Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
798,39 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Vấnđềpháthuyvai trũ củaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộngởcácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhhiệnnay mở đầu 1. Tính cấp thiết củađề tài Trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo điều kiện đểcác thành phần kinh tế cùng phát triển nhất là các DNNQD. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định kinh tế ngoàiquốcdoanh là bộ phận quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân, đồng thời là chiến lược lâu dài trongphát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN. Tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần trong những năm qua cho thấy, khu vực kinh tế ngoàiquốcdoanh ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu kinh tế góp phần tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Sự phát triển nhanh củacác DNNQD trong thời gian qua đã mang lại hiệu quả to lớn. Đặc biệt là huyđộng được nguồn lực cho đầu tư phát triển đất nước, tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại tiên tiến, xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nước, có ý nghĩa then chốt trong giải quyết cácvấnđề xã hội, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, đào tạo phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã tác động sâu sắc làm chuyển dịch cơ cấu giai cấp công nhân nước ta bởi tính sở hữu hợp pháp củacác thành phần kinh tế. Cơ cấu, chất lượng đội ngũ công nhân laođộngở nước ta ngày càng phát triển phong phú, đa dạng và thay đổi nhanh chóng. Bên cạnh sự thay đổi mang tính tích cực đã có nhiều những bất cập xảy ra: vềviệc làm, đời sống, công bằng xã hội, quan hệ chủ thợ v.v Nhiều chủ doanhnghiệptrong khu vực kinh tế ngoàiquốcdoanh đã không chấp hành, không làm đúng các quy định của pháp luật lao động, vi phạm quyền lợicủangườilaođộng như việc làm, tiền lương, giao kết hợp đồnglao động, BHLĐ, ký kết TƯLĐTT, điều kiện làm việc cho ngườilao động. Vì vậy đã phát sinh nhiều mâu thuẫn trong quan hệ lao động, tình trạng tranh chấp laođộng và đình côngcủacông nhân laođộngtrongcácdoanhnghiệp ngày càng ra tăng và có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là trongcácdoanhnghiệp khu vực ngoàiquốc doanh. Đi đôi với chính sách mở cửa hội nhập với nền kinh tế quốc tế là công cuộc cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đan xen cùng phát triển; chính sách cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nước, tạo thế chủ động cho cácdoanhnghiệpphát triển. Trong quá trình sắp xếp, cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nước một bộ phận công nhân laođộng nghỉ chế độ chính sách hoặc chuyển sang các thành phần kinh tế khác trongcácdoanhnghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do đó số công nhân laođộngtrongdoanhnghiệp Nhà nước giảm. CôngđoànViệtNam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ngườilao động, với chức năng bảo vệ, quyền và lợiích hợp pháp củangườilao động. Trước sự phát triển mạnh mẽ củacác DNNQD, việc thành lập côngđoàn cơ sở ởcácdoanhnghiệpnàyđểbảovệlợiích cho ngườilaođộng là một nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức Công đoàn, nhằm tập hợp đông đảo giai cấp công nhân nâng cao nhận thức cho công nhân laođộngvề đường lốicủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, bảovệlợiíchngườilao động, đồng thời xây dựng mối quan hệ laođộng hài hoà ổn định nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tiến tới công bằng, dân chủ văn minh. Một trong những nhiệm vụ quan trọngtrong giai đoạn mới của tổ chức Côngđoàn là phải đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động, nhanh chóng mở rộng phạm vi, đối tượng tập hợp đông đảo công nhân laođộngtrongcác thành phần kinh tế vào tổ chức Công đoàn. Đây là yêu cầu khách quan của tổ chức côngđoàn và hoàn toàn phù hợp với chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Xuất phát từ những điều nói trên, tác giả chọn đề tài: “Vấn đềpháthuyvai trũ của Cụng đoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộngởcácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhhiện nay” làm đề tài nghiên cứu và hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu và đề ra những giải pháp để xây dựng và nâng cao vaitròcủaCôngđoàntrongcác DNNQD. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ những năm 80 của thế kỷ XX cho đến nay, trước sự chuyển biến của nền kinh tế thế giới, trước tác độngcủa hội nhập kinh tế quốc tế, cơ sở xã hội - chính trị của tổ chức côngđoàn đã có những biến đổi quan trọng. Nhiều nhà lý luậncôngđoàntrong nước và nước ngoài đã viết những tác phẩm về chủ đềcôngđoàn và các giải pháp của nó nhằm tập hợp ngày càng đông đảo quần chúng đểbảovệlợiíchcủa bản thân ngườilaođộng trước những thách thức của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Tôn Trung Phạm một nhà nghiên cứu về giai cấp công nhân, côngđoànở Trung Quốc đã có tác phẩm “Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và công đoàn” (người dịch sang tiếng Việt: Nguyễn Tiến Chiên, do Ban đối ngoại Tổng Liên ĐoànViệt Nam, Trường Đại học Côngđoàn và nhà xuất bản laođộng xuất bản năm 1997. Hai tác giả người Nga: V.N.Kiselev và V.G Smolkov đã có tác phẩm “Quan hệ đối tác xã hội ở Nga”, đặc biệt nhấn mạnh đến vaitròcủacôngđoàntrong quan hệ đối tác ba bên: Côngđoàn (đại diện cho ngườilao động), giới chủ và nhà nước. Các tác giả này đã có nhiều ý kiến giá trị cho cán bộ côngđoànViệtNam tham khảo. Trước yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xuất phát từ tầm quan trọngcủaviệc nâng cao vị trí, vaitrò và chức năng củaCôngđoànViệtNamđể đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ hội nhập, nhiều nhà nghiên cứu lý luậnViệtNam đã tập trung nghiên cứu vềCông đoàn. Có thể liệt kê một số tác giả, tác phẩm mới được công bố những năm gần đây như: “Giai cấp công nhân và tổ chức côngđoànViệtNamtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của PGS.TS Nguyễn Viết Vượng, Nxb Lao động, năm 2003. “Nâng cao hiệu quả hoạt độngCôngđoàntrongcácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” của TS. Dương Văn Sao, chủ biên, Nxb Lao động, năm 2003. “Lý luận Mác - Lênin vềcôngđoàn và vận dụng vào hoạt độngcôngđoànViệtNamtrong kinh tế thị trường” của PGS.TS Nguyễn Viết Vượng, năm 2005. Ngoài ra, còn có một số bài nghiên cứu vềvaitròcủacôngđoàn trên các tạp chí, "Mấy suy nghĩ vềcông tác đào tạo, quy hoạch cán bộ Côngđoànhiện nay" của Lê Phan Ngọc Rỉ, Tạp chí Laođộng và Công đoàn, ngày 2 tháng 8 năm 1999,"Công đoànViệtNam với cuộc vậnđộng xây dựng, chỉnh đốn Đảng" của Cù Thị Hậu, Tạp chí Cộng sản, tháng 4 năm 2000,“Vai tròcủaCôngđoànViệtNamtrong hội nhập kinh tế quốc tế” của PGS.TS Nguyễn Viết Vượng Tạp chí Cộng sản, tháng 7 năm 2007 Cáccông trình và bài viết nêu trên phần lớn tập trung phân tích và khẳng định những luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin công đoàn, đồng thời đặt những luận điểm nàytrong những điều kiện lịch sử cụ thể để phân tích, nghiên cứu. VềCông đoàn, cáccông trình, bài viết đó chỉ đề cập đến mối quan hệ giữa Đảng và Công đoàn, những giải pháp để nâng cao vaitròcủaCôngđoàn nói chung. Trong khi đó “Vấn đềpháthuyvaitròcủaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộnghiện nay" đặc biệt là trongcác DNNQD chưa trình bày một cách cơ bản và có hệ thống trong bất kỳ một công trình khoa học nào, nếu có thì cũng chỉ được trình bày lướt qua, đề cập đến một biểu hiện nào đó củavấnđề mà thôi. Vì vậy, đề tài “Vấn đềpháthuyvaitròcủaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộngởcácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhhiện nay" không trùng lặp với cáccông trình, bài viết đã được công bố. Trongđề tài này, tác giả đã kế thừa có chọn lọc các kết quả của những công trình có trước, tiếp tục bổ sung, phát triển hơn nữa, góp phần làm sáng tỏ vấn đề. Tác giả cũng hy vọng rằng có thể vận dụng được những kết quả nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn để tổ chức Côngđoàn đạt được hiệu quả tốt hơn trongbảovệlợiíchcủangườilaođộngởcác DNNQD, đểcôngđoàn xứng đáng là tổ chức chính trị - xã hội củangườilaođộnghiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ củaluậnvăn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở làm sáng rõ những vấnđề lý luận và thực tiễn vềvaitròcủaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiích hợp pháp củangườilaođộngởcác DNNQD, luậnvăn góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định những giải pháp thực hiện tốt vaitròcủaCôngđoàntrong tình hình hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luậnvănđề cập đến các nội dung cơ bản sau: + CôngđoànViệtNam và vaitròcủa nó. + Thực trạng vaitròcủaCôngđoànViệtNam đặc biệt là vaitròbảovệlợiíchcủangườilaođộngở DNNQD hiện nay. + Quan điểm và giải pháp nhằm pháthuyvaitròcủaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộngở DNNQD hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu củaluậnvăn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu đề ra, luậnvăn đi sâu phân tích đánh giá Vaitròcủacôngđoàn và pháthuyvaitròcủaCôngđoànViệtNamở DNNQD hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luậnvăn chỉ tập trung nghiên cứu và tìm hiểu vaitròcủaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộngởcác DNNQD hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu củaluậnvănĐể giải quyết nhiệm vụ củaluận văn, chúng tôi dựa trên cơ sở lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của Đảng cộng sản ViệtNamvềvaitròcủaCông đoàn. Luậnvăn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp kết hợp lôgic và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và điều tra xã hội học trongviệc nghiên cứu để thực hiện được nhiệm vụ và đạt được mục đích mà luậnvănđề ra. 6. Những đóng góp về khoa học củaluậnvăn Từ việc phân tích vị trí củaCôngđoànViệt Nam, luậnvăn đã làm rõ vaitròcủaCôngđoànViệtNamtrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộngởcác DNNQD và đề xuất một số giải pháp đểpháthuyvaitròcủaCôngđoàntrong giai đoạnhiện nay. Luậnvăn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho các cán bộ côngđoàn hoạt động, phục vụ công tác giảng dạy tại các trường đào tạo cán bộ côngđoàncác cấp. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnvăn - ý nghĩa lý luận: + Luậnvăn làm rõ lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin vềcông đoàn, vaitròcủaCôngđoàn và vận dụng những quan điểm lý luận trên vào nghiên cứu vaitròcủacôngđoàntrongcác DNNQD. + Làm rõ những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản ViệtNamvềvaitròcủacôngđoàn và vận dụng những quan điểm trên vào giải quyết vấnđềvaitròcủacôngđoàntrongviệcbảovệlợiíchngườilao động. + Những quan điểm củacác nhà khoa học về sự chuyển biến của hoạt độngcôngđoàn trước tác độngcủa hội nhập kinh tế quốc tế. - ý nghĩa thực tiễn: + Làm rõ sự chuyển biến của hoạt độngCôngđoàn thế giới và ViệtNam trước tác độngcủa hội nhập hiện nay. + Phân tích thực trạng hoạt độngCôngđoànViệtNamtrong những DNNQD hiện nay. 8. Kết cấu củaluậnvănNgoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1 Một Số VấnĐề Lý Luận CHUNG VềVAITròCủaCÔNGĐoànTRONGViệcBảoVệLợiíchCủaNgườiLAOĐộng 1.1. Lý luận chung vềvaitròcủacôngđoàntrongviệcbảovệlợiíchcủangườilaođộng 1.1.1. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin vềvaitròbảovệlợiíchngườilaođộngcủaCôngđoàn 1.1.1.1. Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen Lý luậnvềCôngđoàncủa C.Mác và Ph.Ăngghen gắn liền với học thuyết về giai cấp công nhân, vềvaitrò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại chúng ta. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích rất sâu sắc quá trình phát triển của phong trào công nhân. ở tác phẩm này, hai ông xem xét các trình độ khác nhau trong sự phát triển của giai cấp vô sản và đã đi đến kết luận rằng, việc tổ chức những người vô sản thành một giai cấp là yêu cầu khách quan của lịch sử. Khi nói về sự phát triển củacôngđoàntrong “Chỉ thị gửi các đại biểu Hội đồng Trung ương lâm thời”, C.Mác nhận định rằng, hoạt độngcủacôngđoàn nhằm cố gắng chặn đứng cuộc tấn công không ngừng của tư bản vào những ngườilaođộng cần được mở rộng một cách phổ biến bằng cách lập ra những côngđoàntrong tất cả các nước và liên hiệp những trung tâm tổ chức đối với giai cấp công nhân nhằm loại trừ chế độ làm thuê và quyền lực của tư bản. C.Mác coi cácCôngđoàn là một lực lượng hùng hậu chống lại chế độ nô lệ làm thuê, nêu rõ những nhiệm vụ củaCôngđoàn khi đã đặt cho mình sứ mệnh giải phóng toàn bộ giai cấp công nhân, thì cácCôngđoàn phải rèn luyện năng lực hoạt động một cách tự giác, ủng hộ mọi phong trào xã hội, phải tự coi mình là những đại biểu của giai cấp công nhân và chiến đấu cho quyền lợicủa giai cấp đó. Đối với C.Mác, tổ chức Côngđoàn xuất hiện là yêu cầu khách quan của phong trào công nhân trên bước đường đấu tranh chống giai cấp tư sản. Trong bức thư gửi Ph.Bôn-tơ ngày 23 tháng 1 năm 1871, C.Mác nhận định rằng, những mục tiêu quần chúng rộng lớn, nhiệm vụ đấu tranh chính trị và kinh tế đã xác định rõ ràng, phong trào chính trị của giai cấp công nhân có mục tiêu cuối cùng là giành chính quyền về tay mình. Muốn thế, thì trước đó, phải có một tổ chức của giai cấp trưởng thành từ trong bản thân cuộc đấu tranh kinh tế rời rạc củacông nhân ở khắp nơi, đó là tổ chức Công đoàn. C.Mác cổ vũ cho cácCôngđoàn hãy biết thống nhất lực lượng đấu tranh cho mục tiêu giải phóng hoàn toàn giai cấp công nhân. Người viết: Cáccôngđoàn phải ủng hộ mọi phong trào xã hội và chính trị nhằm mục tiêu ấy. Tự coi mình là những người đại biểu của toàn bộ giai cấp công nhân và chiến đấu cho quyền lợicủa giai cấp công nhân và chiến đấu cho quyền lợicủa giai cấp đó, cáccôngđoàn phải thu hút vào hàng ngũ mình cả những công nhân chưa đứng trong tổ chức. Cáccôngđoàn cần đặc biệt quan tâm đến quyền lợicủa những ngườicông nhân làm nghề có lương thấp nhất. CácCôngđoàn phải làm cho toàn thế giới thấy rằng mình chiến đấu không phải vì những quyền lợi cá nhân hẹp hòi, mà là để giải phóng hàng triệu người bị áp bức [20, tr.104-105]. Sau khi xác định vị trí củaCôngđoàntrong đấu tranh của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh đến vaitrò lãnh đạo của Đảng vô sản trong cuộc đấu tranh ấy, đồng thời cho rằng cácCôngđoànđóngvaitrò to lớn trongviệc ngăn chặn những cuộc chiến tranh phục vụ quyền lợicủa giai cấp cầm quyền ởcác nước tư bản. Hai ông đã cố gắng cổ vũ, thu hút cáccôngđoàn vào cuộc đấu tranh chống lại những cuộc chiến tranh đó v.v … Như vậy, Côngđoàn ra đời dưới chế độ tư