Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

109 17 0
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THU HÚT ĐÀU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO LĨNH Vực NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIÈU KIỆN HỘI NHẬP HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ CHIÊN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn TS Bùi Thúy Vân Sinh viên thực hiện Hà Thị Nhung Mã sinh viên 5024011097 Khóa II Ngành Kỉnh te Chuyên ngành Kỉnh tế đối ngoại HÀ NỘI - NÃM2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Khóa luận tốt nghiệp này không sao chép nguyên văn của bất kì tài liệu nào để làm sản phẩm của riêng mình Mọi thông tin và số liệu đuợc tổng họp và tính toán từ báo cáo của cơ quan Nhà nuớc, đuợc trích dẫn và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thục và nội dung của toàn bộ khóa luận tốt nghiệp này Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Hà Thị Nhung 2 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển đã giúp đỡ và giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại Học viện Sự truyền đạt và giảng dạy tận tâm của các thầy, cô đã giúp em tiếp thu nhiều kiến thức quý giá và những chia sẻ đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ cán bộ làm việc trong Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Ke hoạch và Đầu tư, đặc biệt là các anh chị trong phòng Xúc tiến đầu tư đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đơn vị Em xin chân thành cảm ơn Th.s Thái Thu Phương là người trực tiếp hướng dẫn em tại đơn vị thực tập, chia sẻ thông tin và giúp đỡ em tìm hiểu tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Bùi Thúy Vân - người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành hai công trình trên, cô luôn là người theo sát, hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm, bài học quý giá cho sinh viên Sự hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết của cô trở thành động lực to lớn giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên em trong học tập, cảm ơn nhiều bạn bè đã chia sẻ thông tin, tài liệu, trao đổi kiến thức để giúp em hiểu sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Hà Thị Nhung 3 MỤC LỤC 4 2.1 Tình hình thu hút vốn FDI lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 - 1.3.1 Chương 3: MỘT SÔ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT FDI VÀO LĨNH vực NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯONG 66 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 5 DANH MỤC BANG 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TÃT TÊN VIẾT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT TÃT AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vục mậu dịch tụ do ASEAN ASEAN Association of South East Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Họp đồng họp tác kinh doanh Build - Operate - Transfer Xây dụng - Điều hành - Chuyển BOT BT giao Build - Transfer Xây dụng - Chuyển giao Build - Transfer - Operate Xây dụng - Chuyển giao - Điều BTO hành EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mergers & Acquisitions Mua lại và sáp nhập NAFTA North America Free Trade Hiệp định thuong mại tụ do Bắc Mỹ Agreement NEMs Non equity modes Hình thức đầu tu không nắm cổ phần ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức R&D research & development Nghiên cứu và phát triển SPS Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh dịch tễ Measures TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thuơng mại TPP Trans-Paciíic Strategic Economic Hiệp định họp tác Kinh tế chiến Partnership Agreement luợc Xuyên Thái Bình Duơng United Nations Development Chuơng trình phát triển Liên Họp Programme Quốc World Trade Organization Tổ chức Thuong mại thế giới UNDP WTO 7 XTĐT Xúc tiến đầu tư CHLB Cộng hòa liên bang CNC Công nghệ cao ĐTNN Đầu tư nước ngoài TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp luôn là một ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới Theo xu huớng phát triển, ngành nông nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng Tuy nhiên, không phải vì vậy mà ngành nông nghiệp mất đi vị trí quan trọng Hằng ngày, con nguời vẫn sử dụng các sản phẩm nông nghiệp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất Không những thế, áp lục gia tăng dân số toàn cầu dẫn đến sụ thiếu hụt luơng thục, thục phẩm - các sản phẩm trong nông nghiệp - ngày càng trầm trọng Đây là thách thức đặt ra đối với toàn cầu, yêu cầu sản xuất