VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN GVHD: PGS. TSKH. Phạm Đức Chính ThS. Mai Thu Phương DANH SÁCH NHÓM Trịnh Thị Phương Hoa K104071184 Hà Hữu Duy Phương K104071231 Lý Bình Phương K104071233 Trần Thị Mỹ Phượng K104071235 Đỗ Thị Hồng Thắm K104071248 Trần Nguyễn Tường Vi K104071271 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 1.1. Khái niệm công đoàn 2 1.2. Vị trí của Công đoàn Việt nam 2 1.3. Chức năng của công đoàn Việt Nam 2 1.4. Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp 2 1.4.1. Vai trò Công đoàn trong quan hệ lao động 2 1.4.2. Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước 2 1.4.3. Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp nhà nước 2 Chương 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN NĂM 2013 2 2.1. Giới thiệu công ty điện lực Hóc Môn 2 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty 2 2.1.2. Công đoàn công ty điện lực Hóc Môn 2 2.2. Phân tích thực trạng vai trò Công đoàn trong việc bảo vệ lợi ích người lao động trong công ty điện lực Hóc Môn năm 2013 2 2.2.1. Thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp; xây dựng, giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể; tham gia xây dựng điều lệ hoạt động 2 2.2.1.1. Phối hợp với giám đốc tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, tổ chức đại hội công nhân, viên chức 2 2.2.1.2. Đại diện cho tập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể 2 2.2.1.3. Tham gia xây dựng điều lệ hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người lao động 2 2.2.2. Tập hợp nguyện vọng chính đáng của CNVCLĐ; góp phần cải thiện điều kiện làm việc; vận động CNVCLĐ tương trợ nhau trong nghề nghiệp 2 2.2.2.1. Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của CNVCLĐ 2 2.2.2.2. Tổ chức, xây dựng, thực hiện thông tin hai chiều, tổ chức đối thoại giữa người lao động và giám đốc doanh nghiệp 2 2.2.2.3. Hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động 2 2.2.2.4. Tham gia với giám đốc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống và phúc lợi của CNVCLĐ 2 2.2.2.5. Vận động CNVCLĐ tham gia các hoạt động xã hội, tương trợ giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp, đấu tranh chống lãng phí, ngăn chặn các tệ nạn xã hội 2 2.2.3. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động; phối hợp tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp 2 2.2.3.1. Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của công đoàn, CNVCLĐ 2 2.2.3.2. Phát động, phối hợp tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp 2 2.2.4. Thực hiện công tác tuyên truyền, vận động người lao động chấp hành chính sách của Nhà nước, nội quy của doanh nghiệp 2 2.3. Những thuận lợi - khó khăn của Công đoàn công ty trong việc thực hiện vai trò bảo vệ lợi ích người lao động 2 2.3.1. Thuận lợi 2 2.3.2. Khó khăn 2 Chương 3. KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM GIÚP CÔNG ĐOÀN CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN PHÁT HUY TỐT VAI TRÒ BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG 2 KẾT LUẬN 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………..26 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển của các nước bạn bè trong khu vực và thế giới, đất nước ta đang từng bước đi lên, đổi mới hơn và hoàn thiện hơn. Những kế hoạch, mục tiêu được đặt ra nhằm định hướng cho con đường hợp tác và hội nhập của mình luôn được nhà nước, nhân dân cùng nhau thực hiện. Và một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là hội nhập về kinh tế. Các doanh nghiệp cùng nhau làm kinh tế gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài... nhưng dù cho doanh nghiệp kinh doanh theo loại hình nào, kinh doanh sản phẩm gì đi nữa thì bộ phận then chốt, có vai trò quyết định trong doanh nghiệp luôn là người lao động. Để đảm bảo cho nền kinh tế của nước ta phát triển vững chắc, các doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều hơn đến cuộc sống và những nguyện vọng của người lao động, như thời gian làm việc, tiền lương – thưởng, điều kiện làm việc, nhà ở, bảo hiểm xã hội,…Trên thực tế tiền lương là thu nhập chính của người lao động, trong những năm gần đây, mức lương tuy có tăng nhưng vẫn còn thấp so với nhu cầu tối thiểu và chưa đáp ứng được mức sống của con người, đặc biệt là công nhân, viên chức… do vậy đời sống của họ còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, điều kiện làm việc ở một số doanh nghiệp còn chưa đảm bảo, người công nhân phải làm việc trong những điều kiện khó khăn, môi trường độc hại, không đảm bảo an toàn…gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và khả năng lao động.Vì vậy, mâu thuẫn nội bộ giữa người lao động và các chủ doanh nghiệp ngày càng tăng và theo thời gian mâu thuẫn đó đã trở thành các cuộc đình công. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội, từ năm 1995 đến năm 2012, cả nước đã xảy ra 4.142 cuộc đình công. Những vấn đề trên cho thấy rằng Công đoàn trong các tổ chức là một bộ phận có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động. Nhận thức được ý nghĩa của công đoàn đối với sự phát triển của tổ chức cũng như với người lao động, nhóm đã chọn đề tài “Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động trong công ty Điện lực Hóc Môn” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thấy được vai trò của Công đoàn trong bảo vệ lợi ích người lao động trong công ty Điện lực Hóc Môn Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn vai trò của Công đoàn trong công ty Điện lực Hóc Môn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của Công đoàn công ty Điện lực Hóc Môn trong bảo vệ lợi ích của người lao động Phạm vi nghiên cứu: Các công nhân, viên chức đang làm việc tại công ty Điện lực Hóc Môn 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta hình thành quan niệm đúng đắn, khoa học về Công đoàn, đặc biệt là chỉ ra vai trò to lớn của Công đoàn trong bảo vệ lợi ích của người lao động cũng như đối với quá trình phát triển đất nước. Thông qua nghiên cứu, các hệ thống khái niệm, lý thuyết về Công đoàn phần nào được làm sáng tỏ và chúng được áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào việc phân tích và đánh giá. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài được tiến hành nghiên cứu dựa trên một công ty thực tế là Công ty Điện lực Hóc Môn, các số liệu được sử dụng trong nghiên cứu cũng như thực tế về tình hình của công ty là hoàn toàn chính xác, vì vậy đề tài đảm bảo độ tin cậy và tính thực tiễn cao. Đề tài sau khi hoàn chỉnh có thể được dùng làm cơ sở cho những đề tài tiếp theo nghiên cứu sâu hơn về vai trò của Công đoàn công ty Điện lực Hóc Môn. Bên cạnh đó, công ty cũng có thể sử dụng kết quả nghiên cứu như một tài liệu tham khảo, để hoàn thiện hơn tổ chức Công đoàn của mình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Trang 1MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN
Đỗ Thị Hồng Thắm K104071248Trần Nguyễn Tường Vi K104071271
Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
4.1 Ý nghĩa khoa học 4
4.2 Ý nghĩa thực tiễn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
1.1 Khái niệm công đoàn 5
1.2 Vị trí của Công đoàn Việt nam 5
1.3 Chức năng của công đoàn Việt Nam 5
1.4 Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp 6
1.4.1 Vai trò Công đoàn trong quan hệ lao động 6
1.4.2 Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước 7
1.4.3 Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp nhà nước 7
Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN NĂM 2013 9
2.1 Giới thiệu công ty điện lực Hóc Môn 9
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty 9
2.1.2 Công đoàn công ty điện lực Hóc Môn 10
2.2 Phân tích thực trạng vai trò Công đoàn trong việc bảo vệ lợi ích người lao động trong công ty điện lực Hóc Môn năm 2013 11
2.2.1 Thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp; xây dựng, giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể; tham gia xây dựng điều lệ hoạt động 11
2.2.1.1 Phối hợp với giám đốc tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, tổ chức đại hội công nhân, viên chức 11
2.2.1.2 Đại diện cho tập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể 12
Trang 32.2.1.3 Tham gia xây dựng điều lệ hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người lao động 13
2.2.2 Tập hợp nguyện vọng chính đáng của CNVCLĐ; góp phần cải thiện điều kiện làm việc; vận động CNVCLĐ tương trợ nhau trong nghề nghiệp 14
2.2.2.1 Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của CNVCLĐ 14 2.2.2.2 Tổ chức, xây dựng, thực hiện thông tin hai chiều, tổ chức đối thoại giữa người lao động và giám đốc doanh nghiệp 14 2.2.2.3 Hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động 15 2.2.2.4 Tham gia với giám đốc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống và phúc lợi của CNVCLĐ 15 2.2.2.5 Vận động CNVCLĐ tham gia các hoạt động xã hội, tương trợ giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp, đấu tranh chống lãng phí, ngăn chặn các tệ nạn xã hội 16
2.2.3 Tham gia giải quyết tranh chấp lao động; phối hợp tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp 17
2.2.3.1 Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa
vụ của công đoàn, CNVCLĐ 17 2.2.3.2 Phát động, phối hợp tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp
17
2.2.4 Thực hiện công tác tuyên truyền, vận động người lao động chấp hành chính sách của Nhà nước, nội quy của doanh nghiệp 18
