Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa TM đã và đang trở thành vấn đề quan trọng, mang tính thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đã nảy sinh mà không riêng một quốc gia nào có thể tự giải quyết được, đòi hỏi sự hợp tác giữa các quốc gia. Chính vì thế, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa TM đã diễn ra một cách mạnh mẽ, nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu và ở mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Rất nhiều nước đã đạt được không ít thành tựu to lớn thông qua quá trình hội nhập khu vực và quốc tế bằng cách tham gia khu vực TM tự do. Mặc dù cũng mang lại những thiệt hại cho nền kinh tế nhưng tự do hóa TM đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Các lý thuyết về TM tự do đã cho thấy những lợi ích mà tự do hóa TM đem lại, đó là: một là, sản phẩm tiêu thụ đa dạng hơn, phong phú hơn và rẻ hơn. Tự do hóa TM làm cho hàng hóa ở thị trường trong nước phong phú hơn, nhu cầu của người tiêu dùng có thể được thỏa mãn một cách tốt nhất và hợp lý nhất. Mở cửa thị trường để cạnh tranh cũng cho phép khách hàng được hưởng lợi từ giá thấp hơn và các dịch vụ mới thường hiệu quả hơn và thân thiện với người tiêu dùng hơn trước. Hai là, sản xuất và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn, sự mở cửa có thể làm tăng phúc lợi trong dài hạn bằng cách cho phép một quốc gia cải thiện hiệu quả sản xuất theo ba cách: tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực hiện tại; khuyến khích chuyên môn hóa và tái phân bổ nguồn lực sang các hoạt động kinh tế mà quốc gia đó có lợi thế so sánh; cho phép phát triển nền kinh tế quy mô thông qua việc xuất khẩu ra thị trường thế giới. Ba là, thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài, trong quá trình tự do hóa TM, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ bị thu hút bởi những ngành mà quốc gia có lợi thế so sánh. Việc này sẽ tạo ra sự hình thành vốn vật chất trong nước và cho phép chi nhiều hơn cho nghiên cứu và phát triển. Nói cách khác, tự do hóa TM sẽ đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa trong nước. Bốn là, tự do hóa TM có thể giúp quốc gia đó được tiếp cận các công nghệ mới, từ đó có thể nâng cao năng lực công nghệ của một quốc gia và hỗ trợ cải thiện năng suất. Năm là, tạo việc làm và tăng thu nhập bình quân đầu người, tự do hóa TM thúc đẩy hoạt động XNK, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa trong nước. Điều này giúp tạo ra nhiều việc làm mới và số lượng việc làm tăng lên. Thu nhập bình quân đầu người và mức tiêu dùng trung bình sẽ tăng lên, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo của một quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng đó, kể từ cuối thập niên 80, cải cách TM ở Việt Nam đã bước đầu phát triển, bao gồm việc tạo ra và chỉnh sửa một hệ thống thuế NK và XK, sự gỡ bỏ dần dần các rào cản phi thuế quan và sự bãi bỏ quy định các cơ chế TM. Hiện tại, tất cả các DN đều được phép XK hoặc NK tất cả các loại hàng hóa phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình theo đăng ký kinh doanh. Việc bãi bỏ các quy định về quyền buôn bán đã làm tăng tính cạnh tranh và hiệu quả của các hoạt động TM. Cùng với các biện pháp cải cách đơn phương, cải cách TM của Việt Nam bắt đầu phát triển đều đặn từ năm 1995 với việc tham gia vào các FTA tự do song phương và đa phương. Cho đến nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của tất cả các tổ chức quốc tế lớn; tiếp cận, ký kết hoặc tham gia đàm phán về 19 FTA . Bắt đầu bằng việc trở thành thành viên của ASEAN vào năm 1995, tham gia APEC vào năm 1998. Việt Nam cũng đã hoàn thành một FTA song phương với Hoa Kỳ vào năm 2000, là thành viên chính thức của WTO vào năm 2007 và đã tham gia vào các FTA tự do khu vực như: Trung Quốc-ASEAN, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Australia và