nông nghiệp đáp ứng về cả số luợng và chất luợng Việt Nam là một trong những quốc gia có lịch sử sản xuất lâu đời và không nằm ngoài sụ vận động chung về nông nghiệp trên thế giới Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 15 trên thế giới về xuất khẩu nông sản với các mặt hàng truyền thống nhu: gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy hải sản Tuy nhiên, nền nông nghiệp của Việt Nam chua có nhiều chuyển biến bởi nền sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, vốn đầu tu hạn chế và khoa học công nghệ trong nông nghiệp chua phát triển Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp ở trình độ cao nhung chua đuợc khai thác Một trong những nguyên nhân khiến cho nền nông nghiệp Việt Nam chua phát triển tuơng xứng với tiềm năng hiện có là nguồn vốn ít ỏi không thể tạo ra động lục phát triển cho ngành Không nằm ngoài xu thế hội nhập toàn cầu, Việt Nam đang có đuợc những điều kiện thuận lợi nhất định trong việc thu hút vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (FDI) vào nền kinh tế Dòng vốn FDI chảy vào các nền kinh tế đang phát triển mở ra cơ hội thu hút FDI vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và nông nghiệp Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, xu huớng liên kết một số nền kinh tế thành một nhóm hay việc hình thành các hiệp định đối tác với số luợng thành viên không nhiều để trao cho nhau những cam kết un đãi hơn những uu đãi trong Tổ chức thuơng mại thế giới (WTO) về thuơng mại, đầu tu đã tạo ra những cơ hội thu hút FDI cho một số nuớc đang phát triển nhu Việt Nam 9 Một trong số đó là Hiệp định Đối tác kinh tế chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) màViệt Nam đang đàm phán để gia nhập đã mở ra những cơ hội thu hút đầu tu vào nông nghiệp Hơn nữa, một số thành viên đã tham gia và đang đàm phán gia nhập TPP là những quốc gia có nền nông nghiệp phát triển nhu: New Zealand, Nhật Bản Neu kịch bản Việt Nam gia nhập TPP thành công thì nông nghiệp Việt Nam không chỉ có những thuận lợi cơ bản về xuất khẩu nông sản mà còn lĩnh hội đuợc những kinh nghiệm quý báu về sản xuất, phát triển nông nghiệp của một số quốc gia trong TPP và thu hút FDI trong nông nghiệp Nhận thấy tính cấp thiết của việc bổ sung nguồn vốn cho nông nghiệp Việt Nam, tạo động lục phát triển trong nông nghiệp, tác giả lụa chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nưởc ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương” Khóa luận tốt nghiệp sẽ tổng kết lại hoạt động thu hút vốn đầu tu nuớc ngoài trong nông nghiệp của Việt Nam trong những năm gần đây thông qua các số liệu thu thập, tổng họp và xử lý Khóa luận cũng đề cập đến những thuận lợi, khó khăn và một số tồn tại của nền nông nghiệp Việt Nam trong hoạt động thu hút FDI Từ đó, khóa luận mạnh dạn đua ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng thu hút FDI vào lĩnh vục nông nghiệp của Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (FDI) và lĩnh vục nông nghiệp - Mô tả và đánh giá thục trạng của vấn đề đầu tu trục tiếp nuớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam - Một số định huớng về giải pháp thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 - Khuyến nghị nhằm thu hút vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài vào lĩnh vục nông nghiệp của Việt Nam về cả số luợng và chất luợng trong điều kiện hội nhập TPP 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 10 về cơ sở hạ tầng nông nghiệp, hệ thống giao thông thủy lợi được cải thiện đã phần nào đáp ứng nhu cầu tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp, góp phần hình thành các vùng chuyên canh như cao su, cà phê ở miền Đông Nam Bộ, TâyNguyên, vùng chè ở trung du miền núi phía Bắc Cơ sở hạ tầng thuơng mại nông thôn cũng đuợc quan tâm xây dụng Tuy nhiên, để tăng cuờng hơn nữa thu hút FDI vào nông nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh phải cạnh tranh gay gắt về thu hút nguồn vốn FDI hiện nay, thì Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tu cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Truớc tiên, cần tăng nguồn vốn cho đầu tu phát triển các công trình kết cấu hạ tầng cho ngành nông nghiệp Nguồn vốn từ ngân sách nhà nuớc hàng năm, từ phát hành trái phiếu trong nuớc, quốc tế, trái phiếu công trình khuyến khích các dụ án, chuơng trình phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn duới hình thức nhà nuớc và nhân dân cùng làm Nguồn vốn vay thuơng mại, vốn ODA, đặc biệt khuyến