1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của du lịch trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc

74 2,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 905,5 KB

Nội dung

Vai trò của du lịch trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin được gửi lời cảm ơn chõn thành nhất tới toàn thể cỏc thầy cụtrong khoa du lịch học trường đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn Đặcbiệt, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thạc sỹ Nguyễn QuýPhương - Thầy đó rất tận tỡnh chỉ bảo và giỳp đỡ, hớng dẫn và cung cấp cho

em những phơng pháp làm việc có hiệu quả nhất trong suốt qỳa trỡnh chuẩn

bị, thực hiện và hoàn thành khoỏ luận tốt nghiệp này

Đồng thời em xin cảm ơn tới gia đình đã luôn luôn bên cạnh động viêngiúp đỡ em trong suốt khoảng thời gian qua

Cuối cựng tôi xin chõn thành cảm ơn toàn thể các bạn đó luụn nhiệttình tham gia giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và cùng tôi trao đổi ýkiến để đề tài đợc hoàn thiện

Sinh viờn: Trõn trọng cảm ơn!

ĐỀ TÀI: Vai trũ của du lịch trong việc bảo tồn và phỏt huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc.

Trang 2

đến Việt Nam hä thêng ngạc nhiên và tự hỏi không hiểu vì sao những conngười mãnh liệt, dũng cảm, lập nhiều kỳ tích trong chiến tranh như vậy lạicuốn hút kh¸ch tham quan bởi sự hiền hậu, chân tình và th©n thiÖn chứkhông phải bằng những ánh hào quang của chiến thắng Có lẽ một phần câutrả lời đang ẩn mình trong tính cách và truyền thống của người Việt, bởi trảiqua hµng ngàn năm lịch sử, người Việt đã tạo dựng cho mình một phongcách, một nền văn hoá, thuần phong, mỹ tục riêng Đồng thời du lịch còntạo ra một sự trải nghiệm cho chính du khách, giúp họ nhìn nhận lại nhữnggiá trị quý báu của dân tộc mà biết bao thế hệ, ngay cả chính họ đã phải đổibằng xương máu của mình để tạo dựng nên Đối với thế hệ trẻ thì du lịch làdịp để họ hiểu hơn về công lao của cha ông mình, đồng thời cũng hiểunhững giá trị nhân văn, giá trị truyền thống và thiên nhiên mà họ đang đượcthừa hưởng Du lịch ngày nay đã trở thành một hoạt động không thể thiếutrong đời sống sinh hoạt xã hội, làm cho đời sống xã hội ngày một phongphú hơn, lý thú và bổ ích hơn Về phương diện kinh tế, du lịch đã trở thànhmột ngành mũi nhọn, chiếm một tỷ trọng lớn trong thu nhập kinh tế quốcdân, không những vậy do đặc tính hoạt động, du lịch còn góp phần khôngnhỏ trong phát triển kinh tế vùng chậm phát triển, đồng thời giúp xoá đói,giảm nghèo ở những vùng sâu vùng xa.

Nhưng quan trọng hơn du lịch có vai trò to lớn trong việc bảo tồn và pháthuy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Đặc biệt Việt Nam là một quốc gia

đa dân tộc, có một nền văn hoá lâu đời, phong phú, thống nhất mà đa dạng.Với số dân gần 80 triệu người của 54 dân tộc an hem cùng đoàn kết chungsống trên một vùng lãnh thổ, trải qua nhiều đời, mỗi dân tộc đã đóng góp,dựng xây tạo nên những thành quả trên nhiều lĩnh vực: kinh tế- văn hoá- xãhội, bên cạnh đó cũng hình thành nên những vùng văn hoá với nét đặc trưngriêng Đất nước Việt Nam, con người Việt Nam với các thành phần dân tộc,