New Zealand, ASEAN - Ấn độ. Việt Nam cũng đã tham gia hoặc đang đàm phán các FTA song phương như: Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Chilê, Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – EU, Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương...vv Trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu và tự do hóa TM đang diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua, đã có nhiều nghiên cứu cả trong nước và nước ngoài xem xét, đánh giá những tác động và ảnh hưởng của tự do hóa TM đến các hoạt động kinh tế ở cả cấp độ quốc gia và cấp độ ngành. Các nghiên cứu ở Việt Nam đều đã chỉ ra được những tác động tích cực và tiêu cực của tự do hóa TM đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng các mô hình mô phỏng như mô hình cân bằng tổng thể khả tính (CGE) và mô hình cân bằng riêng khả tính (PE). Ở khía cạnh toàn bộ nền kinh tế, thông qua cách tiếp cận mô hình mô phỏng với mô hình CGE, các nghiên cứu đánh giá tác động của tự do hóa TM đến toàn bộ nền kinh tế kinh tế của Việt Nam và ở cả góc độ ngành đã cho thấy phần nào bức tranh về những tác động của quá trình tự do hóa TM đến nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu tiếp cận theo mô hình CGE cũng còn nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế của mô hình CGE đó là mô hình này đòi hỏi số liệu đầu vào lớn. Bởi vậy, nếu chất lượng số liệu không tốt cũng sẽ làm cho kết quả đánh giá tác động của mô hình có sai số lớn. Đặc biệt, trong điều kiện số liệu ở Việt Nam vừa thiếu và yếu thì mô hình CGE có lẽ chỉ phù hợp sử dụng trong mô phỏng tác động của tự do hóa TM hơn là lượng hóa các tác động của nó đến các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các ngành. Ngoài ra, với mô hình CGE tĩnh lại không có thị trường tài chính trong mô hình, nó không thể giải quyết các vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất và lạm phát cũng như những ảnh hưởng của chính sách tiền tệ. Như vậy, còn rất hiếm các nghiên cứu sử dụng phương pháp kinh tế lượng để xem xét tác động của cắt giảm thuế quan khi tự do hóa TM đến toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, ở khía cạnh ngành từ doanh nghiệp, hầu hết các nghiên cứu cũng đều sử dụng mô hình mô phỏng là mô hình cân bằng riêng khả tính (PE), chỉ có nghiên cứu của Nguyễn Khắc Minh và cộng sự (2004) sử dụng mô hình cân bằng riêng với cách tiếp cận kinh tế lượng để lượng hóa tác động của cắt giảm thuế quan khi tự do hóa TM ở Việt Nam nói chung đến phúc lợi của doanh nghiệp, người tiêu dùng, nguồn thu NS chính phủ và lợi ích ròng cho xã hội. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ dự báo đến năm 2004, thời gian cũng đã khá lâu trong khi từ năm 2004 đến nay Việt Nam cũng đã tham gia nhiều FTA hơn, hội nhập kinh tế sâu rộng hơn và từ 2015 đến nay Việt Nam bước vào thời kỳ cắt giảm thuế quan sâu và đạt đến mức độ cam kết cuối cùng với việc xóa bỏ thuế quan. Từ năm 2004 đến nay còn rất hiếm các nghiên cứu dựa trên cách tiếp cận kinh tế lượng với mô hình cân bằng riêng để dự báo tiếp tác động của việc cắt giảm thuế quan khi tự do hóa TM đến phúc lợi của doanh nghiệp, người tiêu dùng, nguồn thu NS chính phủ và lợi ích ròng cho xã hội. Xuất phát từ tầm quan trọng của tự do hóa TM nói trên và yêu cầu của thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của tự do hóa thương mại đến kinh tế Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu của luận án. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn sử dụng phương pháp kinh tế lượng để có thể dự báo được tác động của việc cắt giảm thuế quan khi tự do hóa TM đến khía cạnh toàn bộ nền kinh tế và khía cạnh doanh nghiệp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ KIM CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ KIM CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIỆT HÙNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày Xác nhận người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Hùng tháng Tác giả luận án Lê Thị Kim Chung năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận tác động tự hóa thương mại đến kinh tế 1.1.1 Tự hóa thương mại 1.1.2 Các lý thuyết tác động thương mại tự đến kinh tế 1.1.3 Cơ sở lý thuyết thuế quan phân tích tác động thuế quan 19 1.1.4 Hiệp định thương mại tự 27 1.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 28 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm giới 29 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 41 1.2.3 Kết luận chung từ tổng quan nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu 46 1.3 Các giả thuyết nghiên cứu 48 Tóm tắt chương 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM 51 2.1 Thực trạng tự hóa thương mại Việt Nam 51 2.1.1 Tổng quan FTA Việt Nam 51 2.1.2 Các giai đoạn trình tự hóa thương mại Việt Nam 53 2.1.3 Đánh giá chung FTA Việt Nam 57 2.1.4 Tình hình thực cam kết cắt giảm thuế quan FTA Việt Nam 59 2.2 Phân tích tác động tự hóa thương mại đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 - 2017 61 2.2.1 Tác động đến hoạt động thương mại Việt Nam 61 2.2.2 Tác động đến hoạt động đầu tư Việt Nam 66 2.2.3 Tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 72 2.2.4 Tác động tới giá việc làm 73 2.2.5 Tác động đến thu ngân sách nhà nước 76 2.2.6 Tác động đến ngành kinh tế76 Tóm tắt chương 79 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN NỀN KINH TẾ: TIẾP CẬN MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MƠ 80 3.1 Khái qt mơ hình nghiên cứu 80 3.2 Mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 83 3.2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 83 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 95 3.2.3 Nguồn số liệu quy trình thực ước lượng 97 3.3 Định lượng tác động tự hóa TM đến kinh tế Việt Nam 101 3.3.1 Kết ước lượng phương trình hành vi 101 3.3.2 Tác động đến giá 106 3.3.3 Tác động đến đầu tư 107 3.3.4 Tác động đến hoạt động thương mại 109 3.3.5 Tác động tới GDP 111 3.3.6 Tác động tới việc làm 113 3.3.7 Tác động tới NS phủ 114 Tóm tắt chương 116 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN MỘT SỐ NGÀNH SẢN PHẨM: TIẾP CẬN MƠ HÌNH CÂN BẰNG RIÊNG 117 4.1 Khái qt mơ hình nghiên cứu 117 4.2 Mơ hình cân riêng 118 4.2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 118 4.2.2 Mơ hình ước lượng thực nghiệm 122 4.2.3 Nguồn số liệu quy trình thực ước lượng 126 4.3 Định lượng tác động tự hóa TM đến số ngành sản phẩm 128 4.3.1 Tổng quan tình hình hoạt động ngành sản phẩm 128 4.3.2 Dự báo lượng NK số mặt hàng NK Việt Nam năm 2018 134 4.3.3 Kết đo lường ảnh hưởng tự hóa thương mại 137 Tóm tắt chương 142 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 143 5.1 Kết luận chung tác động tự hóa TM đến kinh tế Việt Nam 143 5.2 Một số khuyến nghị 146 5.2.1 Đối với Chính phủ 146 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 152 Tóm tắt chương 154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACE Cộng đồng kinh tế ASEAN ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARDL Mơ hình VAR trễ phân phối dừng tự hồi quy ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CGE Mơ hình Cân tổng thể DN Doanh nghiệp ECM Mơ hình Hiệu chỉnh sai số EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê NK Nhập NS Ngân sách OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OLS Bình phương nhỏ TM Thương mại VAR Mơ hình tự hồi quy vecto VECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véc tơ WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất XNK Xuất Nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Nguồn gốc tác động thương mại tự đến kinh tế 18 Hình 1.2 Phân tích cân riêng ảnh hưởng cắt giảm thuế quan nước nhỏ Hình 1.3 21 Phân tích cân riêng ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan nước lớn 23 Hình 1.4 Phân tích cân tổng thể ảnh hưởng việc giảm thuế quan nước nhỏ Hình 1.5 24 Phân tích cân tổng thể ảnh hưởng việc giảm thuế quan với nước lớn 25 Hình 1.6 Kênh tác động tác động thuế quan đến kinh tế Hình 2.1 Thuế suất trung bình Việt Nam với đối tác (%) 59 Hình 2.2 Số dịng thuế cắt giảm Việt Nam theo cam kết FTA tính đến 2018 Hình 2.3 26 60 Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1995 – 2017 (tỷ USD) 61 Hình 2.4 Cơ cấu XK Việt Nam theo đối tác giai đoạn 1995 – 2017 (%) 63 Hình 2.5 Cơ cấu NK Việt Nam theo đối tác giai đoạn 1995 – 2017 (%) 63 Hình 2.6 Vốn đầu tư toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế (%) Bảng 2.3 Tổng số dự án số vốn đăng ký vào Việt Nam 68 Hình 2.7 FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư Hình 2.8 Cơ cấu Vốn FDI đăng ký theo ngành kinh tế (%) Hình 2.9 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế giai đoạn 1996-2017 (%) 72 Hình 2.10 Tốc độ tăng số giá tiêu dùng giai đoạn 1996-2017 (%) 74 Hình 2.11 Số việc làm kinh tế giai đoạn 1998 – 2016 (triệu người) Hình 2.12 Cơ cấu việc làm phân theo thành phần kinh tế (%) Hình 2.13 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2000-2017 (%) Hình 2.14 Tỷ trọng ngành GDP, đóng góp ngành vào tăng trưởng GDP (%) Hình 3.1 69 71 75 75 76 77 Những tương tác vĩ mơ giảm thuế quan mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 82 Hình 3.2 66 Sự liên kết mức giá khối giá 87 Hình 3.3 Cấu trúc kinh tế mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng giá giới, GDP giới, dân số, tiêu dùng phủ (%) 94 100 Hình 3.5 Kết dự báo tác động việc cắt giảm thuế NK đến giá 106 Hình 3.6 Kết dự báo tác động giảm thuế NK đến đầu tư 107 Hình 3.7 Kết dự báo tác động việc cắt giảm thuế NK lên XNK 109 Hình 4.1 Ảnh hưởng thị trường nước việc gỡ bỏ rào cản TM 119 Hình 4.2 Ảnh hưởng thị trường NK gỡ bỏ rào cản TM Hình 4.3 Lượng sản xuất nước ngành giai đoạn 2004 – 2016 (tấn) 128 Hình 4.4 Lượng NK số mặt hàng giai đoạn 2004-2017 (tấn) Hình 4.5 Biến động giá NK số mặt hàng giai đoạn 2004 – 2016 (%) Hình 4.6 Tỷ trọng kim ngạch NK bình quân giai đoạn 2004 – 2017 mặt hàng theo đối tác 119 130 131 132 Hình 4.7 Kim ngạch XK số mặt hàng giai đoạn 2010-2017 (Triệu USD) 133 Hình 4.8 Kết dự báo giá trị thực số mặt hàng NK giai đoạn 2004-2018 136 DANH MỤC HÌNH VẼ Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Sự thay đổi phúc lợi loại bỏ thuế NK 22 Các FTA tự Việt Nam 52 Cam kết thuế NK FTA ký kết 58 Các giả định mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 100 Kết ước lượng phương trình hành vi khối sản xuất 101 Kết ước lượng phương trình hành vi khối giá 101 Kết ước lượng phương trình hành vi tiêu dùng hộ gia đình 103 Kết ước lượng phương trình hành vi Xuất - Nhập 104 Kết dự báo tác động việc cắt giảm thuế NK đến giá 105 Kết dự báo tác động giảm thuế NK đến đầu tư 107 Kết dự báo tác động việc cắt giảm thuế NK lên XNK 108 Phân rã thay đổi GDP theo thành phần (%) 111 Kết dự báo tác động việc giảm thuế NK tới việc làm 112 Kết bự báo tác động giảm thuế NK tới NS phủ 113 Thuế suất NK trung bình số mặt hàng NK giai đoạn 2016 – 2018 Việt Nam theo cam kết số FTA (%) 133 Kết dự báo lượng nhập số mặt hàng NK năm 2017 135 Kết dự báo lượng NK số mặt hàng NK năm 2018135 Kết ước lượng Edt σ (quý I/2004 đến quý I/2018) 138 Thuế suất NK Việt Nam áp dụng cho đối tác 139 Kết mơ hình cân riêng phân tích ảnh hưởng tự hóa TM (USD) 140 Chi tiết hiệp định xem phụ lục 0.2 0.0 -0.2 -0.4 -0.6 03 -0.8 02 -1.0 01 00 -.01 -.02 -.03 00 01 02 03 04 05 06 Residual 07 08 09 10 Actual 11 12 13 14 Fitted Giảm phát NK Dependent Variable: LOG(PM) Method: Least Squares Date: 06/26/18 Time: 08:49 Sample (adjusted): 2000Q2 2015Q4 Included observations: 63 after adjustments Convergence achieved after iterations LOG(PM)=C_PM(1)*LOG(PP)+(1-C_PM(1))*LOG(PPX*ER)+C_PM(2) +C_PM(3)*(T-2017)*(T