1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào các khu công nghiệp Việt nam trong giai đoạn hiện nay

32 622 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 64,88 KB

Nội dung

Phát triển các khu công nghiệp hiện nay là phương hướng mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt nam, hướng tới, Muốn đạt được thành công trong sự nghiệp này đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố không thể thiếu đóng góp vào thành công đó là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Nguồn vốn này được đầu tư dưới hình thức vốn góp, chuyển giao công nghệ, trình độ chuyên môn v.v… sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế nói chung và khu công nghiệp nói riêng phát triển toàn diện, tạo thế cân bằng cho cán cân đầu tư trong và ngoài nước. Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào khu công nghiệp Việt nam, tôi nhận thấy đây là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH đất nước ta khi nền kinh tế của chúng ta chưa phát triển toàn diện. Với lý do đó, tôi đi tập chung nghiên cứu về hoạt động đầu tư này với tên đề tài là: “ Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào các khu công nghiệp Việt nam trong giai đoạn hiện nay”. Đề tài lấy lấy đối tượng nghiên cứu là hoạt động đầu tư FDI, với phạm vi trong các khu công nghiệp Việt nam, phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp logic kết hợp với phương pháp luận duy vật. Trên cơ sở đó đề tài được chia làm 3 phần:

Trang 1

Câu 1 Khái niệm và đặc điểm của kho ngoại quan( so với kho thông thường) chức năng nhiệm vụ của kho ngoại quan

1 Khái niệm và đặc điểm của kho ngoại quan so với kho thông thường

a Khái niệm

Về mặt kĩ

thuật

quan là công trình kiến trúc

để bảo quản hàng hóa bao gồm các thiết bị, phương tiện kĩ thuật để chứa đựng, bảo quản hàng hóa trong 1 thời gian

Là nhà, bãi có thể có các thiết bị để chứa đựng, thiết bị để bảo quản hànghóa trong 1 thời gian

Về mặt kinh tế

xã hội

được xem là 1 đơn vị kinh

tế có chức năng, nhiệm vụ lưu giữ, bảo quản hàng hóa

và thực hiện các dịch vụ về hàng hóa XNK theo yêu cầu,theo hợp đồng của chủ hàng

Là 1 đơn vị kinh tế bao gồm con người, phương tiện, đối tượng tạo ra hoạt động của kho

b Đặc điểm

 Đối tượng hàng hóa: không phải tất cả các loại hàng hóa XNK

mà chỉ 1 số hàng hóa sau đây

 Nhập vào kho

 Hàng hóa nhập từ nước ngoài vào: của các tổ chức kinh

tế nước ngoài nhập nhưng chưa kí hợp đồng bán cho các doanh nghiệp trong nước; hàng hóa của doanh nghiệp việt nam đã làm thủ tục hải quan nhưng chưa

Trang 2

nộp thuế; hàng hóa từ nước ngoài nhập vào để chuyển sang nước thứ 3

 Nhập từ doanh nghiệp trong nước: hàng hóa chờ làm các thủ tục( giấy tờ , chuẩn bị về hàng hóa để xuất khẩu)

 Xuất ra

 Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu vào việt nam( nộp thuế, kí hợp đồng trong thời hạn thuê kho)

 Hàng hóa đã làm xong thủ tục xuất khẩu

 Xuất từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác

 Bắt buộc phải tái xuất

 Kho ngoại quan xây dựng phải có điều kiện

 Các tổ chức phải có tư cách pháp nhân hoặc giấy phép kinh doanh

 Kinh doanh kho, bãi, vận tải, giao nhận

 Có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ

 Làm đầy đủ thủ tục xây dựng kho ngoại quan và được tổng cục trưởng tổng cục hải quan phê duyệt

 Địa điểm xây dựng kho ngoại quan: thường ở các ga, cảng, đầu mối giao thông, thuân lợi cho việc giao thông hoặc tại cáckhu chế xuất, khu công nghiệp>> thuận lợi cho việc xuất sp, vật tư

 Chủ hàng ko nhất thiết là chủ kho

Trang 3

 Phải có hợp đồng thuê kho thì chủ hàng mới được sử dụng vàchịu sự quản lý, giám sát việc thực hiện hợp đồng của hải quan kho ngoại quan