khích các nhà đầu tu tu nhân và các nhà đầu tu nuớc ngoài đầu tu vào các dụ án BOT, BT, BTO để phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, theo quy hoạch thống nhất, đáp ứng kịp thời sụ phát triển kinh tế xã hội 3.2.3 Tăng cường liên kết trong nông nghiệp Liên kết trong nông nghiệp tạo ra sụ hỗ trợ lẫn nhau giữa Nhà nuớc, nông dân và nhà đầu tu FDI Đe có sụ liên kết chặt chẽ, chính sách tuyên truyền đến nông dân và nhà đầu tu là rất cần thiết Trong nhiều truờng họp, nhà đầu tu FDI và nông dân xảy ra mâu thuẫn do một trong hai bên vi phạm họp đồng Khi đó cần có sụ can thiệp hòa giải của cơ quan, tổ chức nhà nuớc Nhu vậy, để không xảy ra những xung đột trong đầu tu FDI thì cần phải phổ biến cho nông dân những hiểu biết cần thiết để xây dụng mối quan hệ với nhà đầu tu Bên cạnh liên kết về con nguời, chúng ta cần đẩy mạnh liên kết vùng trong nông nghiệp nhằm tuơng hỗ cho nhau về khả năng cung cấp đầu vào hoặc khả năng tiêu thụ đầu ra cho nông nghiệp Việc liên kết nhu vậy vừa giảm chi phí vừa xây dụng đuợc mối hên hệ chặt chẽ giữa vùng nguyên liệu, vùng sản xuất, vùng chế biến 3.2.4 Xây dựng chiến lược thu hút FDI của ngành Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần kết họp với các bộ, ban, ngành nhằm tiến hành rà soát, xây dụng quy hoạch vùng, sản phẩm chủ lục trên cơ sở gắn kết với mục tiêu, phuơng huớng phát triển của ngành Bộ cần phải đua ra một chiến luợc cụ thể thu hút bao nhiêu vốn cho phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh thu hút từ những đối tác nào, uu tiên thu hút vốn vào địa phuơng nào, vùng nào, nguồn vốn sẽ đuợc sử dụng vào lĩnh vục nào Một chiến luợc rõ ràng không chỉ giúp các ban, ngành trục thuộc, các địa phuơng xác định cụ thể đuợc mục tiêu, chiến luợc thu hút FDI, mà còn tạo sụ rõràng, minh bạch cho các nhà đầu tư nước ngoài trước khi quyết định đầu tư Trên cơ sở chiến lược và quy hoạch đã đề ra, Bộ sẽ cùng các địa phương xây dựng các dự án trọng điểm để ưu tiên thu hút vốn Danh mục các dự án trọng điểm được đưa ra dựa trên đề xuất của các địa phương và những đánh giá nghiên cứu của cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài của Bộ Việc xây dựng danh mục các dự án đầu tư trọng điểm sẽ góp phần hạn chế hiện tượng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn vốn, đồng thời tạo điều kiện phát huy tối đa các tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương Đặc biệt, chúng ta cần có chiến lược thu hút hiệu quả theo vùng, miền, địa phương nhận đầu tư, qua đó đẩy mạnh ưu tiên thu hút nguồn vốn vào các vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, tránh hiện tượng phân bổ nguồn vốn không đồng đều 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư trong nông nghiệp Trước hết, công tác xúc tiến đầu tư FDI trong nông nghiệp phải bám sát với định hướng thu hút FDI đã đề ra Công tác xúc tiến đầu tư không chỉ tập trung vào những hoạt động xúc tiến đầu tư bên ngoài mà còn phải chú trọng công tác xúc tiến đầu tư tại chỗ Vì thế, Việt Nam cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp đang đầu tư tại Việt Nam thông qua trang web, tài liệu XTĐT, cơ sở dữ liệu về nông nghiệp Việt Nam Vì thế, chúng ta cần đổi mới và nâng cao chất lượng các ấn phẩm tuyên truyền FDI nói chung và đầu tư trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp nói riêng (bao gồm sách hướng dẫn đầu tư, danh mục dự án ưu tiên gọi vốn FDI từng giai đoạn) cung cấp thông tin đầu tư qua internet Đối với công tác xúc tiến đầu tư ở nước ngoài, Việt Nam cần phải gắn kết chương trình xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh về nông nghiệp Việt Nam Đe thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tư trong nông nghiệp, chúng ta nên phối họp với những tổ chức, ngân hàng nước ngoài để tăng độ tin cậy và đảm bảo cho hoạt động xúc tiến đầu tư Chúng ta cũng cần phải tăng cường các hoạt động tuyên truyền, vận động đầu tư qua nhiều kênh, bao gồm cả thông qua cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài Đe thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tư thì điều kiện cần nhất là phải có đội ngũ nhân lực có năng lực và kỹ năng về xúc tiến đầu tư Đây là yêu cầu đối với hoạt động xúc tiến đầu tư nói chung Chính vì vậy, đội ngũ nhân lực xúc tiến đầu tư cần phải tăng cường năng lực và kỹ năng xúc tiến đầu tư của các cán bộ quản lý FDI tại các Bộ ngành và địa phương Đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và xúc tiến đầu tư đặc biệt là ngoại ngữ và pháp luật