Trang 3

qua hang ngàn năm xây đắp đã tạo dựng nên một kho tàng văn hoá hết sứcphong phú, độc đáo và quý giá Xuyên suốt chặng đường lịch sử hình thành

và phát triển đất nước, các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ViệtNam nói chung và 54 dân tộc anh em nói riêng là một di sản vô cùng quýbáu, một tài nguyên vô cùng quý giá trong quá trình xây dựng và phát triểnđất nước Trải qua những năm tháng chiến tranh chống xâm lược bảo vệ tổquốc, do một phần nhận thức của người dân còn thấp đặc biệt là sự quản lý,phối hợp lỏng lẻo của các ngành các cấp nên nhiều vốn quý trong kho tangvăn hoá truyền thống các dân tộc đã bị mất mát và mai mộ Nghị quyết 4 củaBan chấp hành trung ương Đảng khoá 8 về việc bảo tồn và phát huy giá trịvăn hoá truyền thống là định hướng quan trọng trong việc khôi phục lạinguồn vốn quý của dân tộc Nhiều công trình văn hoá nghệ thuật trên cáclĩnh vực văn hoá phi vật thể và vật thể được kiểm kê, trùng tu, tôn tạochống xuống cấp, sưu tầm bảo quản nghiên cứu giới thiệu, giao lưu để bảotồn trong cuộc sống và cho khách tham quan Trong đó du lịch đóng vai trò

to lớn và đặc biệt quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoátruyền thống dân tộc Bởi vậy nghiên cứu về du lịch sẽ góp phần quan trọngtrong việc nâng cao nhận thức và phương hướng phát triển ngành du lịchViệt Nam Tuy nhiên do điều kiện có hạn về không gian, thời gian và tư liệunên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu “Vai trò của du lịch trong việc bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc” Đề tài sẽ cố gắng đi sâu phân tích vai tròcủa du lịch trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của một

số tài nguyên du lịch chọn mẫu, so sánh nhận thức thực tế, hoạt động củacác chương trình du lịch trong những năm 2004 – 2008 để phát huy vai trò

mà du lịch đã tiếp cận, những tiềm năng mà du lịch còn chưa được khai thác

để đáp ứng nhu cầu của khách nội địa và quốc tê

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu:

Trang 4

sẽ góp phần củng cố thong tin bổ ích về vai trò của du lịch với việc bảo tồn

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc cho những người tham gia hoạt động dulịch để họ có thể phát huy tác dụng của nó như một cách tối đa và có hiệuquả nhất

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên tập trung vào nghiên cứu ngành du lịch Việt Nam để làm rõvai trò của nó đối với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.Đồng thời những nhận thức về bản sắc văn hoá dân tộc và những vấn đề cólien quan cũng được nghiên cứu và làm rõ để làm sáng tỏ vấn đề

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu

- Phương pháp khảo sát thực địa

Trang 5

Chương 2: thực trạng vai trò của du lịch trong việc bảo tồn và phát huybản sắc văn hoá dân tộc.

Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị để phát huy vai trò của du lịchtrong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc.Phần kết luận

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Những nhận thức cơ bản về du lịch và văn hoá truyền thốngcủa dân tộc

1.Những khái niệm cơ bản về du lịch:

Du lịch đối với nước ta là một ngành kinh tế mới mẻ Từ sau khi đấtnước hoàn toàn giải phóng, ngành du lịch mới thực sự được đảng và Nhànước quan tâm Đặc biệt từ đại hội lần VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam,cùng với sự chuyển dịch cơ cấu các thành phần, khu vực kinh tế, ngành dulịch lần đầu tiên được nghị quyết của Đảng khẳng định là một ngành kinh tếmũi nhọn Muốn cho kinh tế du lịch phát triển đúng hướng mang lại nguồnlợi cho nền kinh tế quốc dân chúng ta cần hiểu rõ khái niệm, lịch sử, xu thế,những nhân tố tạo điều kiện cho ngành này phát triển để vận dụng vào điềukiện cụ thể của nước ta

1.1 Khái niệm du lịch:

Mặc dù du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế, xã hội phổ biến trên thếgiới và là thói quen trong nếp sống sinh hoạt của xã hội Nhưng cho đến naynhận thức về nội dùng du lịch vẫn chưa được thống nhất Trước thực tế pháttriển của ngành du lịch về mặt kinh tế cũng như trong lĩnh vực đào tạo,nghiên cứu thảo luận, để đi đến thống nhất một số khái niệm trong đó cókhái niệm về du lịch là một đòi hỏi cần thiết