2.3 Những thuận lợi - khó khăn của Công đoàn công ty trong việc thực hiện vai trò bảo vệ lợi ích người lao động 20
2.3.1 Thuận lợi 20 2.3.2 Khó khăn 21
Chương 3 KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM GIÚP CÔNG ĐOÀN CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN PHÁT HUY TỐT VAI TRÒ BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC……… 26
Trang 4TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các nước bạn bè trong khu vực và thế giới,đất nước ta đang từng bước đi lên, đổi mới hơn và hoàn thiện hơn Những kế hoạch, mụctiêu được đặt ra nhằm định hướng cho con đường hợp tác và hội nhập của mình luônđược nhà nước, nhân dân cùng nhau thực hiện Và một trong những nhiệm vụ hết sứcquan trọng đó là hội nhập về kinh tế Các doanh nghiệp cùng nhau làm kinh tế gồmdoanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng dù cho doanh nghiệp kinh doanh theo loại hình nào, kinh doanh sản phẩm gì đinữa thì bộ phận then chốt, có vai trò quyết định trong doanh nghiệp luôn là người laođộng Để đảm bảo cho nền kinh tế của nước ta phát triển vững chắc, các doanh nghiệpcần phải quan tâm nhiều hơn đến cuộc sống và những nguyện vọng của người lao động,như thời gian làm việc, tiền lương – thưởng, điều kiện làm việc, nhà ở, bảo hiểm xã hội,
…Trên thực tế tiền lương là thu nhập chính của người lao động, trong những năm gầnđây, mức lương tuy có tăng nhưng vẫn còn thấp so với nhu cầu tối thiểu và chưa đáp ứngđược mức sống của con người, đặc biệt là công nhân, viên chức… do vậy đời sống của
họ còn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, điều kiện làm việc ở một số doanh nghiệp cònchưa đảm bảo, người công nhân phải làm việc trong những điều kiện khó khăn, môitrường độc hại, không đảm bảo an toàn…gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và khả năng laođộng Vì vậy, mâu thuẫn nội bộ giữa người lao động và các chủ doanh nghiệp ngày càngtăng và theo thời gian mâu thuẫn đó đã trở thành các cuộc đình công Theo thống kê của
Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội, từ năm 1995 đến năm 2012, cả nước đã xảy ra4.142 cuộc đình công
Những vấn đề trên cho thấy rằng Công đoàn trong các tổ chức là một bộ phận cóvai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động Nhận thứcđược ý nghĩa của công đoàn đối với sự phát triển của tổ chức cũng như với người lao
động, nhóm đã chọn đề tài “Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động trong công ty Điện lực Hóc Môn” để nghiên cứu
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu
Thấy được vai trò của Công đoàn trong bảo vệ lợi ích người lao động trong công
ty Điện lực Hóc Môn
Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn vaitrò của Công đoàn trong công ty Điện lực Hóc Môn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của Công đoàn công ty Điện lực Hóc Môn trongbảo vệ lợi ích của người lao động
Phạm vi nghiên cứu: Các công nhân, viên chức đang làm việc tại công ty Điện lựcHóc Môn
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta hình thành quan niệm đúng đắn, khoa học vềCông đoàn, đặc biệt là chỉ ra vai trò to lớn của Công đoàn trong bảo vệ lợi ích của ngườilao động cũng như đối với quá trình phát triển đất nước
Thông qua nghiên cứu, các hệ thống khái niệm, lý thuyết về Công đoàn phần nàođược làm sáng tỏ và chúng được áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào việc phân tích
và đánh giá
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài được tiến hành nghiên cứu dựa trên một công ty thực tế là Công ty Điện lựcHóc Môn, các số liệu được sử dụng trong nghiên cứu cũng như thực tế về tình hình củacông ty là hoàn toàn chính xác, vì vậy đề tài đảm bảo độ tin cậy và tính thực tiễn cao Đềtài sau khi hoàn chỉnh có thể được dùng làm cơ sở cho những đề tài tiếp theo nghiên cứusâu hơn về vai trò của Công đoàn công ty Điện lực Hóc Môn Bên cạnh đó, công ty cũng
có thể sử dụng kết quả nghiên cứu như một tài liệu tham khảo, để hoàn thiện hơn tổ chứcCông đoàn của mình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
Trang 6Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm công đoàn
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và củangười lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chínhtrị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán
bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung làngười lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo vàbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhànước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơquan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao độnghọc tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ( Điều 1 Luật Công Đoàn)
1.2 Vị trí của Công đoàn Việt nam