quốc tế để chủ động trong công tác vận động thu hút nguồn vốn FDI KẾT LUẬN Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp kém phát triển, do vậy để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc, thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn phải đuợc xác định là nhiệm vụ hàng đầu Đây là yêu cầu tất yếu khách quan để đua nuớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dụng một nền nông nghiệp hiện đại, văn minh Đe thục hiện nhiệm vụ đó, bên cạnh phát huy tối đa nội lục, thì việc thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn lục từ bên ngoài giữ một vai trò quan trọng Thục tế trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những chuyển biến tích cục, một phần nhờ các nguồn lục từ bên ngoài đó, đặc biệt là nguồn vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt đuợc, vẫn còn một số hạn chế trong việc thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vục nông nghiệp Việt Nam nhu hiệu quả các dụ án chua cao, phân bổ nguồn vốn không đều Ngoài ra, việc thiếu chiến luợc thu hút FDI dài hạn, cơ sở hạ tầng yếu kém, chất luợng nguồn nhân lục chua cao đang là những trở ngại lớn đối với dòng vốn FDI vào nông nghiệp, mà thục tế là vốn FDI vào lĩnh vục nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các ngành kinh tế khác, và ngày càng có xu huớng giảm Qua việc nghiên cứu tình hình thu hút FDI vào lĩnh vục nông nghiệp của Việt Nam và kịch bản TPP đuợc ký kết, với những tiềm năng, thế mạnh hiện có của ngành, kết họp với chính sách thu hút, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, nền nông nghiệp Việt Nam hứa hẹn sẽ phát triển nhanh, bền vững theo huớng hiện đại, góp phần vào việc hoàn thành sụ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc mà Đảng và Nhà nuớc đã đề ra Đe thục hiện thành công mục tiêu thu hút FDI vào lĩnh vục nông nghiệp thì việc đề ra các giải pháp mang tính đột phá, có hiệu quả và có tính thục thi cao là yếu tố cục kỳ quan trọng Ngoài các giải pháp chung nhu ổn định kinh tế vĩ mô, ổn đinh chính trị thì tập trung khắc phục những “nút thắt” về cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, nâng cao chất luợng nhân lục ở nông thôn cần phải đuợc thục hiện đồng bộ Truớc hết, Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu về đầu tu trong lĩnh vục nông nghiệp cho phù họp với những cam kết trong TPP nhằm tạo ra môitrường đầu tư thông thoáng, minh bạch, rõ ràng và phù họp Các chính sách về đầu tư trực tiếp trong nông nghiệp cần được công bố rộng rãi, rõ ràng thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư và đảm bảo cạnh tranh só với những lĩnh vực khác trong nước và cạnh tranh só với lĩnh vực nông nghiệp của những nước khác trong khu vực và trong hiệp định TPP Việc liên kết và quy hoạch trong nông nghiệp là rất quan trọng để nhà đầu tư nước ngoài nhận thấy rằng lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam không chứa đựng nhiều rủi ro và là lĩnh vực hấp dẫn để đầu tư Đe thực hiện được điều này, Chính phủ Việt Nam cần thiết phải có những đề án quy hoạch vùng nông nghiệp rõ ràng và triển khai thực thi nhanh chóng Bên cạnh đó, vai trò của các hiệp hội ngành nghề cần được phát huy nhiều hơn nữa, đặc biệt là trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhà đầu tư và nông dân, thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa Nhà nước, nhà đầu tư và nhà nông, giúp cho mối liên kết giữa “ba nhà” trở nên chặt chẽ Nhìn chung, qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được một số kết quả bước đầu và đạt được mục tiêu đề ra Tuy nhiên, do đây là một đề tài còn khá mới mẻ ở Việt Nam; đặc biệt là đề tài khó mang tính tổng họp và phân tích về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp trong trường họp cụ thể là gắn với hội nhập Hiệp định họp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Do sự hạn chế về việc tổng họp chuỗi số liệu và lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khó có thể định lượng nên mặc dù tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhưng không mang lại được nhiều giá trị cao Đây là một hướng nghiên cứu gợi mở để tác giả hoàn thiện đề tài trên trong nghiên cứu chuyên sâu sau này trong việc lựa chọn phương pháp, mô hình định lượng và các biến trong mô hình Khóa luận tốt nghiệp của em chắc chắn còn rất nhiều hạn chế và thiếu xót Em mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp của các chuyên gia, quý thầy cô trong và ngoài học viện Em xin chận thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai 2013 2 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đầu tư 2005 3 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2014 4 Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư 5 Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 6 Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 7 Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết 103/2013/NQ-CP về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thòi gian tói 8 Bộ Ke hoạch và Đầu tư (2013) Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 9 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013) Đe án tăng cường thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030 10 Bùi Thúy Vân (2013) Tập bài giảng Kinh tế quốc tế Học viện Chính sách và Phát triển 11 Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2012) Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Edmund Malesky và nhóm nghiên cứu (2015) Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014 NXB Lao động 13 Nguyễn Hoàng Châu (2014) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dưong TPP và vấn đề tham gia của Việt Nam NXB Bách Khoa Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Dỵ (2012) Kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020: Chiến lược - Ke hoạch - Dự báo NXB Thống Kê 15 Nguyễn Từ (2010) Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối vói phát triển nông nghiệp Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 16 Phạm s (2014) Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế NXB Khoa học và Kỹ thuật 17 Phùng Xuân Nhạ (2013) Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Hoa Phượng (2013) Lợi thế xuất khẩu nông sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO NXB Chính trị quốc gia 19 Võ Thanh Thu (2008) Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài NXB Thống Kê 20 Vũ Văn Phúc (2013) Xây dựng nông thôn mói, những vấn đề lý luận và thực tiễn NXB Chính trị quốc gia 21 Đậu Hoàng Hưng và Nguyễn Hồng Chỉnh (2014) “Phân tích tình hình vốn FDỈ trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và giải pháp đặt ra Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội, số 104, 8/2014 22 Hùng Lê (2015) “Nông nghiệp ngày càng khó thu hút đầu tư nước ngoài”, Thòi báo kinh tế Sài Gòn, 16/02/2015 23 Nguyễn Đe Thủy (2015) “Gia nhập TPP - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam” Khoa học chính trị, số 1+2/2015 24 Tạ Thị Bích Ngọc (2014) “Sớm gỡ những vướng mẳc trong thu hút FDI” Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 3, 02/2014 25 Thùy Liên (2014) “PPP dẫn dòng FDỈ vào nông nghiệp”, Báo đầu tư, 30/4/2014 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013) “Tổng quan về Hiệp định đối tác kỉnh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương” 27 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013) “Vai trò của nông nghiệp đối với nền kỉnh tế thế giới ” II Tiếng Anh 1 David Vanzetti and Pham Lan Huong (2014) Rules of origin, labour Labor Rights standards and the TPP 2 Worker Rights Consortium (2013) Made in Vietnam: Violations in Vietnam’s Export Manuíacturing Sector 3 World Economic Forum (2012) The Global Compentitiveness Report 2012 2013 (Full data edition) 4 World Economic Forum (2013) The Global Compentitiveness Report 2013 2014 (Full data edition) 5 WTO Center (2015) Trans - Paciíìc Partnership treaty: Advanced Investment Chapter working document for all 12 nation (January 20, 2015 draít) PHỤ LỤC 1 MỘT SÔ CHỈ TIÊU SO SÁNH VÈ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ MALAYSIA (1) Chỉ tiêu thề chế chính trị - xã hội Bảng 1 xếp hạng thể chế Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (/131 (/134 (/133 (/139 (/142 (/144 (/148 QG) QG) QG) QG) QG) QG) QG) Malaysia 20 30 43 42 30 29 29 Việt Nam 70 71 63 74 87 89 98 Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Biểu đồ 1 Sự thay đổi xếp hạng chỉ số mức độ ổn định kinh tế vĩ mô của Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Môi trường thể chế của Malaysia được đánh giá cao hon so với Việt Nam Con số xếp hạng của Malaysia thấp nhất cũng chỉ ở mức 43 trong khi xếp hạng cao nhất của Việt Nam cũng không thể đạt đến con số này Chỉ số xếp hạng của Việt Nam giao động từ khoảng 60 đến 100, thuộc mức trung bình thấp nhất thế giới Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới thì môi trường thể chế ở Việt Nam được đánh giá cao hon so với các năm trước khi vị trí xếp hạng có xu hướng tăng, trong