Theo ông Nguyễn Khắc Viện thì du lịch là sự mở rộng không gianvăn hoá của con người

Trang 6

Trong từ điển tiếng Việt du lịch lại được giải thích là đi chơi cho biết

xứ người

Với Ghisman: du lịch là sự khắc phục về mặt không gian của conngười hướng tới một điểm nhất định nhưng không phải là nơi thường xuyêncủa họ

Guer Freuler: du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiệntượng của thời đại chúng ta dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phụcsức khỏe và sự thay đổi về môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh,phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp của thiên nhiên chia sẻ quan niệm này vớiGuer Freuler, PTS Trần Nam đưa ra quan điểm của mình: du lịch là quátrình hoạt động của con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mụcđích chủ yếu là được thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc,độc đáo khác lạ với quê hương, không nhằm mục đích sinh lời được tínhbằng đồng tiền

Aza nhận thấy du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạmthời tự một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang nước khácnếu không gắn với sự thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc

Quan điểm của Kaspar: du lịch là toàn bộ những quan hệ về hiệntượng xảy ra trong quá trìn di chuyển và lưu trú của con người tại nơi khôngphải là nơi ở thường xuyên hoặc nơi làm việc của họ

Quan điểm cuả Hunziker và Kraff cũng bắt nguồn từ ý tưởng này: dulịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ cuộc hành trình

và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơilàm việc thường xuyên của họ

Du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần mà nó phải gắnchặt với hoạt động kinh tế Tuy nhiên mỗi học giả lại có những nhận địnhkhác nhau về vấn đề này

Trang 7

Theo Kuns một yếu tố không thể thiếu được trong định nghĩa về dulịch cần được bổ sung là đến bằng các phương tiện giao thong và sử dụngcác xí nghiệp du lịch

Picira Edmod đã đưa ra định nghĩa: du lịch là việc tổng hoà, việc tổchức và chức năng của nó không chỉ về phương diện khách vãng lai màchính về phương diện giá trị do người chỉ ra và của những khách vãng laiđến với một túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp và gián tiếp cho các chi phí của

họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí

Mariot coi tất cả các hoạt động, tổ chức, kỹ thuật và kinh tế phục vụcác cuộc hành trình và lưu trú của con người ngoài nơi cư trú, với nhiều mụcđích ngoài mục đích kiếm việc làm và thăm viếng người thân là du lịch

Ngoài những khái niệm thiên về tiếp cận kinh tế, tiếp cân xã hội cũng

có một số khái niệm sau: đối với Nguyễn Cao Thường và Tô Đăng Hải chorằng: “Du lịch là một ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có mhiệm vụ phục vụnhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi hoặc không kết hợp với các hoạt độngchữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và nhu cầu khác”

Michand – chuyên gia nghiên cứu về du lịch thuộc lĩnh vực địa lý đưa

ra quan điểm của mình: du lịch là tập hợp những hoạt động sản xuất và tiêuthụ phục vụ cho việc đi lại và ngủ lại ít nhất một đêm ngoài nơi ở thườngngày với lý do giải trí, kinh doanh, sản xuất, hội họp, thể thao hoặc tôn giáo

Ngoài tiếp cận môi trường, hoạt động du lịch phải có tiếp cận cộngđồng mới đảm bảo sự phát triển lâu dài

Coltman đã định nghĩa: du lịch là quan hệ tương hỗ do sự tương táccủa bốn nhóm du khách, cơ quan cung ứng du lịch, chính quyền và dân cưtại nơi đến du lịch tạo nên

Còn Robert W.Mcintosh, Charles R.Goelder, J.R Brent Ritchie phátbiểu về du lịch như là tổng các hiện tượng và mối quan hệ nảy sinh từ tác

Trang 8

động qua lại giữa du khách, nhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng chủnhà trong quá trình thu hút và đón tiếp du khách.

