan trọng việc nâng cao chất lượng cho yếu tố người yếu tố hàng đầu cho phát triển kinh tế đất nước cách toàn diện Sau gia nhập WTO, với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, ngành y tế Việt Nam có hội lớn để thu hút đầu tư trực tiếp nước Các nhà đầu tư nước đánh giá thị trường ngành y tế nước ta tiềm nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn, đặc biệt nhu cầu dịch vụ y tế chất lượng cao mà sở y tế nước chưa đáp ứng Chính ngày có nhiều đối tác nước quan tâm đến thị trường Việt Nam với nhiều dự định đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bệnh viện, phòng khám, sản xuất dược phẩm, thiết bị y tế… Dự báo thời gian tới, thị trường ngành y tế Việt Nam sôi động chắn nhiều hội phát triển Với lý nêu trên, em chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành y tế Việt Nam” đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam điều kiện Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ năm tới bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu  Nhiệm vụ:  Hệ thống hoá sở lý luận thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO  Phân tích thực trạng thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam từ bắt đầu thu hút FDI đến nay, sở đánh giá ưu nhược điểm, tìm nguyên nhân tồn tác động kinh tế - xã hội nguồn vốn FDI lĩnh vực y tế  Phân tích hội, thách thức việc thu hút FDI vào lĩnh vực y tế bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu, từ đưa quan điểm, phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam Đối tượng, phạm vi giác độ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển ngành y tế Việt Nam tác động nguồn vốn FDI từ năm 1989 đến Giác độ nghiên cứu: vĩ mô Kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương sau: Chương I: Những lý luận chung thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam Chương II: Thực trạng thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam Chương III: Những giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam NỘI DUNG Chương NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trước tìm hiểu đầu tư trực tiếp nước (FDI), ta cần làm rõ khái niệm đầu tư Trong thực tiễn quản lý đầu tư có nhiều quan niệm đầu tư, đầu tư quốc tế, song quan niệm lại đứng giác độ khác để định nghĩa Theo giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đầu tư hiểu sau: “Đầu tư tập hợp hoạt động bỏ vốn sử dụng vốn theo chương trình hoạch định khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu lợi ích lớn cho nhà đầu tư, cho xã hội cộng đồng.” Việc nhà đầu tư quốc gia bỏ vốn vào quốc gia khác theo chương trình hoạch định khoảng thời gian dài nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại lợi ích lớn cho chủ đầu tư cho xã hội gọi đầu tư quốc tế hay đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hai loại hình đầu tư quốc tế (đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp) Hai loại hình dù khác lại có quan hệ mật thiết với điều kiện định chuyển hố lẫn Quỹ tiền tệ quốc tế IMF báo cáo cán cân toán hàng năm đưa định nghĩa FDI sau: “FDI đầu tư có lợi ích lâu dài doanh nghiệp nước khác (nước nhận đầu tư – hosting country), nước mà doanh nghiệp hoạt động (nước đầu tư – source country) với mục đích quản lý cách có hiệu doanh nghiệp.” Lợi ích lâu dài ngụ ý tồn mối quan hệ dài hạn nhà đầu tư trực tiếp với doanh nghiệp có vốn FDI tác động đáng kể nhà đầu tư việc quản lý doanh nghiệp Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD đưa định nghĩa FDI tương tự IMF Tuy vậy, OECD có quan điểm rộng nhà đầu tư nước ngồi, là: cá nhân, tổ chức thuộc quan phủ khơng thuộc quan phủ đầu tư nước ngồi Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển UNCTAD đưa khái niệm FDI Báo cáo đầu tư giới năm 1996: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư có mối liên hệ, lợi ích kiểm soát lâu dài pháp nhân thể nhân (nhà đầu tư nước công ty mẹ) doanh nghiệp kinh tế khác (doanh nghiệp FDI chi nhánh nước ngồi chi