khi đó xếp hạng môi trường thể chế ở Malaysia dù vẫn ở mức cao nhung có xu hướng tụt so với các năm trước Tuy nhiên, những năm trở lại đây, vị trí xếp hạng thể chế của Việt Nam có xu hướng giảm rõ rệt, còn chất lượng môi trường thể chế của Malaysia được nâng cao và dần hướng tới sự ổn định dài hạn Điều đó cónghĩa môi trường thể chế của Malaysia ngày cảng trở nên thuận lợi hon cho các nhà đầu tư, ngược lại yếu tố thể chế lại ngày càng trở nên bất lọi đối với nhà đầu tư nướ ngoài khi họ muốn đầu tư vào Việt Nam (2) Chỉ tiêu mức độ tham nhũng: Bảng 2 xếp hạng mức độ tham nhũng của Việt Nam và Malaysia giai 2007 đoạn 2007 - 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (/131 (/134 (/133 (/139 (/142 (/144 (/148 QG) QG) QG) QG) QG) QG) QG) Malaysia 43 47 56 56 60 54 53 Việt Nam 107 121 120 116 112 123 116 Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Biểu đồ 2 Sự thay đổi xếp hạng chỉ số mức độ tham nhũng của Việt Nam Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu co thấy tham nhũng thực sự là vấn đề thực sự đáng lo ngại, không chỉ là vấn nạn của riêng quốc gia nào và cần giải quyết để khiến môi trường chính trị trở nên lành mạnh hon cho các nhà đầu tư Malaysia là nước có mức độ tham nhũng thấp hon, vị trí xếp hạng dao động từ 40 - 60 nên có lợi thế hon, nhung trong những năm gần đây, tham nhũng ở Malaysia có xu hướng tăng khi vị trí xếp hạng ngày càng tụt và mức độ cải thiện không đáng kể nên cũng có ảnh hưởng tới niềm tin của nhà đầu tư Việt Nam là nước có mức độ tham nhũng cao, vị trí xếp hạng nằm ở nửa cuối Mức độ tham nhũng ở việt Nam trở nên khó kiểm soát thể hiện qua sự biến động trong vị trí xếp hạng Đây cũng là vấn đề khiến các nhà đầu tư nước ngoài rất quan ngại khi ra quyết định bỏ vốn đầu tư tại Việt Nam (3) Chi tiêu phát triên cơ sở hạ tầng: Bảng 3 xếp hạng mức độ phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (/131 (/134 (/133 (/139 (/142 (/144 (/148 QG) QG) QG) QG) QG) QG) QG) Malaysia 23 23 26 30 26 32 39 Việt Nam 89 93 94 83 90 95 82 Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Biểu đồ 3 xếp hạng mức độ phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam và Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Chất lượng cơ sở hạ tầng là lợi thế của Malaysia so với Việt Nam Tuy nhiên, yếu tố cơ sở hạ tầng của Malaysia đang suy giảm sức cạnh trạnh khi vị trí xếp hạng đang giảm dần trong những năm gần đây Trong khi đó, yếu tố cơ sở hạ tầng của Việt Nam lại đang có xu hướng được cải thiện Điều đó khiến cho nhà đầu tư nước ngoài có niềm tin cao hơn vào chất lượng cơ sở hạ tầng của Việt Nam, giúp kích thích đầu tư trực tiếp nước ngoài (4) Chỉ sổ tính hiệu quá của thị trường lao động Bảng 4 xếp hạng tính hiệu quả thị trường lao động của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Malaysia Việt Nam 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (/131 (/134 (/133 (/139 (/142 (/144 (/148 QG) QG) QG) QG) QG) QG) QG) 16 19 31 35 20 24 25 45 47 38 30 20 24 25 Thị trường lao động của Malaysia được đánh gia cao hơn thị trường lao động của Việt Nam do xếp hạng dươí mức 40 và luôn được cải thiện, có xu hướng tăng nhẹ nhưng nhìn chung thì tương đối ổn định Mặc dù yếu tố hiệu quả thị trường lao động không phải là lợi thế vượt trội của môi trường đầu tư Việt Nam nhung so với các chỉ số khác của Việt Nam thì chỉ số hiệu quả lao động được đánh giá khá cao, dao động trong vị trí từ 30 - 60 Sau giai đoạn khủng hoảng tài chính, hiệu quả lao động của Malaysia có sự giảm sút thì hiệu quả lao đọng của Việt Nam lại được nâng cao Như vậy, đây có thể xem là một lợi thế về môi trường đầu tư của Việt Nam so với Malaysia (5) Chỉ tiêu mức độ phát triên của thị trường tài chính Bảng 5 xếp hạng mức độ phát triển thị trường tài chính của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Malaysia Việt Nam 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (/131 (/134 (/133 (/139 (/142 (/144 (/148 QG) QG) QG) QG) QG) QG) QG) 19 16 6 7 3 6 6 93 80 82 65 73 88 93 Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF Biểu đồ 5 xếp hạng mức độ phát triển thị trường tài chính của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Nguồn: Tông hợp từ báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu - WEF So với Malaysia, Việt Nam có khoảng cách rất xa về xếp hạng mức độ phát triển của thị trường tài chính Vị trí của Việt Nam chỉ được cải thiện trong những năm từ 2007 - 2010 Sau 2010, thị trường tài chính Việt Nam phát triển