Công đoàn là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam:
Với Đảng, Công đoàn chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chỗ dựavững chắc và là sợi dây chuyền nối liền quần chúng với Đảng
Với Nhà nước, Công đoàn là người cộng tác đắc lực, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau,ngược lại Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý và cơ sở vật chất cho Công đoàn hoạtđộng
Với tổ chức chính trị, xã hội khác, Công đoàn là thành viên của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, hạt nhân trong khối liên minh Công, Nông, trí thức, bình đẳng, tôntrọng, tạo điều kiện cho nhau hoạt động (thông qua các Nghị quyết liên tịch…)
1.3 Chức năng của công đoàn Việt Nam
Công đoàn Việt Nam có ba chức năng:
Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của ngườilao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyếtviệc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động
Trang 7 Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổchức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vị chức năng của mình,thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị, tổ chức theo quyđịnh của pháp luật.
Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huyvai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và phát triển bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Chức năng của Công đoàn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, đan xen tươngtác lẫn nhau Trong đó, chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động mang ý nghĩatrung tâm - mục tiêu hoạt động công đoàn Từ các chức năng này sẽ định ra các nhiệm vụ
cụ thể của Công đoàn.
1.4 Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp
1.4.1 Vai trò Công đoàn trong quan hệ lao động
Điều 188 luật lao động quy định vai trò của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động:
Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động; tham gia, thương lượng, kýkết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương,định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chếdân chủ ở doanh nghiệp, đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựngquan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức
Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở có trách nhiệm hỗ trợ công đoàn cơ sở thựchiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại khoản 1 Điều này; tuyên truyềngiáo dục, nâng cao hiểu biết về pháp luật về lao động, pháp luật về công đoàn chongười lao động
Ở những nơi chưa thành lập tổ chức công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp
cơ sở thực hiện trách nhiệm như quy định tại khoản 1 Điều này
Tổ chức công đoàn các cấp tham gia với cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp và tổchức đại diện người sử dụng lao động để trao đổi, giải quyết các vấn đề về laođộng
Trang 81.4.2 Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp ngoài
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụngười lao động và công đoàn
Đại diện cho tập thể lao động tham gia hội đồng hoà giải lao động cơ sở, giảiquyết các tranh chấp lao động
Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của người lao động; báo cáo,cung cấp thông tin và tổ chức đối thoại giữa người lao động và người sử dụng laođộng
Tuyên truyền, phổ biến, vận động người lao động thực hiện đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
và nội quy, quy chế của doanh nghiệp
1.4.3 Vai trò Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động trong doanh nghiệp nhà nước
Tại điều 18 Điều lệ Công Đoàn Việt Nam quy định nhiệm vụ của Công đoàn cơ sởtrong doanh nghiệp nhà nước:
Phối hợp với giám đốc tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, tổ chứcđại hội công nhân, viên chức; đại diện cho tập thể lao động xây dựng, thươnglượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể; tham gia xâydựng điều lệ hoạt động, các nội quy, quy chế, phương án sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp; xây dựng, ký kết quy chế phối hợp hoạt động với giám đốc doanhnghiệp
Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của công nhân viên chức laođộng (CNVCLĐ); tổ chức, xây dựng, thực hiện thông tin hai chiều, tổ chức đốithoại giữa người lao động và giám đốc doanh nghiệp; hướng dẫn người lao động
Trang 9giao kết hợp đồng lao động; cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quyếtcác quyền lợi của CNVCLĐ; tham gia với giám đốc giải quyết việc làm, cải thiệnđiều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống và phúc lợi của CNVCLĐ; vậnđộng CNVCLĐ tham gia các hoạt động xã hội, tương trợ giúp đỡ nhau trong nghềnghiệp, khi khó khăn, hoạn nạn và đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, ngănchặn các tệ nạn xã hội.
Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ củacông đoàn, CNVCLĐ; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, thực hiện cácquyền của công đoàn cơ sở, tổ chức và lãnh đạo đình công theo đúng quy định củapháp luật; phát động, phối hợp tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp
Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn và nghĩa vụ của người lao động; vậnđộng người lao động chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quychế của doanh nghiệp, thực hiện có hiệu quả công việc do giám đốc doanh nghiệpphân công
Trang 10Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÓC MÔN NĂM 2013
2.1 Giới thiệu công ty điện lực Hóc Môn
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty
Chi nhánh Điện Hóc Môn – Củ Chi được thành lập ngày 27/11/1980 theo quyếtđịnh số 1499-ĐT/ĐMN-3 của Công ty Điện lực Miền Nam và Quyết định số 115/ĐMN/HCM ngày 12/03/1981 của Sở Quản lý phân phối điện TP Hồ Chí Minh về việc hoạtđộng Chi nhánh Điện Hóc Môn – Củ Chi được tách ra từ Chi nhánh Điện Gia Định
Đến ngày 31/01/1990, tách thành 2 Chi nhánh có tên gọi mới là Chi nhánh ĐiệnHóc Môn và Chi nhánh Điện Củ Chi theo quyết định số 152/NL/DL2-3 của Công ty Điệnlực 2 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lưới điện hướng Tây Bắc TP Hồ Chí Minh
Sau hơn 30 năm hoạt động, Điện lực Hóc Môn được đổi tên thành Công ty Điệnlực Hóc Môn theo quyết định số 229/QĐ-EVN ngày 14/04/2010 của Tập đoàn Điện lựcViệt Nam
Giai đoạn từ năm 1980 – 1990:
Công tác quản lý, vận hành lưới điện, phân phối điện năng trên địa bàn huyện HócMôn và huyện Củ Chi tập trung chủ yếu cho thắp sáng sinh hoạt, tiểu thủ công nghiệp,tiêu dùng và phục vụ tưới tiêu vùng chuyên canh rau của Thành phố Khách hàng gần
4000 hộ có điện kế Lưới điện chỉ tập trung ở các trục lộ chính và vào những cánh đồngchuyên canh rau Hệ thống lưới điện được xây dựng từ những năm 1960 và 1970 chưađược nâng cấp cải tạo Lực lượng CB-CNV có khoảng 60 người, phương tiện và cơ sởvật chất cũ kỹ, lao động thủ công dùng cơ bắp là chính
Giai đoạn từ năm 1991 – 2001:
Đây là thời kỳ đất nước đi vào đổi mới với nghị quyết 5 của Trung ương Đảng vàNghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Thành ủy TP Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò hết sứcquan trọng của nông thôn trong chiến lược “Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn.Toàn thể CB-CNV trong Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh tích cực tham gia chươngtrình này với hiệu quả rất cao Riêng trên địa bàn huyện Hóc Môn và Quận 12 đã phủ kín
Trang 11lưới điện quốc gia có 9 xã, 1 thị trấn và 10 Phường với số vốn đầu tư trên 94 tỉ đồng, lắpmới thêm 35676 điện kế đến tận nhà khách hàng, hệ thống lưới điện phát triển lên trên300km lưới trung thế, 776km lưới hạ thế, 1406 trạm biến áp, dung lượng 293MVA, tốnthất điện năng giảm còn 10%, khả năng cung cấp của lưới điện lên trên 90MW.
