Nghiên cứu đặc điểm hình thái của mọt đậu đỏ Callosobruchus

Một phần của tài liệu THANH PHầN SÂU MọT, ĐặC ĐIềM SINH HọC, SINH THáI PHáT SINH GÂY HạI LOÀI Callosobruchus maeulatus E. TRÊN HạT Đỏ XANH, Đỏ TƯƠNG NHậP KHẨU Từ TRUNG QUốC QUA CửA KHẨU LạNG SƠN (2008 - 2009) Và BIệN PHáP (Trang 41 - 43)

II Bộ cánh vảy (Lepidoptera)

4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái của mọt đậu đỏ Callosobruchus

maculatus (F.) gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương

Trên mặt hàng hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, qua điều tra và nghiên cứu chúng tôi thấy sâu mọt gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương có 4 lồi gây hại thuộc nhóm gây hại nguyên phát đó là: Mọt đậu đỏ, mọt đậu xanh, mọt đậu nành, và mọt đục hạt.

Mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F.) là một trong những thành

phần gây hại chính trên hạt đậu đỗ nói chung, đặc biệt sự gây hại của chúng trên hạt đỗ xanh và đỗ tương.

Chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F.).

Việc nghiên cứu đó chúng tơi tiến hành tại phòng kỹ thuật - Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7 Lạng Sơn. Để đánh giá mức độ phát triển các pha, tiến hành nhân nuôi trên 3 loại thức ăn: hạt đỗ xanh, đỗ tương và đỗ đũa tại thang nhiệt độ 250C và 300C cùng một độ ẩm 70%.

Hạt đỗ được sử lý trước khi đem làm thức ăn cho mọt, loại bỏ các tạp chất, sử dụng các lọ nhựa (số lượng 20 lọ đối với lượng thức ăn có khối lượng như nhau, thả vào trong mỗi lọ 10 cặp mọt đã trưởng thành).

Chúng tôi tiến hành nhân nuôi mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus

(F.) trong phịng thí nghiệm, bố trí thí nghiệm được tiến hành như sau: Gồm 20 lọ nhựa trong chứa một lượng thức ăn là 100 gam là hạt đỗ xanh, đỗ tương và đỗ đũa. Tồn bộ thí nghiệm được bố trí ở 2 thang nhiệt độ khác nhau 250C và 300C trên cùng một ẩm độ 70% (trong tủ định ơn).

Qua q trình theo dõi chúng tơi thu được kết quả như sau:

4.3.1 Pha trứng

Bảng 4.7: Kích thước trứng của mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus

(F.) trên các thức ăn khác nhau.

Kích thước trung bình (mm)

Nhiệt độ 250C Nhiệt độ 300C Thức ăn

Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng

Hạt đỗ xanh 0,34 ± 0,0065 0,22 ± 0,0073 0,45 ± 0,0086 0,25 ± 0,0139 Hạt đỗ tương 0,34 ± 0,0106 0,23 ± 0,0082 0,44 ± 0,0082 0,26 ± 0,0114 Hạt đỗ đũa 0,36 ± 0,0091 0,23 ± 0,0076 0,46 ± 0,0092 0,27 ± 0,0105

Kết quả ở bàng 4.7 chúng tơi thấy kích thước của trứng thu trên thức ăn là hạt đỗ đũa có kích thuớc nhỉnh hơn so với trên thức ăn là hạt đỗ xanh, đỗ tương, nhưng sự sai khác về kích thước trên 3 loại thức ăn khơng khác nhau nhiều.

ở nhiệt độ 250C kích thước trung bình ( mm )của trứng ni trên hạt đỗ xanh là chiều dài 0,34 ± 0,0065; chiều rộng 0,22 ± 0,0073; trên hạt đỗ tương là chiều dài 0,34 ± 0,0106; 0,23 ± 0,0082; trên hạt đỗ đũa là chiều dài 0,36 ± 0,0091; chiều rộng là 0,23 ± 0,0076. ở nhiệt độ 300C kích thước trung bình ( mm )của trứng nuôi trên hạt đỗ xanh là chiều dài 0,45 ± 0,0086; chiều rộng 0,25 ± 0,0139; trên hạt đỗ tương là chiều dài 0,44 ± 0,0082; 0,26 ± 0,0114; trên hạt đỗ đũa là chiều dài 0,46 ± 0,0092; chiều rộng là 0,27 ± 0,0105.

Trứng có kích tước trung bình dài khoảng từ 0,34 đến 0,46 mm, chiều rộng khoảng từ 0,2 đến 0,3 mm hình bầu dục, bề mặt mịn và phẳng, màu vàng nhạt.

Kết quả hoàn toàn phù hợp với tài kiệu của Vũ Quốc Trung [17]

Sau khi tiến hành đo kích thước của pha trứng, chúng tơi tiến hành tiếp tục theo dõi tiếp một thời gian, tiến hành đo kích thước các pha phát dục tiếp theo của mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F.).

Một phần của tài liệu THANH PHầN SÂU MọT, ĐặC ĐIềM SINH HọC, SINH THáI PHáT SINH GÂY HạI LOÀI Callosobruchus maeulatus E. TRÊN HạT Đỏ XANH, Đỏ TƯƠNG NHậP KHẨU Từ TRUNG QUốC QUA CửA KHẨU LạNG SƠN (2008 - 2009) Và BIệN PHáP (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)