nhánh doanh nghiệp).” Theo đó, UNCTAD đưa số định nghĩa có liên quan như: - Dòng vốn FDI dòng vốn FDI vào vốn nhà đầu tư nước đầu tư vào doanh nghiệp FDI nước tiếp nhận đầu tư - Vốn cổ phần đầu tư trực tiếp nước giá trị cổ phần vốn dự trữ (gồm lợi nhuận giữ lại) thuộc công ty mẹ, cộng thêm khoản nợ ròng công ty thành viên Hoa Kỳ nước tiếp nhận đầu tư tiến hành đầu tư lớn giới đưa định nghĩa: “FDI dòng vốn thuộc sở hữu đa phần công dân công ty nước đầu tư có từ việc cho vay dùng để mua sở hữu doanh nghiệp nước ngoài.” Sở hữu đa phần theo Mỹ quy định lớn 10% giá trị doanh nghiệp nước ngồi Khơng phải tất quốc gia sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI Trong thực tế, có trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản doanh nghiệp chủ đầu tư nhỏ 10% họ quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, có trường hợp chủ đầu tư sở hữu 10% giá trị tài sản doanh nghiệp người đầu tư gián tiếp Quan điểm FDI Việt Nam quy định Luật đầu tư nước sửa đổi bổ sung năm 2000 sau: “FDI việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền bạc tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này.” Trong đó, nhà đầu tư nước ngồi hiểu tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Từ định nghĩa FDI trên, ta hiểu đầu tư trực tiếp nước sau: FDI di chuyển vốn, tài sản, công nghệ tài sản từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi 1.1.1.2 Thu hút FDI Cùng với hoạt động ngoại thương, hoạt động thu hút FDI giới ngày phát triển mạnh mẽ với nhiều phương pháp, hình thức tuỳ thuộc vào đặc điểm quốc gia Các phương pháp hình thức lại q trình xây dựng mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm tạo điều kiện khơng cho vốn đầu tư nước mà vốn đầu tư nước (phần vốn góp nước sở liên doanh) thực cách thuận lợi hiệu Về chất, thu hút FDI hình thức nhập vốn (đối với nước tiếp nhận đầu tư) xuất vốn (đối với nước đầu tư nước ngồi), hình thức cao xuất nhập hàng hoá 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Xét chất, đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm tối đa hố lợi ích đầu tư hay tìm kiếm lợi nhuận nước tiếp nhận đầu tư thông qua di chuyển vốn (tiền, tài sản, cơng nghệ trình độ quản lý nhà đầu tư nước ngoài) từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư Đây đặc điểm nhất, nguyên nhân sâu xa dẫn đến hình thành hoạt động đầu tư trực tiếp nước quốc gia FDI trước hết hoạt động đầu tư nên có đầy đủ đặc 10 trưng hoạt động đầu tư nói chung Song có đặc trưng mang tính đặc thù so với hoạt động đầu tư nước, đầu tư gián tiếp nước (FII) chí so với ODA Đó là: - Nhà đầu tư nước ngồi trực tiếp tham gia tự quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn Đặc điểm giúp phân biệt FDI với FII, cụ thể là: FII nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp, mà góp vốn theo tỷ lệ định theo quy định pháp luật - Các bên tham gia dự án FDI có quốc tịch khác nhau, văn hố khác nhau, đồng thời sử dụng nhiều ngơn ngữ khác Do đó, doanh nghiệp FDI thường xảy xung đột, mâu thuẫn khác biệt nói nhà đầu tư, lao động nước với nhà đầu tư lao động nước sở - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước chịu chi phối đồng thời nhiều hệ thống pháp luật, bao gồm luật pháp quốc gia xuất thân Bên luật pháp quốc tế - FDI thực thơng qua nhiều hình thức đầu tư có tính đặc thù như: hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT,… tạo khu vự đầu tư tập trung đặc biệt có yếu tố nước ngồi như: khu chế xuất, đặc khu kinh tế mở… - Hầu hết hoạt động đầu tư nước gắn liền với yếu tố: hoạt động thương mại, chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế, chuyển giao kỹ quản lý doanh nghiệp nhiều hình thức mức độ khác - FDI gắn liền với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, sách đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia tiếp nhận thể sách mở quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế đầu tư quốc gia 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Hình