Giai đoạn từ năm 2001 đến nay:
Đây là thời kì phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu về điện đòi hỏi ngày càng tăngnên việc đầu tư cải tạo, phát triển lưới điện trên địa bàn là một yêu cầu bức bách đối vớiđơn vị nhằm nâng cao khả năng cung cấp của lưới điện lên trên 142MW năm 2005 vànăm 2010 là 254MW Sản lượng điện nhận phân phối đã tăng hơn 4 lần so với trước đây,doanh thu đạt 1486 tỉ đồng, tỉ lệ tổn thất giảm xuống còn <6%
2.1.2 Công đoàn công ty điện lực Hóc Môn
Sau hơn 30 năm hoạt động, Điện lực Hóc Môn được đổi tên thành Công ty Điệnlực Hóc Môn Theo đó, Công đoàn cơ sở Điện lực Hóc Môn được đổi tên thành Côngđoàn Công ty Điện lực Hóc Môn theo quyết định số 11/QĐ-CĐĐLHCM ngày09/06/2010 của Công đoàn tổng Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh
Qua 30 năm với biết bao những khó khăn, thử thách, trở ngại nhưng toàn thể CNV đã liên tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bằng chính sự lao động sáng tạocủa mình, đưa kiến thức và khoa học kỹ thuật vào trong các lĩnh vực công tác quản lý,đáp ứng ngày một tốt hơn những yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, không ngừng vươn lên vàtrưởng thành về nhiều mặt
CB-Đạt được kết quả trên là do đơn vị đã thường xuyên đề ra các biện pháp hữu hiệuthiết thực nhất trong công tác quản lý điều hành, đầu tư cho các nguồn lực, mạnh dạn cảitiến, đổi mới các thủ tục hành chính trong giao dịch khách hàng Đồng thời với sự quyếttâm cao, toàn thể CB-CNV Công ty Điện lực Hóc Môn luôn đoàn kết đem hết lòng nhiệttình, trí tuệ và sức lực của mình vượt qua mọi khó khăn, trở ngại đảm bảo cung ứngnguồn điện được an toàn - ổn định – liên tục và chất lượng
Những năm đầu thành lập đơn vị, lực lượng lao động vừa yếu, vừa thiếu, trình độđại học được đếm trên đầu ngón tay Do đó yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcđược đầu tư liên tục từ khâu tuyển dụng, cử đi đào tạo, tự học tập nâng cao trình độ đã
Trang 12được lãnh đạo hết sức quan tâm, đội ngũ CB-CNV hưởng ứng nhiệt tình với ý thức quyếttâm vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuật, nâng cao tay nghề vững về chuyên môn nghiệp
vụ
2.2 Phân tích thực trạng vai trò Công đoàn trong việc bảo vệ lợi ích người lao động trong công ty điện lực Hóc Môn năm 2013
2.2.1 Thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp; xây dựng, giám sát việc thực hiện
thoả ước lao động tập thể; tham gia xây dựng điều lệ hoạt động
2.2.1.1 Phối hợp với giám đốc tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, tổ
chức đại hội công nhân, viên chức
Có thể nói công đoàn công ty đã làm tốt vai trò này Thể hiện qua việc Công đoànphối hợp cùng chính quyền thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, tuyên truyền phổ biến,vận động cán bộ công nhân viên (CB-CNV) chấp hành chủ trương chính sách của Công
ty, sắp xếp lại Công ty theo mô hình mới của Tập đoàn trong năm 2013 Để nâng cao tínhdân chủ trong công ty, Công đoàn công ty thường xuyên tiếp xúc nắm bắt dư luận củaCBCNV trong Công ty nhất là trong giai đoạn chia tách Công ty và sắp xếp lại theo môhình mới, báo cáo kịp thời về Đảng ủy để được giải quyết