chậm hơn.Trong giai đoạn 2007 - 2010, thị trường tài chính Việt Nam phát triển nhanh và mạnh do phát hành trái phiếu tăng nhanh và số vốn FDI đăng ký tăng mạnh nước Gần đây, thị trường tài chính Việt Nam có xu hướng phát triển chậm lại, trong khi thị trường tài chính Malaysia luôn có thứ hạng cao và ngày càng được cải thiện trên bảng xếp hạng của WEF.Như vậy, với tình trạng đi xuống của thị trường tài chính, Việt Nam có thể gặp bất lợi hơn so với Malaysia khi nhận được sự quan tâm, chú ý của nhà đầu tư nước ngoài PHỤ LỤC 2 Mô hình 1: Vai trò của đầu tư trực tiếp nưởc ngoài đối với giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam GTSXNNi = pi + p2FDIAi + £ Tác giả thực hiện kiểm định bằng phần mềm Eviews 4 qua phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) và thu được kết quả như sau: Dependent Variable: GTSXNN Method: Least Squares Date: 05/29/15 Time: 16:52 Sample: 2000 2014 Included observations: 15 GTSXNN = C(l) + C(2; *FDIA Variable Coefficient 46.2643 4 25 FDIA 08181 R-squared 0 70774 Adjusted R-squared 0 66397 275106 S.E ofregression 4 Sum squared resid 9.84E+11 Log likelihood -208.0845 0.30112 Durbin-Watson stat 6 c tStd Error 2.61677 1.767992 Statistic 1 310210 3 3 582208 Mean dependent var S.D dependentvar Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0213 0 0059 404646 7 266404 4 28.0112 7 28 10568 0.12832 20 725928 Mô hình hồi quy tổng thể: (PRM) GTSXNNi = pi + p2FDIA + Vi Mô hình hồi quy mẫu: (SRM) GTSXNNi = [)! + [hDDIAi + £ (gi là ước lượng của Vi) Tacó(SRM) GTSXNNi = 46,26434+25,0818 1FDIAÌ + £ - Kiểm định hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù họp với lỷ thuyết kinh tế không? Hệ số chặn + Kiểm định cặp giả thiết Hữ =0 H 1 + Tiêu chuẩn kiểm định: T = + Miền bác bỏ: : A +0 ~ T (n-2) Ta có: to,05/ — 2,16 ’ /2 T_= 4^7 = 46,26434~ 0 = 1^^6799 qs Se(JÌR) 2,616773 > tqs > ^0,025 — ■> tqs ^Kr => bác bỏ giả thiết Ho và chấp nhận giả thiết H1 Vậy 01 0, hệ số chặn có ý nghĩa kinh tế Hệ sổ góc + Kiểm định cặp giả thiết 770 :/?2 0 + Tiêu chuẩn kiểm định: T = z7i ^2 ~ T (n-2) 5e(/?2) ’ 7 + Miền bác bỏ: Wa = {t:t>t” 2| Tacó:tr2 = t015052 = 1,771 Tqs=Se(/? 4^2)= 4^44 = 7,0017 3,582208 — > tqs > ^0,05 — tqs => Bác bỏ giả thiết Ho và chấp nhận giả thiết H1 => 02 >O.Vậy hệ số góc thu đuợc phù họp với lý thuyết kinh tế - Kiểm định sự phù hợp của mô hình Hữ: R2 = 0 + Kiểm định cặp giả thiết: + Tiêu chuân kiêm định: H : R2 > 0 kt F k n k FqS = (- - ) qs + Miền bác bỏ: (1—R2)(fc—1) ' 7 w ={/■;/■>/■■ (T-IM/7-Ẳ)} Ta có: F (2-1; 15-2) = F (1; 13) = 3,14 F= qs 7444 = (l-R2)(/c-l) = 31,4809 (1—0,70774)(2—1) =>Fqs > F (1; 13)=> bác bỏ giả thiết Ho và chấp nhận giả thiết H1 Vậy mô hình hồi quy là phù họp Mô hình 2: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam GTXKNSi= pi + p2FDIAi + £ Tác giả thực hiện kiểm định bằng phần mềm Eviews 4 qua phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) và thu được kết quả như sau: Dependent Variable: GTXKNS Method: Least Squares Date: 05/29/15 Time: 16:48 Sample: 2000 2014 Included observations: 15 GTXKNS = C(l) + C(2)*FDIA Variable Coefficie nt 16.2116 6 FDIA 2668203 0.53189 R-squared 8 Adjusted R-squared 0482572 S.E oíregression 8560.27 2 Sum squared resid 9.53E+08 Log likelihood -156.0341 Durbin-Watson stat 0.28082 5 Mô hình hồi quy tổng thể: c Std Error tStatistic 2.94686 5501.323 5 40.76877 0 654472 Mean dependent var S.D dependentvar Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) (PRM) GTXKNSi = pi + p2FDIA + Vi Mô hình hồi quy mẫu: (SRM) GTXKNSi = [)! + + £ (gi là ước lượng của Vi) Ta có (SRM) GTXKNSi = 16,21166 + 26,68203FDIA1 + £ - Kiểm định hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù họp với lỷ thuyết kinh tế không? Hệ số chặn H ữ '-P1 =ũ + Kiểm định cặp giả thiết Hy.Pị ^0 + Tiêu chuẩn kiểm định: T = 77—~ T (n-2) Se(/h) ’ + Miền bác bỏ: Ta có: to,05/ — 2,16 ’ /2 7 Prob 0.011 3 0 0242 12914.5 6 8383.67 8 21.0712 2 21.1656 2 0.42833 4 0.52421 8 ... THU HÚT FDI VÀO LĨNH vực NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯONG 66 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh. .. vực nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương? ?? Khóa luận tốt nghiệp tổng kết lại hoạt động thu hút vốn đầu tu nuớc ngồi nơng nghiệp Việt Nam. .. lược xuyên Thái Bình Dưong (TPP) lĩnh vực nông nghiệp TPP 1.4.1 Tổng quan Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bĩnh Dương (TPP) Hiệp định họp tác Kinh tế chiến lược Xun Thái Bình Dương

