- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
(
- Học sinh nêu hướng làm.
- HS khá giỏi làm.
- HS lắng nghe.
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI KÌ II (TT )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ y/c như ở tiêt1
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo y/c bài tập 2.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2 Ôn tập cuối kì II( Tiết 2 )
- Giáo viên kiểm tra 1/4 học sinh.Cho HS lên bốc thăn bài đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3.Hướng dẫn làm BT: - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập. - Cho HS làm bài.
- GV phát 3 phiếu học tập cho 3 HS. HS còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét – chữa bài Ví dụ:
+ TN chỉ nơi chốn: Ngoài đường, xe cộ rất nhiều.
+ TN chỉ thời gian: Đúng 8 g sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
+ TN chỉ nguyên nhân: Nhờ siêng năng chăm chỉ nên Nam đã vượt lên đầu lớp.
+ TN chỉ mục đích: Vì Tổ Quốc thiếu niên sẵn sàng.
+ TN chỉ phương tiện: Với đôi bàn tay khéo léo Dũng đã nặn được con trâu giống y như thật.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn.
- Xem lại các bài ôn thi học kì.
5.Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - HS làm bài và trình bày kết quả. - Lớp nhận xét và nêu ví dụ cụ thể - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: LTVC “Ôn tập Cuối kì II( tiết 3)” Tiết 2:Toán “Luyện tập chung”
Tiết 3: Khoa học: Ôn tập MT và tài nguyên thiên nhiên” Tiết 4: KC “ Ôn tập Cuối kì II( tiết 4)”
Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI KÌ II (TT )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể; đặc điểm của các loại trạng ngữ. kiểu câu kể; đặc điểm của các loại trạng ngữ.
2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.
3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).
- Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to).
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Tiết 1.
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
- Giáo viên nói với học sinh:
+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai-làm gì, Ai-thế nào, Ai-là gì), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai-làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại:
Ai-thế nào, Ai-là gì.
- Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào?
- Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm của: + VN trong câu kể “Ai-thế nào” ; CN trong câu kể “Ai-thế nào”.
+ VN trong câu kể “Ai-là gì” ; CN trong câu kể “Ai-là gì”.
- Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ. - Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu khổ to cho 4, 5 học
- Hát
Hoạt động lớp.
- Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Đọc yêu cầu của BT2. - Lớp đọc thầm lại.
sinh.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ.
- Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các em.
- Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ. - Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
thành tiếng. - Lớp đọc thầm.
- 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu BT3. - Lớp đọc thầm.
- Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài.
- Học sinh nhìn giấy đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét. - 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.- Sửa bài 4/ SGK. - Sửa bài 4/ SGK.
- Giáo viên chấm một số vở.
3. Bài mới: “Luyện tập chung” Ghi tựa. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức. - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Hoạt động 2: Luyện tập.
• Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mốiquan hệ phải đổi ra.
- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
• Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
- Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản.
• Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,741 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 7,56 : 3,15 + 24,192 + 4,32 = 2,4 + 24,192 + 4,32 = 26,592 + 4,32 = 30,912 c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút - 1 học sinh đọc. - Học sinh làm bảng con. a. 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 c. 2 1 ; 3 1 và 3 2
- Nêu cách làm. - Giáo viên nhận xét.
• Bài 5
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán.
- Nêu công thức tính.
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:- Làm bài 4 , 5 / SGK. - Làm bài 4 , 5 / SGK. - Nhận xét tiết học. = ( 3 2 3 1 2 1+ + ) : 3 = 2 1 18 9 = - 1 học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng lớp. Giải Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh) Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 × 100 = 47,5% Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 × 100 = 52,5% ĐS: 47,5% ; 52,5% - 1 học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Tổng _ Hiệu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm vở + sửa bảng. Giải
Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước: 23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ) ĐS: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ KHOA HỌC
ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Khái niệm môi trường.- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm.
2. Kĩ năng: - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và các tài nguyên có trong môi trường. trong môi trường.