Ban Giám đốc tổ chức gặp gỡ CNCNV-LĐ định kỳ hàng tuần và tổ chức các buổigặp riêng với CBCNV-LĐ của từng phòng, ban, đội để lắng nghe và tạo điều kiện choCBCNV-LĐ phản ánh, kiến nghị với Đảng Phối hợp với chính quyền giải quyết nhữngvấn đề bức xúc liên quan trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp, chính đáng của CBCNV-LĐ.Qua đó, người lao động có thể thể hiện những khuất mắc, những gì không hài lòng vềdoanh nghiệp, hoặc chia sẻ những khó khăn về tinh thần cũng như vật chất, điều này giúpcông ty hiểu và tạo điều kiện giúp đỡ để người lao động có thể yên tâm làm việc hết mình
Trang 13soát, chuẩn hóa lại các quy chế hoạt động liên quan đến tổ chức công đoàn nhanh chóngphối hợp cùng chuyên môn cùng cấp hoàn thành nhiệm vụ SXKD năm 2013 và thực hiệntốt chức năng của tổ chức công đoàn đối với người lao động tại đơn vị
2.2.1.2 Đại diện cho tập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết và giám sát việc
thực hiện thoả ước lao động tập thể
Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sửdụng lao động về điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ laođộng Thoả ước lao động tập thể do đại diện của tập thể lao động và người sử dụng laođộng thương lượng và ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai
Công đoàn công ty đã tham gia xây dựng văn kiện cho Đại hội CNVC-LĐ dự kiếnđược tổ chức vào quý 1 năm 2014 và ký kết thoả ước lao động tập thể dưới sự chấp thuậncủa sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội, xây dựng nội quy lao động và các quy chế trongCông ty Tham gia với chuyên môn trong công tác sắp xếp doanh nghiệp, đảm bảo việclàm và thu nhập của người lao động Ngoài ra, công đoàn còn tổ chức cho CNVC-LĐnghe báo cáo thời sự, tập huấn về kiến thức pháp luật và chính sách mới về lao động, phổbiến đến CNVC-LĐ về nội dung thoả ước lao động tập thể, Nội quy lao động và các quychế trong Công ty Điện lực Hóc Môn và Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh Đặcbiệt công đoàn thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, rà soát lại nộidung hợp đồng lao động, xác định quy chế của công ty có đúng với nội dung thoả ước
Với những đóng góp tích cực trên, công đoàn đã tạo điều kiện để chủ doanhnghiệp điều hành sản xuất - kinh doanh có nề nếp, giữ vững nhịp độ sản xuất, quan hệ laođộng trong doanh nghiệp được hài hoà, ổn định, phòng ngừa, hạn chế các tranh chấp laođộng và xung đột giữa người lao động và người chủ doanh nghiệp Đây là một trongnhững biện pháp bảo vệ lợi ích công nhân lao động thiết thực, tương đối toàn diện và cóhiệu quả
Công đoàn công ty đã thực hiện những điều khoản đã ký kết trong hiệp ước laođộng tập thể với người lao động Một minh chứng cho thấy Công đoàn đã phối hợp cùngchuyên môn triển khai chương trình số 397/Ctr-PCMC ngày 18/01/2013 của công ty vềnhiệm vụ An toàn - Vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ năm 2013 với chủ đề “Tăng
Trang 14cường văn hóa an toàn lao động, nâng cao ý thức tự giác chấp hành kỷ luật An toàn laođộng – Vệ sinh lao động” Thực hiện tốt việc giám sát mua BHXH, BHYT cho 100%công nhân viên theo luật BHXH Công đoàn còn phối hợp với chuyên môn bổ sung cácquy chế về trả lương, đảm bảo thu nhập cho người lao động theo hướng dẫn của tổngcông ty Theo báo cáo số liệu hoạt động Công đoàn công ty năm 2013, thu nhập bìnhquân của người lao động là 13.6 triệu/tháng, số người được nâng lương, nâng bậc là 187người, công đoàn còn tổ chức cho 559 cán bộ nhân viên tham quan nghỉ mát với tổng sốtiền là 279 triệu đồng.