thức đầu tư trực tiếp nước cách thức nhà đầu tư nước phép áp dụng để chuyển đổi quyền sở hữu vốn (bằng tiền tài sản nào) thành quyền sở hữu quản lý quyền kiểm 88 tác, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân ngồi nước để đầu tư xây dựng sở vật chất Điều 11 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Người lao động thuộc sở thực xã hội hóa thực chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế theo quy định hành Nhà nước Điều 12 Khen thưởng Tập thể người lao động sở thực xã hội hóa có thành tích xuất sắc Nhà nước khen thưởng theo quy định pháp luật Các cá nhân, tập thể tham gia đóng góp cho hoạt động xã hội hóa Nhà nước ghi nhận, khuyến khích khen thưởng theo quy định pháp luật Các Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn quy trình, thủ tục xét, khen thưởng danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể tham gia đóng góp cho hoạt động xã hội hóa sở thực xã hội hóa thuộc phạm vi quản lý theo quy định Điều 13 Xử lý tài sản chuyển đổi hình thức hoạt động Đối với đất: sở cơng lập, bán cơng cấp có thẩm quyền định chuyển sang loại hình ngồi cơng lập doanh nghiệp, Nhà nước tiếp tục giao đất cho sở hoạt động Đối với đất không đưa vào sử dụng, sử dụng không mục đích sở phải trả lại cho Nhà nước Đối với tài sản đất: phần tài sản đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước kiểm kê, đánh giá lại theo quy định cho sở ngồi cơng lập th ưu tiên mua lại Cơ quan có thẩm quyền định chuyển sở cơng lập, bán cơng thành sở ngồi cơng lập có quyền định việc bán cho thuê phần tài sản thuộc sở hữu nhà nước cho sở công lập theo quy định quản lý tài sản hành Đối với sở Thủ tướng Chính phủ định thành lập, chuyển sang loại hình ngồi công lập doanh nghiệp, việc chuyển giao tài sản nhà nước giao Bộ trưởng Bộ Tài định Trường hợp phận bán công thuộc sở cơng lập cấp có thẩm định chuyển trở sở công lập phải tiến hành kiểm kê, định giá tài sản theo quy định để theo dõi, quản lý theo chế độ quản lý tài sản hành Tài sản hình thành từ vốn huy động ngân sách nhà nước để mua sắm, xây dựng trình hoạt động phận bán công xử lý sau: a) Trường hợp người góp vốn muốn nhận lại tài sản tài sản trả lại cho người góp vốn; 89 b) Trường hợp sở cơng lập tiếp nhận có nhu cầu sử dụng đồng ý tiếp nhận tài sản thơng qua Hội đồng định giá để xác định giá làm sở tốn với người góp vốn; c) Trường hợp sở cơng lập khơng có nhu cầu sử dụng tài sản người góp vốn khơng muốn nhận, tài sản bán lý để trả lại cho người góp vốn Trường hợp sở dân lập chuyển đổi thành sở tư thục (tư nhân), số tài sản tích lũy từ kết hoạt động sở dân lập thuộc sở hữu tập thể, xác định chuyển giao cho sở tư thục quản lý sử dụng theo nguyên tắc bảo tồn, phát triển, không chia cho cá nhân nhà nước bảo hộ theo quy định pháp luật Chương III NGUỒN THU VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ TÀI CHÍNH Điều 14 Nguồn thu sở thực xã hội hóa Thu phí, lệ phí Cơ sở thực xã hội hóa tự định mức thu sở đảm bảo trang trải chi phí cần thiết cho q trình hoạt động có tích lũy để đầu tư phát triển Thu từ hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ khác Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết; lãi từ tiền gửi ngân hàng, trái phiếu Kinh phí ngân sách nhà nước cấp (nếu có) bao gồm: a) Kinh phí thực nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng; b) Kinh phí hỗ trợ thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ; c) Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; d) Kinh phí thực chương trình đào tạo bồi dưỡng người lao động; đ) Các khoản tài trợ, hỗ trợ lãi suất; e) Khoản kinh phí khác Nguồn khác: viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng Điều 15 Phân phối kết tài sở thực xã hội hóa Căn vào kết hoạt động tài hàng năm, thu nhập sở thực xã hội hóa sau trang trải khoản chi phí, chi trả lãi vay, nộp đủ thuế cho ngân 90 sách nhà nước theo quy định pháp luật phân phối để trích lập quỹ chia lãi cho thành viên góp