3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của mọt Callosobruchus maculatus
(F.) chúng tôi tiến hành theo phương pháp nhân nuôi của Viện
BVTV 2001, Cục BVTV 2002; 2006
- Thời gian phát dục:
Bố trí thí nghiện theo phương pháp nuôi cá thể với số lượng cá thể N=30, trên các loại thức ăn thích hợp nhất, với điều kiện nhiệt độ cố định trong tủ định ôn, ẩm độ khơng khí được duy trì tương đối ở 70%.
Theo dõi thời gian phát dục cá thể mọt theo từng giai đoạn (trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành).
Thời gian phát dục trung bình của cá thể tính theo cơng thức:
N n n X
X i. i
Trong đó: Xi: thời gian phát dục của cá thể thứ i X: thời gian phát dục của từng giai đoạn ni: số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: số cá thể theo dõi
Tính sai số theo cơng thức:
Nt t X X .
Trong đó: t: tra bảng Student-Fisher với độ tin cậy P= 0.9 và độ tự do v = n-1 N: số cá thể theo dõi
δ: độ lệch chuẩn, được tính theo cơng thức:
1 ) ( 2 N X Xi
- Khả năng sinh sản: bố trí thí nghiệm mỗi hộp nuôi một cặp trưởng thành mới vũ hố (N= 30 cặp ni) theo dõi:
+ Khả năng đẻ trứng trung bình của mỗi con cái (trứng/con cái) Tổng số trứng đẻ (quả)
Trứng/con cái = ─────────────── (quả/con) Tổng số con cái (con)
+ Số trứng đẻ trung bình trong một ngày của một con cái (số trứng/ngày) Tổng số trứng đẻ (quả)
Số trứng/ngày = ──────────────── (quả/con/ngày) Tổng thời gian đẻ (ngày)
+ Tỷ lệ trứng nở:
Tổng số trứng nở (quả)
Tỷ lệ trứng nở (%) = ──────────────── × 100 Tổng số trứng đẻ (quả)
- Đánh giá mức độ gây hại: Mức độ gây hại của số lượng mọt nhất định trên một lượng thức ăn, lấy 3 loại thức ăn có khối lượng như nhau (hạt đỗ xanh, đỗ tương, đỗ đũa)