bản, bắt nguồn từ sự phản kháng củacông nhân chống lại sự áp bức bất côngcủa giới chủ. Trong học thuyết của C. Mác và Ph. Ăngghen, côngđoàn với với chức năng bẩm sinh đấu tranh bảovệlợiích giai cấp công nhân có vaitrò to lớn đối với quá trình chuyển biến giai cấp công nhân từ tự phát lên tự giác, từ “giai cấp tự mình” đến “giai cấp vì mình”. Điều mà C.Mác khẳng định: Cáccôngđoàn đó trở thành những trung tâm tổ chức đối với công nhân cũng giống như những thị xã và công xã thời trung cổ là những trung tâm tổ chức đối với giai cấp tư sản. Nếu côngđoàn cần thiết cho cuộc đấu tranh du kích giữa tư bản và lao động, thì côngđoàn lại càng quan trọng hơn với tư cách là một lực lượng có tổ chức để tiêu diệt bản thân chế độ laođộng làm thuê và quyền lực của tư bản [20, tr.235- 236]. Trong quá trình chuyển biến về chất của phong trào công nhân, Côngđoàntrở thành trường học đấu tranh giai cấp, ở đó công nhân được tập hợp, đoàn kết thành trung tâm phản kháng đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, chống lại quyền lực của chế độ tư bản đương thời. 1.1.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin vềvaitròcủaCôngđoàntrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếp tục phát triển lý thuyết của C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra vaitrò trường học củaCông đoàn. Theo Lênin, bản chất Côngđoàn là trường học CNCS vẫn không thay đổi ngay trong điều kiện của chính sách kinh tế mới. Song, sự thể hiệnvaitrò đó được bổ sung thêm những nội dung mới. Đồng thời cũng có những thay đổi tương ứng về hình thức và phương pháp công tác củaCông đoàn. Cũng như trước đây, chức năng hoạt động chủ yếu củaCôngđoànvẫn là những phương hướng hoạt động có liên quan đến việc thu hút đông đảo quần chúng laođộng tham gia quản lý sản xuất và cáccôngviệc xã hội khác, bồi dưỡng cho quần chúng những phương pháp quản lý kinh tế - xã hội chủ nghĩa, phổ biến cho công nhân viên chức những thao tác laođộng mới và phương pháp tổ chức quá trình sản xuất, giáo dục cho họ thái độ laođộng mới đối với laođộng và tài sản, kỷ luật laođộng mới, tinh thần làm chủ xí nghiệp, tinh thần làm chủ đất nước. Đó chính là những chức năng trường học quản lý, trường học kinh doanhcủaCông đoàn. Điều có ý nghĩa quan trọng là Côngđoàn tham gia vào việc xây dựng tất cả cơ quan Nhà nước và kinh doanhvề quản lý kinh tế. Côngđoàn có quyền giới thiệu ứng cử viên của mình vào các chức vụ quản lý hành chính - kinh tế. Có quyền xét duyệt các ứng cử viên thuộc về tổ chức Đảng và các cơ quan chính quyền. Chức năng Côngđoàn là trường học quản lý, trường học kinh doanh cũng được thực hiện bằng cách đại diện củaCông [...]... vềlao động, việc làm nhằm giúp cải thiện điều kiện sống và điều kiện làm việc của ngườilaođộng 1.2 Côngđoànviệtnam với việcbảovệlợiích của ngườilaođộng 1.2.1 Khái quát vềCôngđoànViệtNam 1.2.1.1 Sự ra đời và phát triển củaCôngđoànViệtNamHiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam (1992) đã ghi rõ: Côngđoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và củangười lao. .. nghĩa ViệtNam khẳng định vaitròbảovệlợiích người laođộngcủa tổ chức Côngđoàn 1.2.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNamvềvaitròcủaCôngđoànTrong những năm đổi mới Đảng ta đã có bước phát triển mới trong tư duy lý luận nói chung, tư duy lý luậnvềCôngđoànViệtNam nói riêng Những đổi mới tư duy của Đảng vềCôngđoàn là vấnđề có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong toàn bộ hoạt động lãnh... người laođộngcủa Công đoàn Tóm lại, vaitròbảovệlợiích người laođộngcủa tổ chức côngđoàn không chỉ có ý nghĩa về mặt tư tưởng, lý luận mà còn cả về mặt hoạt động thực tiễn Vaitrò đó là sự cụ thể hoá chức năng của tổ chức côngđoàn thông qua hoạt độngcủa mình Đây chính là vấnđề khách quan nảy sinh trong quá trình phân công và hợp tác laođộngcủa con người Lý luận mác xít khẳng định: ở đâu... viên côngđoàn khu vực các cơ quan Nhà nước, Đảng, đoàn thể, các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước khoảng 3.741.627 người, trong đó đoàn viên côngđoàntrongcácdoanhnghiệp nhà nước khoảng 1.580.026 người, đoàn viên côngđoàn khu vực ngoàiquốcdoanh khoảng 2.201.044 người, đoàn viên trongcácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khoảng 1.093.764 đoàn viên 1.2.1.2 Về vị trí, vaitròcủaCông đoàn. .. liên quan đến lao động, quan hệ lao động, hoạt độngcôngđoàntrong cơ chế thị trường, thương lượng ký kết thảo ước laođộng tập thể, an toàn vệ sinh lao động, bình đẳng giới, chống laođộng trẻ em, công tác tư vấn pháp luật trongcông đoàn, tạo mối quan hệ hài hoà giữa chủ doanhnghiệp và ngườilao động, doanhnghiệpphát triển, ngườilaođộng được đảm bảovềcông ăn việc làm, về quyền lợi, nhân phẩm,... vậy việc tranh chấp laođộng ngày càng gay gắt, các cuộc đình công nổ ra liên tiếp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Vì vậy, đểbảovệ quyền và lợiích hợp pháp cho ngườilao động, Đại hội X CôngđoànViệtNam đã khẳng định, chức năng bảovệ quyền và lợiích hợp pháp cho ngườilaođộngtrở thành chức năng trung tâm, xuyên suốt trong hoạt độngcủa tổ chức CôngđoànViệtNam 1.2.2 Đảng Cộng sản Việt Nam, ... lợiích chính trị, kinh tế, lợiíchvăn hoá tinh thần, lợiích trước mắt và lợiích lâu dài Nhà nước là người đảm bảolợiích còn Côngđoàn là ngườibảovệlợiích Đây là vấnđề quan trọng nói lên mối quan hệ khăng khít, biện chứng giữa quyền lợi và nghĩa vụ, đồng thời nó là cơ sở nhận thức vềlợiíchcủangườilaođộngtrong điều kiện mới Thực hiện chức năng này, Côngđoàn phải tham gia một loạt các. .. laođộngở đây cũng chính là bảovệ chính quyền nhà nước, xây dựng một Nhà nước trong sạch vững mạnh, Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân Bởi vì lợiíchcủangườilaođộng gắn liền với lợiíchcủa nhà nước, của tập thể Sự tồn tại của nhà nước chuyên chính vô sản chính là sư đảm bảo quyền lợi cho ngườilao động, hơn nữa lợiíchngườilaođộng không chỉ ở chỗ có đủ cơm ăn, áo mặc mà còn ở chỗ có lợi. .. LaođộngViệtNam (tổ chức đại diện cho ngườilao động) và Phòng Thương mại và CôngnghiệpViệtNam (tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) kiểm điểm đánh giá việc thi hành Theo cơ chế ba bên, CôngđoànViệtNam ngày càng tham gia tích cực trong hoạt độngcủa ILO Điều đó được thể hiện cụ thể trong hoạt động đối nội và đối ngoạicủaCôngđoànViệtNamTrong khuôn khổ hợp tác với ILO, Tổng Liên đoàn. .. nhiệm của chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân ngườilaođộng và các bên xã hội trong khai thác và đào tạo nguồn nhân lực Tiêu chuẩn laođộngquốc tế liên quan tới vấnđềbảovệ xã hội, một là an toàn và vệ sinh củangườilaođộngtrong lĩnh vực nghề nghiệp, như đề ra và thực hiện chính sách quốc gia an toàn và sức khoẻ nghề nghiệpcông nhân, xây dựng cơ sở y tế nghề nghiệp tương ứng, đề phòng các sự cố công . Một Số Vấn Đề Lý Luận CHUNG Về VAI Trò Của CÔNG Đoàn TRONG Việc Bảo Vệ Lợi ích Của Người LAO Động 1.1. Lý luận chung về vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động. LUẬN VĂN: Vấn đề phát huy vai trũ của Công đoàn Việt Nam trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay mở đầu 1. Tính. tài: Vấn đề phát huy vai trũ của Cụng đoàn Việt Nam trong việc bảo vệ lợi ích của người lao động ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay làm đề tài nghiên cứu và hy vọng góp phần vào việc