 Mọi hoạt động của kho ngoại quan đều chịu sự giám sát của hải quan kho ngoại quan

2 Chức năng kho ngoại quan

a Chứ c năng chung của kho ngoại quan

 Lưu giữ, bảo quản hàng hóa, thực hiện các dịch vụ trong giới hạncho phép đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

b Chức năng bộ phận

 Chức năng nhập- xuất: lưu giữ hàng hóa

 Có nhập thì có xuất

 Có thể có hoặc không lượng lưu kho

 Trong kho ngoại quan nhập hqngf và xuất hàng đều được đưa vào cơ sở pháp lỹ của tổng cục hải quan và các điều khoản đã được thỏa thuận

 Thông thường hợp đồng thuê kho là 1 năm Thời gian lưu giữ

ở kho ngoại quan tối đa là 1 năm, gia hạn 1 năm Thời hạn xuất hàng là thời điểm kết thúc hợp đồng thuê kho kể cả thời hạn gia hạn

 Tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông hình thành các loại sản phẩm, hình thành các lô hàng theo yêu cầu của chủ hàng

 Thực hiện các dịch vụ sản xuất trong kho ngoại quan khi đượcphép của hải quan: lựa chọn, phân loại; sắp xếp, nhãn mác; bao gói, bảo quản

Trang 4

 Kiểm tra: để nắm bắt, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động của từng bộ phận và tất cả các hoạt động của kho ngoại quan Chức năng này ở kho ngoại quan chủ yếu dựa vào các văn bản pháp luật

3 Nhiệm vụ của kho ngoại quan

 Bảo quản tốt hàng hóa lưu trữ trong kho

 Đảm bảo nguyên vẹn số lượng, chất lượng hàng hóa trong thời gian bảo quản( có tính đến hao hụt tự nhiên : mất, kém phẩm chất do thời gian, môi trường)

 Giảm chi phí bảo quản

 Chi phí lao động sống: chi phí lao động trực tiếp và chi phí lao động gián tiếp

 Lao động lượng hóa: thiết bị bảo quản, nhà xưởng, nguyênnhiên vật liệu

 Chi phí tài chính: vay tiền, phạt khi không thực hiện đúng hợp đồng

 Biện pháp để bảo quản tốt

 Nghiệp vụ nhập hàng: nhập đúng loại, số lượng, chất

lượng

 Lựa chọn loại nhà kho: phân bố hợp lý vào nơi đó

 Sắp xếp hàng hóa vào nơi quy định theo các hướng dẫn trong quy phạm chất xếp: định vị, định lượng(vị trí chất xếp)

 Trang bị các thiết bị bảo quản để đảm bảo môi trường phùhợp với yêu cầu kĩ thuật bảo quản hàng hóa đó

 Chăm sóc hàng hóa: phát hiện sai sót, hiện tượng có biến động về chất lượng; điều chỉnh các quy phạm, quy trình>>

Trang 5

có các hoạt động nghiệp vụ tác nghiệp để đảm bảo

nghiệp vụ bảo quản

 Đánh giá hoạt động bảo quản hàng hóa trong time lưu trữ cho chủ hàng so sánh lượng xuất cho chủ hàng và lượng nhập vào

 Giao nhận chính xác, kịp thời, nắm vững lực lượng hàng hóa trong kho

 Nắm vững hàng hóa: sự biến động về lực lượng hàng hóa về

số lượng, chất lượng, time lưu giữa hàng hóa ở kho>> cơ sở

để phân chia trách nhiệm khi có vấn đề về hao hụt mất mát hàng hóa

 Theo dõi thời gian: chi phí thuê kho= chi phí lưu kho.(thời gian lưu kho + diện tích thuê kho)

 Biện pháp

 Thực hiện tốt nghiệp vụ nhập hàng : nguyên tắc nhập, làm tốt công tác chuẩn bị nhập: vị trí kho, nguốn lực; quy trình nhập

 Bố trí, sắp xếp hàng hóa vào nơi thích hợp(vị trí kho mà ngườichủ hàng thuê); theo quy phạm chấp xếp( nguyên nhân chủ quan dẫn đến hư hỏng hàng hóa); cán bộ kho phải có trình độ

về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về hàng hóa

 Chế độ sổ sách và ghi chép sổ sách

Trang 6

 Kiểm tra thường xuyên hoặc định kì hàng hóa luu trữ ở kho

để biết được tình hình thực tế của hàng hóa về chất lượng

 Nghiệp vụ xuất: nguyên tắc xuất, làm tốt công tác chuẩn bị hàng, quy trình xuất

 Thực hiện các hoạt động dịch vụ

 Hoạt động dịch vụ kho phụ:không liên quan đến cái chính nhưthu nhập; liên quan đến cái chính trực tiếp tác động hoặc giántiếp tác động lên cái chính

 Dịch vụ là tất cả các hoạt động ngoài hoạt động cơ bản có tác động hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động chính Hoạt động dịch vụ ởkho ngoại quan có 2 dạng

 Dạng sản xuất vật chất : hoạt động mang tính chất sản xuất trong kho ngoại quan sang tạo ra giá trị mới, được bù đắp vào chi phí mà người thuê kho hay chủ hàng trả( trả ngay trong hợp đồng thuê kho nếu có điều khoản trong hợp đồng hoặc trả ngoài hợp đồng nếu có hoạt động phát sinh theo yêu cầu của chủ hàng) Hàng nội địa nhập vào kho ngoại quan để xuất ra nước ngoài Khác với kho thông thường là chi phí được cộng vào giá bán, được bù đắp bởi mức tăng của giá bán

 Dạng sản xuất phi vật chất: là hoạt động tư vấn, hoạt động dịch vụ, thanh toán, thủ tục hải quan và các hoạt động khác Hoạt động này có những hoạt động được trả công cónhững hoạt động do tự nguyện khác với kho thông

thường dịch vụ sản xuất phi vật chất để làm cho khách hàng tin tưởng vào mình

 Đối với kho ngoại quan tất cả các hoạt động dịch vụ đều chịu

sự giám sát của hải quan kho ngoại quan

 Các loại dịch vụ của kho ngoại quan

Trang 7

 Vận chuyển hàng hóa: từ cửa khẩu về kho ngoại quan, từ kho ngoại quan đến cửa khẩu; từ đơn vị xuất nhập khẩu đến kho ngoại quan, từ đơn vị xnk về kho ngoại quan, từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác

 Thực hiện các hợp đồng gia công chế biến: lựa chọn, phân loại, đóng gói, sơ chế, sửa chữa, gia cố hàng hóa, bảo quản thuê(phải được sự đồng ý của hải quan)

 Các hoạt động phi sản xuất : tư vấn, các thủ tục hải quan liên quan đến xuất nhập khẩu

 Biện pháp

 Nắm được các nhu cầu dịch vụ

o Nắm trực tiếp và xác định bằng phương pháp tổng hợp dựavào hợp đồng thuê kho

o Tìm hiểu khách hàng, tìm hiểu chủ hàng, gợi mở nhu cầu,

dự báo nhu cầu

 Đánh giá khả năng của kho: đánh giá nhân lưc, năng lực, cơ

sở vật chất kĩ thuât>> đánh giá dịch vụ

 Kế hoạch hoạt động dịch vụ của kho ngoại quan gắn liền với tiến độ kinh doanh của các chủ hàng về mặt quy mô, cơcấu, thời gian Thông thường mỗi hoạt động dịch vụ đều gắn với 1 hợp đồng thuê kho, với 1 chủ hàng

 Tổ chức các nguồn lực để thực hiện các kế hoạch kịp thời gian theo phương châm bảo đảm tiến độ, chất lương, chi phí giảm

 Phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ tùy theo dịch vụ nằm trong hay ngoài hợp đồng thuê kho

Trang 8

 Giảm chi phí kho

 Hiện địa hóa phương tiện, thiết bị, áp dụng các công nghệ mới

 Nâng cao chất lượng cán bộ am hiểu về nghiệp vụ, kĩ thuật sử dụng các thiết bị>> hoàn thiện bộ máy quản trị : gọn nhẹ, linh hoạt, tinh nhuệ, hiệu quả

 Xây dựng chỉ tiêu để đánh giá hoạt động: năng suất dựa trên

cơ sở định mức lao động gắn với các điều kiện cụ thể

Trang 9

 Thực hiện tốt các quy phạm trong chất xấp để đảm bảo sử dụng tối đa dung tích, diện tích mặt bằng, nâng cao năng suất ở khâu chất xếp>> giảm chi phí bình quân

 Hiện đại hóa quy trình bảo quản: sử dụng phương pháp bảo quản tiên tiến

 Thực hiện đúng nội quy bảo quản>> giảm rủi ro trong quá trình lưu kho

 Thực hiện tốt công tác ghi chép đặc biệt là ghi chép chi phí phát sinh>> cơ sở phân tích hoạt động kho nói chung và đánh giá chi phí hoạt động kho nói riêng

Câu 2 Những loại hàng hóa được phép nhập vào và xuất ra kho ngoại quan

Đối tượng hàng hóa: không phải tất cả các loại hàng hóa XNK mà chỉ 1 số hàng hóa sau đây

 Nhập vào kho

 Hàng hóa nhập từ nước ngoài vào: của các tổ chức kinh

tế nước ngoài nhập nhưng chưa kí hợp đồng bán cho các doanh nghiệp trong nước; hàng hóa của doanh nghiệp việt nam đã làm thủ tục hải quan nhưng chưa nộp thuế; hàng hóa từ nước ngoài nhập vào để chuyển sang nước thứ 3

 Nhập từ doanh nghiệp trong nước: hàng hóa chờ làm các thủ tục( giấy tờ , chuẩn bị về hàng hóa để xuất khẩu)

 Xuất ra

 Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu vào việt nam( nộp thuế, kí hợp đồng trong thời hạn thuê kho)

 Hàng hóa đã làm xong thủ tục xuất khẩu

Trang 10

 Xuất từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác

 Bắt buộc phải tái xuất

Câu 3 Nguyên t ắ c và quy trình nh ậ p hàng vào kho ngo ạ i quan

1 Nguyên tắc nhập hàng vào kho ngoại quan

 Nguyên tắc về chứng từ với hàng hóa và tư cách của người nhận,người giao

 Chứng từ đối với hàng hóa: các loại hàng nhập vào kho ngoại quan phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ phải có: hợp đồng thuêkho, bản kê hàng hóa gửi kho, 1 số chứng từ khác liên quan tùy thuộc vào loại hàng

 Tư cách của người giao nhận

 Người này có chức năng giao nhận, được quy định về pháp lý

 Người giao nhận phải có trình độ nghiệp vụ trong giao

nhận(năng lực hành vi): giúp cho quá trình giao nhận nhanh chóng, chính xác, an toan; giải quyết các phát sinh đảm bảo hợp lý, đúng mối quan hệ

 Nguyên tắc kiểm nhận- kiểm nghiệm: mọi hàng hóa nhập kho đều phải kiểm nhận về số lượng và kiểm nghiệm về chất lượng bằng các phương thức, hình thức đã được thỏa thuận giữa

người gửi hàng và chủ kho

 Phương thức kiểm nhận: cân, đo, đong, đếm, kiểm tra niêm phong kẹp chì

 Phương thức kiểm nghiệm chất lượng có thể dung phương thức cảm quan hoặc phân tích thí nghiệm

 Hình thức toàn bộ hoặc hiệu chỉnh

 Nguyên tắc ghi chép

Trang 11

 Mục đích: là cơ sở để theo dõi thời gian lưu kho để tính chi phí và tính thời gian quá hạn hợp đồng; theo dõi qua trình xuất được tốt hơn

 Nội dung: 3 giai đoạn

 Giai đoạn ghi chép trước: ghi những đánh giá khái quát về tình trạng hàng nhập kho(hàng hóa, llo hàng)>>nhập thử để xác định các nghi ngờ giúp cho việc tiếp nhận phải chú ý, cẩn thận hơn; thường sử dụng các biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa để ghi các nghi ngờ

 Giai đoạn khi ghi chép trong quá trình nhận hàng vào đối với kho ngoại quan nhập hàng: đơn giản hơn khi hàng hóa đã được đóng gói do nước ngoài gửi về phức tạp hơn khi hàng hóa từ nội địa phải phân loại

 Giai đoạn ghi chép sau: ghi chép tất cả những gì phát sinh từ trước đến trong

Làm quyết toán về hoạt động thuê kho Là cơ sở để có số liệu, giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện

2 Quy trình nhập hàng( nội dung nhập hàng)

 Sơ đồ: nhìn dưới tự vẽ hình cây dựa vào giải thích dưới đây

 Chuẩn bị gồm 3 khâu: kho, nhân lưc, thiết bị

 Thực hiện nhập: số lượng, chất lượng, xử lý

 Số lượng có phương pháp và hình thức phương pháp cân đong đo đếm, niêm phong kẹp chì Hình thức gồm có điển hình và toàn bộ

 Chất lượng có hình thức và phương pháp Phương pháp cảm quan và phân tích thực nghiệm hình thức giống với ở phần

số lượng

Trang 12

 Tiếp nhận: số lượng, chất lượng > chủ kho hoặc chủ hàng hoặc người thuê kho cùng nhau xác nhận hàng hóa gửi kho ngoại quan

 Số lượng: với hàng nhập khẩu phương pháp kiểm tra niêm phong kẹp chì, với hàng nhập chờ xuất khẩu phương pháo

là cân đong đo đếm điển hình

 Chất lượng: chủ yếu bằng phương pháp cảm quan, người giao và người nhận cùng nhau xác định các tiêu chí chất lượng, tùy thuộc vào loại hàng hóa sẽ có các tính chất khácnhau : màu sắc, tính chất cơ lý hóa

o Tiêu chí chất lượng được thể hiện bằng hình thức nào : mẫu, hình ảnh bằng phương pháp cảm quan; chỉ tiêu định tính, định lượng bằng phương pháp phân tích chi tiết

o Phương pháp cảm quan đối tác quen thuộc hàng hóa có tính chất đơn giản

o Đối tác giao hàng để xác định hình thức

 Xử lý các phát sinh

Trang 13

o Phát sinh không ăn khớp giữa hợp đồng thuê kho và hàng hóa thực tế

o Danh mục tên hàng không khớp với bảng kê về lượng, chất, xuất xứ

o Có hàng đến nhưng chưa có chứng từ

o Có chứng từ nhưng ko có hàng

 Giải quyết

 Có hàng mà chưa có chứng từ thì

o lập biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa

o kiểm tra hàng hóa xem có phù hợp với dnah mục hàng được gửi trong kho ngoại quan hay không, nếu không thì

từ chối, khi từ chối sẽ ghi rõ vào biên bản lưu lại là đã xử

lý trả lại hàng cho người vận chuyển đến nếu hàng hóa này phù hợp và kiểm tra hợp đồng thuê kho thì tiếp nhận

và ghi vào sổ theo dõi, ghi vao biên bản giao nhận trong

đó có chú ý là hàng hóa chưa đủ thủ tục hoặc ghi trong biên bản là hàng tạm nhập

o khi nào chứng từ về thì làm thủ tục cho lô hàng nhập kho Lúc đó mới ghi chính thức vào thẻ kho, bảng kê hàng

hóa, đánh dấu vào các văn bản trước đó là đã cử lý phát sinh Trong sổ ghi phát sinh ghi rõ thời gian, ngày giờ mà

Trang 14

khác với kho thông thường: kho thông thường hàng nhập là hàng mà doanh nghiệp mua về, có chứng từ được chia làm 2 dạng: chưa thanh toán và đã thanh toán Nếu chưa trả tiền nên lưu giữ lại chứ không bắt buộc, nếu đã trả tiền thì bắt buộc phải giữ lại để quyết toán hợp đồng

câu 4 Nguyên t ắ c và quy trình xu ấ t hàng ra kh ỏ i kho ngo ạ i quan

I nguyên tắc xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan

1 Nguyên tắc chứng từ với hàng hóa xuất với tư cách của người giao nhận

 Chứng từ gồm: tờ khai nhập – xuất kho ngoại quan, tờ khai hải quan, giấy ủy quyền, giấy xuất kho…

 Tư cách của người giao nhận

 Người giao: chủ kho, phụ kho

 Người nhận: chủ hàng, người thuê kho, người được ủy quyền

2 Nguyên tắc kiểm nghiệm, kiểm nhận( số lượng, chất lượng)

 Rất đơn giản do hàng hóa đã được đóng gói, bao bì

 Kiểm nhận thường là đểm(cân, đong) tùy thuộc vào từng loại hàng hóa

 Kiểm nhận, kiểm nghiệm bằng phương pháp phù hợp

 Hình thức” kiểm đếm điển hình ngoại suy, kiểm đếm toàn bộ

 Kiểm nghiệm về chất lượng: chất lượng phẩm cấp hay đồng bộ>> đánh giá chất lượng của từng sản phẩm hay toàn bộ sản phẩm chủ yếu là dung phương pháp cảm quan 1 số trường hợp đặc biệt dung phương pháp phan tích thực nghiệm

3 Ghi chép

Trang 15

 Ghi lại những hiên tượng kinh tế phát sinh: ghi chép trước, trong

và sau khi xuất

 Trước(xuất thử): hiện tượng phát sinh

 Có lệch mã hàng(đối chiếu phiếu nhập xuất)

 Lượng có đủ không, cơ cấu, số lượng kiểm kê

 Kiểm tra tư cách của người nhận

 Có giấy tờ ủy quyền, là chủ hàng…

>>tất cả các hiện tượng phát sinh đều phải ghi chep

 Trong: ghi chép thực tế phát sinh về lượng của từng loại hàng hóa , kho xuất cho chủ hàng

 Ghi số thực xuất của từng mặt hàng

 Ghi chép các hiện tượng phát sinh(người nhận hàng không nhận hàng do bảo quản ko tôt|)

 Có biên bản giao nhận hàng hóa giữa chủ kho ngoại quan với ngườinhận

 Sau: là ghi tất cả các hiện tượng mục đích là theo dõi lượng hàng hóa mà chủ hàng hoặc người thuê kho đã gửi kho ngoại quan tính đến thời điểm xuất lô hàng

 Đến thời điểm xuất hàng lượng hàng trong kho ngoại quan đã hết

 Trường hợp 1: thanh lý hợp đồng thuê kho nếu chủ hàng không muốn sử dụng kho nữa

 Trường hợp 2: sử dụng cho những lô hàng khác do vẫn còn hợp đồng thuê kho: thẻ thuê kho sẽ bị hủy và ghi trong nhật kí thẻ kho

o Lượng hàng trong kho vẫn còn phải ghi vào thẻ kho và thẻ kho được quyết toán theo nguyên tắc trừ lùi, ghi vào sổ tổng hợp xuất

Trang 16

hàng theo hợp đồng gọi là bảng kê hàng xuất kho theo phương pháp cộng lũy tiến đồng thời phải ghi trong sổ chứng từ xuất

o Sổ ghi hiện tượng phát sinh khi xuất: có 2 dạng phát hiện ran gay vàphát hiện ra sau

4 Mọi hoạt động của kho ngoại quan đều phải có sự giám dát của hải quan kho ngoại quan đặc biệt là đối với hàng xuất vào nội địa

5 Chỉ xuất hàng cho người nhân theo các nội dung ghi trên phiếu xuất

II Quy trình xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan

1 Sơ đồ

 Chuẩn bị xuất

 Chuẩn bị hàng hóa: cơ sở chuẩn bị dựa vào phiếu xuất của người nhận hàng; căn cứ vào việc kiểm tra lượng hàng tồn kho của chủ hàng; căn cứ vào hệ thống sổ sách

 Chuẩn bị lao động: chủ kho,phụ kho(người giao); lao động xếp dỡ

và vận chuyển theo yêu cầu của chủ hàng được hải quan kho ngoại quan cho phép; nhân viên hải quan của kho ngoại quan

 Chuẩn bị phương tiện: phương tiện để kiểm nhận, kiểm kê; phươngtiện để kiểm nghiệm(1 số trường hợp đặc biệt); phương tiện xếp dỡvân chuyển(xếp hàng lên phương tiện vận chuyển là trách nhiệm của người giao, người nhận bốc hàng xuống); phương tiện vận chuyển chỉ khi nào có dịch vụ vận chuyển thì lúc đó mới chuẩn bị hoặc trường hợp xuất đi để di chuyển trong nội bộ

 Thực hiện xuất

 Xuất theo số lượng

 Xuất theo chất lượng: chủ yếu theo phương pháp cảm quan

 Ghi chép: trước, trong, sau

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w