vốn Đối với sở ngồi cơng lập, sở thành lập theo Luật Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xã hội hóa: việc trích lập quỹ, mức chi trả thu nhập cho người lao động chia lãi cho thành viên góp vốn Hội đồng Quản trị (hay Hội đồng trường) Thủ trưởng (đối với sở khơng có Hội đồng Quản trị) sở ngồi cơng lập, sở xã hội hóa thành lập theo Luật doanh nghiệp định phù hợp với Điều lệ tổ chức hoạt động sở (đối với sở ngồi cơng lập), với Luật Doanh nghiệp (đối với sở xã hội hóa thành lập theo Luật Doanh nghiệp) Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA Điều 16 Trách nhiệm sở thực xã hội hóa Cơ sở thực xã hội hóa phải đăng ký với quan thuế hoạt động làm xác định ưu đãi nghĩa vụ thuế Cơ sở thực xã hội hóa phải tuân thủ theo điều lệ hoạt động, bảo đảm điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ, nhân lực, sở vật chất theo quy định pháp luật để cung cấp cho xã hội sản phẩm, dịch vụ đạt yêu cầu, tiêu chuẩn nội dung chất lượng Cơ sở thực xã hội hóa có trách nhiệm thực cơng khai mức thu phí, lệ phí theo dịch vụ, cơng khai hoạt động, cơng khai tài theo quy định pháp luật, công khai mức hỗ trợ số tiền ngân sách nhà nước hỗ trợ (nếu có) Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động tài sở gửi quan quản lý ngành, quan tài quan thuế cấp theo quy định pháp luật Cơ sở thực xã hội hóa có trách nhiệm thực yêu cầu tra, kiểm tra quan tài quan nhà nước có thẩm quyền Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến nội dung tra, kiểm tra chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thơng tin, tài liệu cung cấp Cơ sở thực xã hội hóa có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác kế toán, thống kê; thực kiểm toán hàng năm cơng khai kết kiểm tốn theo quy định pháp luật Chương V QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THUỘC LĨNH VỰC XÃ HỘI HÓA Điều 17 Nhiệm vụ Bộ quản lý chuyên ngành Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, lĩnh vực địa bàn 91 Xây dựng định hướng xã hội hố; hướng dẫn tiêu chí quy mơ tổ chức, tiêu chuẩn điều kiện hoạt động sở thực xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý để làm thực Ban hành sách, chế độ khuyến khích xã hội hố phù hợp với hình thức hoạt động, phù hợp với yêu cầu phát triển lĩnh vực thời kỳ khu vực Quản lý thống nội dung, chương trình, yêu cầu số lượng, chất lượng dịch vụ lĩnh vực làm sở cho việc tổ chức thực theo dõi, giám sát cấp, ngành toàn xã hội Quyết định việc thành lập đình hoạt động theo quy định pháp luật sở thực xã hội hóa theo phạm vi, chức năng, nhiệm vụ phân cấp quan có thẩm quyền Quản lý, tạo điều kiện hợp tác quốc tế sở thực xã hội hóa thuộc phạm vi phụ trách Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực tra, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước sở thực xã hội hóa; xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Xây dựng; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chương trình có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động sở thực xã hội hóa, bảo đảm mục đích, nội dung hoạt động chất lượng dịch vụ theo quy định chuyên ngành Báo cáo đánh giá tình hình thực xã hội hoá thuộc phạm vi quản lý tổng hợp tình hình thực xã hội hóa tồn ngành gửi Bộ Tài vào tháng hàng năm để Bộ Tài tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 10 Bộ trưởng Bộ: Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội, Y tế, Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tài nguyên Môi trường theo chức quản lý nhà nước mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Bộ, ngành liên quan ban hành theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm quyền định: a) Quy định điều kiện thành lập hoạt động sở thực xã hội hóa Ban hành tiêu chuẩn lao động nghiệp vụ, sở vật chất sở thực xã hội hóa; b) Quy định điều kiện, thủ tục danh sách sở cơng lập chuyển sang loại hình ngồi cơng lập hoạt động theo loại hình doanh nghiệp; c) Xác định lộ trình thủ tục chuyển sở bán cơng sang loại hình ngồi cơng lập hoạt động theo loại hình doanh nghiệp Điều 18 Nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 92 Xây dựng quy hoạch, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định pháp luật hành đất đai; có trách nhiệm cơng bố cơng khai trước ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy hoạch sử dụng đất dành cho lĩnh vực xã hội hóa Xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ xã hội hóa Giao nhiệm vụ cho tổ chức phát triển quỹ đất đơn vị nhà nước địa phương thực cơng tác giải phóng mặt trước giao đất, cho thuê đất theo quy hoạch cho sở thực xã hội hóa Tổ chức phát triển quỹ đất đơn vị nhà nước giao nhiệm vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa Kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư đất phục vụ hoạt động lĩnh vực xã hội hóa ngân sách nhà nước đảm bảo Ngân sách trung ương thực chế hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương có khó khăn, phải nhận bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương để thực nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa Mức hỗ trợ 70% tỉnh miền núi; 50% tỉnh lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc sử dụng nguồn thu sử dụng đất, nguồn thu xổ số để lại, nguồn ngân sách địa phương để đảm bảo phần kinh phí lại Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tỷ lệ điều tiết khoản thu ngân sách trung ương chủ động bố trí từ nguồn ngân sách địa phương để thực nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa Chỉ đạo, phân công quan liên quan thực việc đấu thầu dự án cho sở thực xã hội hóa theo quy định Nghị định Căn vào khả ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định chế, mức hỗ trợ kinh phí đầu tư sở hạ tầng dự án xã hội hoá Khi xây dựng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải đảm bảo bố trí quỹ đất dành cho hoạt động xã hội hóa; xây dựng quy hoạch, định phê duyệt quy hoạch phát triển khu đô thị mới, khu công nghiệp phải dành quỹ đất theo quy hoạch để đầu tư xây dựng phát triển sở thực xã hội hóa Cơng bố cơng khai quy trình, thủ tục giải việc giao đất, cho thuê đất sở thực xã hội hóa Căn vào tình hình cụ thể địa phương, ban hành chế độ ưu đãi cụ thể nhằm khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng hình thức xã hội hóa; thực chức quản lý nhà nước sở thực xã hội hóa theo hướng dẫn Bộ quản lý chuyên ngành 93 Thực nhiệm vụ giám sát, kiểm tra sở thực xã hội hoá việc quản lý sử dụng đất đai mục tiêu, hiệu quả; thực xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 10 Báo cáo tình hình thực sách khuyến khích phát triển xã hội hóa địa phương theo lĩnh vực vào tháng hàng năm gửi Bộ quản lý chuyên ngành để tổng hợp gửi Bộ Tài tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 19 Thẩm quyền cho phép thành lập, chuyển đổi hình thức hoạt động từ cơng lập sang ngồi cơng lập đình chỉ, giải thể hoạt động Cơ quan có thẩm quyền định thành lập sở cơng lập, bán cơng có quyền định việc chuyển đổi loại hình hoạt động từ cơng lập, bán cơng sang ngồi cơng lập chuyển đổi sở công lập sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp Thẩm quyền định thành lập sở ngồi cơng lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường theo quy định pháp luật Cơ quan có thẩm quyền định thành lập sở ngồi cơng lập có quyền đình hoạt động giải thể sở ngồi cơng lập vi phạm nghiêm trọng quy định giấy phép hoạt động cấp vi phạm quy định pháp luật Điều 20 Thành lập sở có vốn đầu tư nước ngồi Việc thành lập sở có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực xã hội hóa theo quy định Nghị định này, thực theo quy định pháp luật Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các quy định trước sách khuyến khích xã hội hoá thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa; thể dục thể thao; môi trường trái với quy định Nghị định bãi bỏ Các sở ngồi cơng lập thuộc lĩnh vực quy định Điều Nghị định thành lập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999; Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký với quan cấp phép hoạt động quan thuế để hưởng sách ưu đãi quy định Nghị định Các tổ chức cá nhân thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có dự án độc lập hoạt động lĩnh vực xã hội hóa thuộc danh mục quy định Thủ tướng Chính phủ đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quan thuế để hưởng sách ưu đãi quy định Nghị định 94 Điều 22 Bộ trưởng Bộ: Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội, Y tế, Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: xây dựng danh mục loại hình, tiêu chí quy mô tiêu chuẩn chất lượng lĩnh vực trình Thủ tướng Chính phủ định; xây dựng ban hành theo thẩm quyền tiêu chuẩn, quy trình tổ chức thực thành lập quan kiểm định chất lượng đơn vị, tổ chức hoạt động lĩnh vực xã hội hóa; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Nghị định phù hợp với đặc điểm hoạt động tổ chức lĩnh vực Điều 23 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 95 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Số:7164/BYT-KCB V/v tăng cường triển khai thực Quản lý xử lý chất thải y tế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2008 Kính gửi: - Các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Y tế ngành Trong thời gian vừa qua, bệnh viện có nhiều cố gắng việcđầu tư, xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải y tế ; hoạt động đầu tư, xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải lồng ghép vào dự án đầu tư, nâng cấp, cải tạo bệnh viện đề án hỗ trợ y tế Hiện nay, nước có gần 200 lò đốt chất thải rắn y tế vận hành xử lý cho 73,3% số bệnh viện, nhiên 26,7% bệnh viện thực chôn lấp chất thải rắn y tế thiêu đốt trời Số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải hồn chỉnh đạt tiêu chuẩn mơi trường hạn chế, chưa đảm bảo tiến độ thực theo yêu cầu Nhằm nghiêm túc thực Luật Bảo vệ môi trường đẩy nhanh tốc độ thực Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm môi trường đến năm 2010, tăng cường thực Quy chế Quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế thực thi văn quy phạm pháp luật môi trường có liên quan đến chất thải y tế, Bộ Y tế yêu cầu: I Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Khẩn trương xây dựng kế hoạch xử lý chất thải y tế nguy hại đơn vị trực thuộc địa bàn sở y tế quản lý theo quy định khoản khoản 3, Điều 31 Quy chế quản lý chất thải y tế, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố kế hoạch xử lý chất thải y tế nguy hại tỉnh, thành phố báo cáo Bộ Y tế, để đến năm 2010 thực xử lý 100% chất thải rắn y tế nguy hại quy định 96 Nhanh chóng tiến hành kiểm tra, tra việc thực Quy chế quản lý chất thải y tế theo hướng dẫn Công văn số 6998/BYT-KCB ngày 10 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế báo cáo theo quy định Lồng ghép việc thực xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải y tế nguy hại (chất thải rắn chất thải lỏng) vào đề án hỗ trợ y tế Trước mắt ưu tiên nội dung xây dựng hệ thống xử lý chất thải triển khai thực Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008-2010 theo Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Trong q trình xây dựng kế hoạch lồng ghép thực đề án xử lý chất thải, cần lưu ý số điểm sau: a) Về mơ hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại - Đối với thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ bệnh viện, sở khám, chữa bệnh lớn tập trung địa bàn, giao thơng thuận lợi áp dụng mơ hình xử lý chất thải rắn y tế tập trung, sở xử lý chất thải rắn y tế xử lý toàn lượng chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn, nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư vận hành thiết bị xử lý chất thải - Đối với tỉnh thành phố khác, áp dụng mơ hình xử lý chất thải cho cụm bệnh viện bệnh viện, sở y tế thành phố, thị xã bệnh viện huyện gần trung tâm thành phố, thị xã (khoảng cách 30 km) Đối với mơ hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tập trung theo cụm bệnh viện, sở y tế tỉnh, thành phố phối hợp với sở, ngành có liên quan địa phương xây dựng chế đầu tư phương tiện để thu gom xử lý tập trung - Các bệnh viện, sở y tế khác xa trung tâm, vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn khơng thể áp dụng xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tập trung áp dụng xử lý chất thải chỗ, sử dụng công nghệ xử lý chất thải phù hợp b) Về công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại - Tận dụng lò đốt chất thải rắn y tế có: Đối với tỉnh, thành phố, bệnh viện trang bị lò đốt chất thải y tế, tiếp tục tận dụngcơng suất lò đốt có địa bàn để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho bệnh viện địa bàn theo mơ hình Phải tiến hành kiểm tra chất lượng khí thải lò đốt đảm bảo tiêu chuẩn khí thải lò đốt theo quy định hành - Đối với tỉnh, thành phố, bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện chưa có sở xử lý chất thải lò đốt trang bị trước đây, hỏng, khơng có khả sửa chữa, nâng cấp, đề nghị nghiên cứu áp dụng công nghệ thân thiện với môi 97 trường cơng nghệ khử khuẩn, cơng nghệ vi sóng Nếu áp dụng cơng nghệ đốt, lò đốt phải có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường - Đối với bệnh viện huyện xa trung tâm, giao thơng khó khăn, chờ dự án đầu tư thiết bị xử lý chất thải rắn y tế nguy hại, tạm thời áp dụng phương pháp chôn lấp chất thải phải đảm bảo thực theo quy định Điều 22 Quy chế quản lý chất thải y tế c) Về xử lý chất thải lỏng bệnh viện Yêu cầu bệnh viện thực Điều 27 Quy chế quản lý chất thải y tế - Mỗi bệnh viện phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải đồng Trường hợp có nhiều bệnh viện liền kề, xử lý chung hệ thống phải đảm bảo công suất xử lý chất lượng nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi trường - Các bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải phải khẩn trương bổ sung hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh - Các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải từ trước bị hỏng không hoạt động hoạt động không hiệu quả, phải tu bổ nâng cấp để vận hành đạt tiêu chuẩn môi trường - Các bệnh viện xây dựng mới, bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải hạng mục xây dựng quan có thẩm quyền phê duyệt - Cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện phải đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường, phù hợp với điều kiện địa hình, kinh phí đầu tư, chi phí vận hành bảo trì - Định kỳ kiểm tra chất lượng nước thải lưu giữ hồ sơ xử lý nước thải II Thủ trưởng y tế ngành Chỉ đạo bệnh viện trực thuộc lập đề án xử lý chất thải y tế: Đối với chất thải rắn y tế nguy hại Phối hợp với sở y tế địa phương việc lập kế hoạch triển khai thực xử lý chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện trực thuộc đóng địa bàn địa phương Đối với chất thải lỏng Xây dựng đề án xử lý chất thải lỏng cho bệnh viện trực thuộc triển khai thực theo Quy chế quản lý chất thải y tế III Giám đốc bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế Nghiêm túc thực Quy chế quản lý chất thải y tế Nếu chưa có hệ thống xử lý chất thải hệ thống xử lý chất thải y tế bị hỏng, yêu cầu Thủ trưởng đơn vị 98 khẩn trương xây dựng đề án xử lý chất thải trình Bộ Y tế phê duyệt, triển khai thực Thông tin có liên quan đề nghị liên hệ với Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh) Địa : 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04 2732273, máy lẻ 1703 ; Fax: 04 2732289; BỘ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Quốc Triệu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) .7 1.1.1.2 Thu hút FDI .9 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 1.1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút FDI 11 1.1.4.1 Nhóm nhân tố kéo 12 1.1.4.2 Nhóm nhân tố đẩy 13 1.2 NHU CẦU VỐN FDI NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 14 1.2.1 Tính xã hội hố tính kinh tế ngành y tế 14 1.2.1.2 Tính xã hội hoá ngành y tế .14 1.2.1.3 Tính kinh tế ngành y tế 15 1.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư nước cho phát triển ngành y tế Việt Nam 16 1.2.2.1 Sự cần thiết phải thu hút đầu tư nước vào phát triển ngành y tế Việt Nam .16 1.2.2.2 Nhu cầu vốn FDI để phát triển ngành y tế Việt Nam .19 1.2.3 Một số cam kết Việt Nam WTO việc phát triển ngành y tế 20 1.2.3.1 Cam kết chung Việt Nam ngành dịch vụ WTO 20 1.2.3.2 Cam kết Việt Nam phát triển ngành y tế WTO 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM 23 2.1.1 Về vốn đăng ký 23 2.1.2 Về vốn thực .26 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ 27 2.2.1 Chính sách, biện pháp nhằm thu hút FDI vào ngành y tế .27 2.2.1.1 Mục tiêu thu hút FDI vào phát triển ngành y tế 27 2.2.1.2 Luật pháp, sách đầu tư vào ngành y tế 28 2.2.1.3 Xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực y tế .32 2.2.2 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 34 2.2.2.1 Về quy mô vốn đăng ký, vốn thực số dự án đầu tư 34 2.2.2.2 Về quy mô vốn dự án đầu tư 38 2.2.2.3 Về đối tác đầu tư 38 2.2.2.4 Theo hình thức đầu tư 40 2.2.2.5 Phân theo vùng lãnh thổ 41 2.2.2.6 Theo mục tiêu đầu tư .42 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN FDI TRONG NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 43 2.3.1 Những ưu điểm 43 2.3.1.1 Về môi trường đầu tư .43 2.3.1.2 Về kết thu hút 44 2.3.1.3 Về tác động kinh tế - xã hội dự án Việt Nam 46 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 48 2.3.2.1 Về môi trường đầu tư .48 2.3.2.2 Về kết thu hút 51 2.3.2.3 Về tác động kinh tế - xã hội dự án Việt Nam 54 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 59 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 59 3.1.1 Cơ hội 59 3.1.2 Một số thách thức đặt FDI vào ngành y tế Việt Nam từ khủng hoảng tài tồn cầu 60 3.2 TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 2009-2010 61 3.2.1 Dự báo tình hình FDI Việt Nam 2009-2010 .61 3.2.2 Triển vọng thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 2009-2010 62 3.3 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 63 3.3.1 Quan điểm thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 63 3.3.2 Định hướng hoạt động thu hút FDI vào ngành y tế 65 3.4 CÁC GIẢI PHÁP 67 3.4.1 Thống nhận thức quan điểm thu hút FDI vào phát triển ngành y tế 67 3.4.2.Nhóm giải pháp luật pháp sách 68 3.4.3.Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 70 3.4.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: quản lý dự án, chuyên gia kỹ thuật, y bác sĩ 71 3.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngành y tế 73 3.4.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 75 3.4.7 Nhóm giải pháp khác 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 93 ... trạng thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam Chương III: Những giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam NỘI DUNG Chương NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM. .. y tế toàn dân, tiếp nhận viện trợ thu hút đầu tư tư nhân đặc biệt thu hút đầu tư trực tiếp nước 19 1.2.2.2 Nhu cầu vốn FDI để phát triển ngành y tế Việt Nam Khái niệm đầu tư nước lĩnh vực y tế. .. TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM Nguồn vốn FDI vào Việt Nam năm qua, kể từ bắt đầu thu hút năm 1988 đến

Ngày đăng: 23/05/2018, 16:06

Xem thêm:

Mục lục

    Đề tài được chia làm 3 chương như sau:

    NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM

    1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

    THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM

    2.1.1. Về vốn đăng ký

    2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

    2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

    NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM

    3.2.1. Dự báo tình hình FDI tại Việt Nam 2009-2010

    3.2.2. Triển vọng thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 2009-2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w