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

Hình ảnh liên quan

NEMs Non equity modes Hình thức đầu tu không nắm cổ phần - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

s.

Non equity modes Hình thức đầu tu không nắm cổ phần Xem tại trang 7 của tài liệu.
Chương 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VÔN FDI VÀO LĨNH vực NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

h.

ương 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VÔN FDI VÀO LĨNH vực NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.2. FDI đăng ký trong nông nghiệp và tổng FDI đăng ký (lũy kế các dự án còn hiệu lực từ 1998 đến ngày 31/12 hàng năm) - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2.2..

FDI đăng ký trong nông nghiệp và tổng FDI đăng ký (lũy kế các dự án còn hiệu lực từ 1998 đến ngày 31/12 hàng năm) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3. Vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam phân theo ngành (luỹ kế các dự án còn hiệu lực từ 1998 - 2014) - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2.3..

Vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam phân theo ngành (luỹ kế các dự án còn hiệu lực từ 1998 - 2014) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5. Một số địa phưomg có số dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2012 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2.5..

Một số địa phưomg có số dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2012 Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.2. Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

2.2..

Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.7. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực hoạt động - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2.7..

Thuế và các khoản phải nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực hoạt động Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.8. Một số kết quả về sử dụng lao động của các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2.8..

Một số kết quả về sử dụng lao động của các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Mô hình 1: GTSXNN i= pi + p2FDIAi £ - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

h.

ình 1: GTSXNN i= pi + p2FDIAi £ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.13. Kết quả mô hình hồi quy 3 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2.13..

Kết quả mô hình hồi quy 3 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 1. xếp hạng thể chế Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007- 2013 2007 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 1..

xếp hạng thể chế Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007- 2013 2007 Xem tại trang 101 của tài liệu.
MỘT SÔ CHỈ TIÊU SO SÁNH VÈ MÔITRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ MALAYSIA - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương
MỘT SÔ CHỈ TIÊU SO SÁNH VÈ MÔITRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ MALAYSIA Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2. xếp hạng mức độ tham nhũng của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 2..

xếp hạng mức độ tham nhũng của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3. xếp hạng mức độ phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 3..

xếp hạng mức độ phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4. xếp hạng tính hiệu quả thị trường lao động của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 4..

xếp hạng tính hiệu quả thị trường lao động của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 5. xếp hạng mức độ phát triển thị trường tài chính của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

Bảng 5..

xếp hạng mức độ phát triển thị trường tài chính của Việt Nam và Malaysia giai đoạn 2007 - 2013 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Mô hình 1: Vai trò của đầu tư trực tiếp nưởc ngoài đối với giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

h.

ình 1: Vai trò của đầu tư trực tiếp nưởc ngoài đối với giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Xem tại trang 107 của tài liệu.
Mô hình 2: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

h.

ình 2: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam Xem tại trang 109 của tài liệu.
Mô hình 3: Vai trò của đầu tư trực tiếp nưởc ngoài đối với sự đóng góp của GDP nông nghiệp vào tổng GDP - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

h.

ình 3: Vai trò của đầu tư trực tiếp nưởc ngoài đối với sự đóng góp của GDP nông nghiệp vào tổng GDP Xem tại trang 112 của tài liệu.
Mô hình hồi quy tổng thể: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

h.

ình hồi quy tổng thể: Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Kiểm định sự phù hợp của mô hình - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

i.

ểm định sự phù hợp của mô hình Xem tại trang 113 của tài liệu.
STT TÊN Dự ÁN ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ VÔN ĐẦU TƯ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương
STT TÊN Dự ÁN ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ VÔN ĐẦU TƯ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Xem tại trang 114 của tài liệu.
Tỉnh Thái Bình 6 Các hình thức - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương

nh.

Thái Bình 6 Các hình thức Xem tại trang 116 của tài liệu.

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • Đề tài:

      • LỜI CAM ĐOAN

      • Sinh viên

      • LỜI CẢM ƠN

      • Sinh viên

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

      • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

      • 4. Phương pháp nghiên cứu.

      • 5. Ket cấu của khóa luận

      • 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

      • 1.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2. Tổng quan về lĩnh vực nông nghiệp

      • 1.3. Vốn đầu tư và sản xuất nông nghiệp

      • 1.4. Tổng quan về Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dưong (TPP) và lĩnh vực nông nghiệp trong TPP

      • 2.1. Tinh hình thu hút vốn FDI lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 -2014

      • Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam phân theo địa bàn (luỹ kế các dự án còn hiệu lực từ 1998 - 2014

      • 2.2. Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam.

      • Bảng 2.7. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực hoạt động

      • 2.3. Phân tích SWOT đối vói thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong điều kiện hội nhập TPP.

      • 2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan