KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu THANH PHầN SÂU MọT, ĐặC ĐIềM SINH HọC, SINH THáI PHáT SINH GÂY HạI LOÀI Callosobruchus maeulatus E. TRÊN HạT Đỏ XANH, Đỏ TƯƠNG NHậP KHẨU Từ TRUNG QUốC QUA CửA KHẨU LạNG SƠN (2008 - 2009) Và BIệN PHáP (Trang 62 - 65)

II Bộ cánh vảy (Lepidoptera)

5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

1. Thành phần sâu mọt gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu tại Lạng Sơn năm 2008-2009 chúng tơi đã xác định gồm 3 lồi gây hại chính:

- Mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus F. - Mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis L. - Mọt đục hạt Rhizopertha dominica F.

Vòng đời của một đậu đỏ từ 88 cho đến 164 ngày ở nhiệt độ 250C, còn ở nhiệt độ 300C vòng đời chỉ còn 66 đến 118 ngày.

2. Thành phần sâu mọt gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương tại các của khẩu ít hơn so với thành phần sâu mọt gây hại hạt đỗ xanh đỗ tương được bảo quản trong kho sau khi nhập khẩu.

Mức độ gây hại của mọt đậu đỏ trên các loại hạt đậu đỗ có khác nhau. Do đó cần phải có biện pháp bảo quản riêng biệt từng loại trong các kho sau nhập khẩu.

3. Khi tiến hành nhân nuôi Callosobruchus maculatus F. trong phịng thí nghiệm: kích thước của các pha phát dục ở nhiệt độ 250C đều nhỏ hơn kích thước của các pha phát dục ở nhiệt độ 300C . Về thời gian phát dục ở nhiệt độ 250C lại dài hơn so với thời gian phát dục của các pha ở nhiệt độ 300C.

4. Sự xuất hiện của các loài gây hại chúng tôi nhận thấy mật độ của chúng phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và ẩm độ của mơi trường: các tháng có

nhiệt độ trung bình ngày < 200C mật độ xuất hiện thấp hơn (tháng 1, 2) các tháng có nhiệt độ trung bình ngày cao hơn 220C mật độ xuất hiện cao hơn (tháng 4,5,6). Cũng như nguồn gốc xuất xứ của lô hàng các lô hàng xuất xứ từ Tỉnh Quảng Tây ( TP Nam Ninh ) có mật độ cao hơn các lơ hàng xuất xứ từ Tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc.

5. Mật độ biến động của ba loài mọt gây hại chính trên hạt đỗ xanh, đỗ tương có sự khác nhau rõ rệt: Mọt đậu đỏ xuất hiện với mật độ cao trên hạt đỗ tương, mọt đậu xanh lại xuất hiện với mật độ cao trên hạt đỗ xanh, còn mọt đục hạt xuất hiện trên cả hai loại đỗ gần như nhau.

6. Hiệu lực của thuốc với thời gian xơng hơi là 3 ngày thì sau xử lý 10 ngày mới đạt hiệu quả 100%.

Hiệu lực của thuốc với thời gian xông hơi 4 ngày chỉ đạt kết quả 100% sau xử lý 7 ngày.

Thời gian xông hơi 5 ngày kết quả đều đạt 100% với cả 3 công thức. Nên áp dụng thời gian xông hơi đối với thuốc Phosphine( Quickphos 56% là 5 ngày khi xử lý dịch hại KDTV là côn trùng.

5.2 Đề nghị

Phải thực hiện tốt công tác quản lý dịch hại tại các cửa khẩu khi làm thủ tục xuất nhập khẩu đối với các lô hàng nhằm phát hiện kịp thời các sinh vật gây hại thuộc dịch hại KDTV của Việt Nam. Các dịch hại phải được diệt trừ 100% sinh vật gây hại thuộc dịch hại KDTV và các nước nhập khẩu hàng Việt Nam. Thực hiện tốt chương trình IPM trong cơng tác bảo quản sau thu hoạch.

Một phần của tài liệu THANH PHầN SÂU MọT, ĐặC ĐIềM SINH HọC, SINH THáI PHáT SINH GÂY HạI LOÀI Callosobruchus maeulatus E. TRÊN HạT Đỏ XANH, Đỏ TƯƠNG NHậP KHẨU Từ TRUNG QUốC QUA CửA KHẨU LạNG SƠN (2008 - 2009) Và BIệN PHáP (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)