Nhìn chung Công đoàn đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc đại diện chotập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước laođộng tập thể Tuy nhiên trong giai đoạn kinh tế khó khăn và giá cả vật chất leo thang nhưhiện nay, công đoàn cần tăng cường hơn nữa vai trò thực hiện quyền lợi của người laođộng, đặc biệt là vấn đề tiền lương, tiền thưởng của công nhân, lao động
2.2.1.3 Tham gia xây dựng điều lệ hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người lao động
Kế hoạch sản xuất kinh doanh luôn được công ty đặt lên hàng đầu, xây dựng mộtcách tỉ mỉ và công phu Xác định được vấn đề đó, Công đoàn cùng với phòng chuyênmôn phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của năm trước, các hợp đồng đã ký kết và khảnăng mở rộng thị trường của công ty Trên cơ sở đó, Công đoàn chủ động tham gia đónggóp ý kiến với chuyên môn xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sát với thực tế hơn,góp phần thực hiện các nhiệm vụ đặt ra của công ty.Trong năm 2013, công đoàn công ty
đã tham gia xây dựng điều lệ hoạt động, các nội quy, quy chế của ngành, của đơn vị.Công đoàn phối hợp với các phòng chức năng và chuyên môn tìm biện pháp tháo gỡ khókhăn trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm Kết quả là sản lượng và giá trị sản phẩm đều tăng lên, từ đó nâng cao thu nhậpcủa người lao động Công đoàn đơn vị phối hợp triển khai cùng chuyên môn và địaphương trên địa bàn quận 12 và huyện Hóc Môn đến từng nhà trọ lập thủ tục giải quyếtchính sách giá điện cho công nhân, học sinh, sinh viên và người lao động có thu nhậpthấp Tuyên truyền giáo dục truyền thống CNLĐ ngành Điện, động viên CNVC-LĐ hăng
Trang 15hái thi đua lao động sản xuất, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm
2013
2.2.2 Tập hợp nguyện vọng chính đáng của CNVCLĐ; góp phần cải thiện điều kiện
làm việc; vận động CNVCLĐ tương trợ nhau trong nghề nghiệp
2.2.2.1 Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của CNVCLĐ
Thực hiện đổi mới phương thức, nội dung hoạt động công đoàn tổng kết thực tiễn
và đi sâu sát cơ sở và thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị; công đoàn gầngũi CNVC-LĐ nắm bắt kịp thời tâm tư tình cảm và các trăn trở bức xúc của người laođộng, qua đó đề xuất với chuyên môn giải quyết các yêu cầu chính đáng hợp pháp củaCNVC-LĐ
Tổ chức hoạt động tháng công nhân: trong thời gian từ ngày 21/05/2013 đến ngày31/5/2013, Đảng uỷ, chuyên môn, Công đoàn và Đoàn thanh niên công ty trực tiếp thămhỏi, động viên, tặng quà cho công nhân hai đội QLLĐ, hai đội Quản lý điện kế và Độivận hành trong tháng công nhân với tổng số tiền là: 2.500.000đ Việc công đoàn quantâm, động viên người lao động đã giúp họ có tinh thần phấn khởi hơn, chuyên tâm vàocông việc và cố gắng hơn nữa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần nâng cao tinhthần đoàn kết và sáng tạo trong công việc,
Ban Giám đốc tổ chức gặp gỡ CNCNV-LĐ định kỳ hàng tuần và tổ chức các buổigặp riêng với CBCNV-LĐ của từng phòng, ban, đội để lắng nghe và tạo điều kiện choCBCNV-LĐ bày tỏ tâm tư nguyện vọng, phản ánh, kiến nghị với Đảng , Chính quyềngiải quyết những vấn đề bức xúc liên quan trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp, chính đángcủa CBCNV-LĐ Tiếp tục triển khai văn bản số 39/CĐĐLHCM ngày 17/02/2012 củaCông đoàn Tổng công ty về việc tuyên truyền, nắm bắt tâm tư nguyện vọng người laođộng
2.2.2.2 Tổ chức, xây dựng, thực hiện thông tin hai chiều, tổ chức đối thoại giữa người
lao động và giám đốc doanh nghiệp
Công đoàn phối hợp với chuyên môn tổ chức đối thoại trực tiếp với người laođộng ngày 16/08/2013 giải đáp thắc mắc của cán bộ công nhân viên tạo sự gần gủi thânthiện giữa lãnh đạo đơn vị và người lao động Ngoài ra, Công đoàn phối hợp với chuyên