Với mục đích quốc tế hoá, tại hội nghị Liên Hợp Quốc vệ du lịch họptại Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch “Du lịch là tổnghợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cáccuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thườngxuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ lưu trúkhông phải nơi làm việc của họ”

Khác với quan điểm trên các học giả biên soạn bách khoa toàn thưViệt Nam đã tách hai nội dùng cơ bản của du lịch thành hai phần:

+ Nghĩa thứ nhất: du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cựccủa con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật…

+ Nghĩa thứ hai: du lịch được coi là ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quảcao về nhiều mặt, nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử vàvăn hoá dân tộc, từ đó góp phần làm tăng tình yêu đất nước, đối với ngườinước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lĩnhvực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩuhàng hoá và dịch vụ tại chỗ

Luật Du lịch Việt Nam chỉ rõ: “Du Lịch là họat động có liên quanđến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằmđáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định” Theo định nghĩa này ta thấy, du lịch trước tiênphải là hoạt động của con người và phải là hoạt động ngoài nơi cư trúthường xuyên của họ Tuy vậy ở đây còn nêu lên một vấn đề rất chungchung là “nơi cư trú” bởi từ này có thể hiểu với một không gian rất rộng nhưmột đất nước, bởi một nước cũng có thể hiểu là nơi cư trú của công dân

Trang 9

nước đó hoặc không gian nhỏ hơn là một vùng lãnh thổ, một tỉnh, thành phốhay một huyện, một xã, hay một làng Việc giới hạn không gian linh hoạtnhư trên đã giúp chúng ta có cái nhìn nhận linh hoạt hơn không bị quá bóhẹp về không gian du lịch mà nó được lien hệ với các yếu tố khác Du lịchphải nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của con người

đi du lịch, trong đó một nhu cầu rất quan trọng là tham quan, điều này chochúng ta thấy hoạt động của con người ngoài nơi cư trú nhưng không nhằmthoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thì sẽ không được côngnhận là du lịch Theo tinh thần đó thì những hoạt động như học tập ngoài nơi

cư trú, lao động ngoài nơi cư trú sẽ không phải là du lịch Du lịch được diễn

ra trong một khoảng thời gian nhất định nghĩa là du lịch nhằm thoả mãn nhucầu của con người đi du lịch trong những thời gian nhất định, điều này giúp

ta phân biệt nhu cầu, hoạt động của con người đi du lịch với các nhu cầukhác của họ và cho ta thấy giới hạn thời gian của khách du lịch, từ đó mà cónhững sản phẩm du lịch phù hợp với giới hạn thời gian của họ

Ngày nay, Tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO) đã thống nhất kháiniệm du lịch phản ánh các mối quan hệ có tính bản chất bên trong là cơ sởcho việc nghiên cứu các xu hướng và quy luật phát triển của nó Do đó: “ Dulịch là tổng thể những hiện tượng về mối quan hệ phát sinh do sự tác độngqua lại giữa khách du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại vàcộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách dulịch Trong thực tế cuộc sống, do sự phát triển của xã hội và nhận thức, các

từ ngữ thường có nhiều nghĩa, nhiều khi trái ngược nhau Như vậy việc giảithích bằng cách gộp các nội dùng khác nhau vào một định nghĩa sẽ gây khóhiểu, không rõ ràng Vậy có thể tách du lịch thành hai phần để định nghĩa:

- Thứ nhất, du lịch có thể hiểu là sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạmthời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú

Trang 10

nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ về nhận thức vềthế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo sự tiêu thụ một số giátrị kinh tế, văn hoá, và dịch vụ do các cơ sở cung ứng.

- Thứ hai: Du lịch có thể được hiểu là một lĩnh vực kinh doanh các dịch

vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưutrú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thểngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thứctại chỗ về thế giới xung quanh

Việc nhận định rõ ràng hai nội dùng cơ bản của khái niệm có ý nghĩa gópphần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Từ những khái niệm trên giúp tahiểu rõ về ngành du lịch từ đó có những nhìn nhận đúng đắn về ngànhnày cũng như vai trò của nó đối với đất nước, đặc biệt là vai trò bảo tồn

và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc

1.2 Một số khái niệm liên quan:

- Cũng theo Luật Du Lịch thì “tham quan là hoạt động của khách du lịchtrong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởngthức những giá trị tài nguyên du lịch” Qua đây cho ta thấy, tham quan làhình thức quan sát trực tiếp những di tích, danh lam, phong tục, cuộc sốngsinh hoạt của cộng đồng dân cư nơi họ đến du lịch, từ đó cảm nhận, hìnhthành những kiến thức hoặc bổ sung thêm kiến thức cho bản thân mình.Tham quan không chỉ thoả mãn nhu cầu tìm hiểu thông qua tiếp xúc trựctiếp các giác quan mà nó còn thông qua việc tiếp xúc ấy để thưởng ngoạncác giá trị của nơi đến tham quan Tham quan không những giúp cho ta cảmnhận trực tiếp các đối tượng tham quan và giúp ta kiểm nghiệm, bổ sung trítưởng tượng phong phú của con người về các đối tượng mà ta có được thôngqua các hình thức khác như văn học, hội hoạ, truyền thong… Việc hìnhthành kiến thức, bổ sung kiến thức thông qua tham quan mang tính khác biệt

Trang 11

với các hình thức khác, bởi kiến thức được hình thành bổ sung một cách nhẹnhàng, thoải mái, không bắt buộc Từ những quan sá kinh tế, trực tiếp, kiếnthức dần dần đọng lại trong khách du lịch một cách tự nguyện, bản năng, bởivậy những kiến thức đọng lại thuộc về nhu cầu và tương đối bền vững vớingười tiếp nhận nó.

- Luật Du Lịch còn chỉ rõ : “ Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kếthợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thunhập ở nơi đến ” Về phương diện kinh tế, du khách là những người sử dụngdịch vụ của các doanh nghiệp du lịch như lữ hành, lưu trú, ăn uống… (theonhập môn KH du lịch - Trần Đức Thanh) Khái niệm này cho ta thấy khách

du lịch là rất đa dạng không phân biệt tuổi tác, học thức, nghề nghiệp, địa vị

xã hội hay tôn giáo Như vậy, sẽ có rất nhiều đối tượng nếu có nhận thức tốttham gia vào việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

- Tài nguyên du lịch: “ là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịchsử- văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhânvăn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơbản để hình thành các khu du lịch , điểm du lịch , tuyến du lịch, đô thị dulịch” ( Luật Du Lịch) Ngay từ khái niệm về tài nguyên du lịch này đã cho tathấy một phần vai trò du lịch trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoádân tộc Vì khi ngành du lịch sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên du lịch thì

sẽ đi đôi với việc giữ gìn và tiếp tục kế thừa phát triển nguồn tài nguyên đó

để hướng tới phát triển du lịch bền vững Cảnh quan thiên nhiên chứa trongbản thân nó vẻ đẹp hùng vĩ của tạo hoá nhưng bên cạnh đó cũng ghi dấu ấnlịch sử dân tộc qua các thời kỳ, chính vì vậy nó cuốn hút khơi dậy trong mỗicon người chúng ta tình yêu quê hương đất nước giống như một đại văn hào

đã nói: “dòng suối chảy vào sông, sông chảy vào đại trường giang Von-ga.Còn sông Von-ga chảy ra biển Lòng yêu nhà quê hương xứ sở trở thành

Trang 12

lòng yêu nước Các di tích lịch sử không chỉ chứa đựng những thông tin lịch

sử mà còn chưa đựng cả những tư tưởng, truyền thống cách mạng của cácthế hệ cha ông chúng ta Đương thời thăm đền Hùng, Hồ chủ tịch đã dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải quyết tâm giữ nước”.Trong khung cảnh hùng vĩ của đền Hùng, lời dạy đó đi vào lòng chúng tamột cách êm ái mà sâu sắc biết nhường nào Những di tích cách mạng vớithời gian năm tháng sẽ không chỉ đơn thuần là di tích cách mạng, mà nó sẽtrở thành di tích lịch sử - cách mạng với ý nghĩa vô cùng lớn lao chứa đựngtrong bản thân nó và ý nghĩa thời gian nó đã trải qua Không những chỉ chứađựng những thông tin lịch sử văn hoá mà các di tích còn ẩn chứa trong mình,những giá trị nhân văn, những giá trị ứng xử của con người Việt Nam.Thông qua các biểu tượng hoặc các truyền thuyết gắn liền với di tích đó, mà

ta thấy được nét truyền thống văn hiến của dân tộc mình Khuê Văn Cáckhông phải nghiễm nhiên được xây dựng ở trung tâm Văn Miếu bởi nó ẩnchứa trong mình những ý chí vươn lên toả sáng - những ánh sang tuyệt đẹpcủa con người Việt Nam như ánh sáng của chùm sao Khuê

- Khu du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên

du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu

đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môitrường (Luật Du Lịch) Vậy khu du lịch phải là nơi có tài nguyên du lịch hấpdẫn và đồng thời phải có ưu thế nổi bật về tài nguyên du lịch tự nhiên.Không những thế, nó phải được quy hoạch, đầu tư phát triển, nhằm thoả mãnnhu cầu đa dạng của khách du lịch nhưng phải mang lại hiệu quả kinh tế, xãhội và môi trường Qua đây chúng ta thấy nếu một khu nào đó có đầy đủđiều kiện, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhưng không mang lại hiệu quả

xã hội và môi trường thì nó vẫn chưa được coi là khu du lịch

Trang 13

- Điểm du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu thamquan của khách du lịch, (Luật Du Lịch) Khái niệm này giúp ta phân biệtđiểm du lịch với các điểm khác như: điểm vui chơi, giải trí, điểm thi đấu thểthao… Đồng thời nó cũng giúp ta nhận biết đâu là tài nguyên du lịch đâu làđiểm du lịch, tài nguyên du lịch là khái niệm chung trong đó bao gồm cảđiểm du lịch, nhưng điểm du lịch là những tài nguyên du lịch đã được đưavào khai thác và phát huy ý nghĩa của nó.

- Tuyến du lịch: là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cungcấp các dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt,đường thuỷ, đường hàng không (Luật Du Lịch) Khái niệm này cho ta thấyhai yếu tố cấu thành nên tuyến du lịch là các điểm, khu du lịch và tuyến giaothông Nếu có điểm du lịch nhưng hạ tầng giao thông chưa phát triển thìcũng không xây dựng được tuyến du lịch Tất nhiên ta phải hiểu tuyến giaothông ở đây một cách đa dạng và uyển chuyển: gồm giao thông đường xe cơgiới, giao thông đường thuỷ, và nhiều khi có cả đường giao thông cho xe thô

sơ và đi bộ trong một khoảng cách chấp nhận được

- Chương trình du lịch: “là lịch trình, các dịch vụ và giá bán, chương trìnhđược định trước cho chuyến đi của khách du lịch, từ nơi xuất phát đến điểmkết thúc chuyến đi ” (Luật Du Lịch) Vậy chương trình du lịch chứa đựng bayếu tố cơ bản đó là lịch trình tham quan được định trước và có xác định thờigian thực hiện; hai là các dịch vụ kèm theo bao gồm lưu trú, vận chuyển,hướng dẫn, ăn uống và các dịch vụ khác tuỳ thuộc vào từng loại hình dulịch; ba là chương trình đó phải có giá bán rõ ràng Qua đây ta thấy chươngtrình nhằm đáp ứng hai khía cạnh của khách du lịch là sở thích nhu cầu củakhách và khả năng tài chính của khách Nếu không đáp ứng được hai khíacạnh đó chương trình du lịch sẽ trở thành không hấp dẫn và khó mà bánđược

Trang 14

- Lữ hành: “ là việc xây dựng, bán, và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn

bộ chương trình du lịch cho khách du lịch” Như vậy, lữ hành là việc tổ chứccác chương trình du lịch đã được bán cho khách du lịch Lữ hành thực chất

là hoạt động của các công ty du lịch chuyển sản phẩm đến người tiêu dùng làkhách du lịch

- Hướng dẫn du lịch: là hoạt động của các tổ chức kinh doanh du lịch thôngqua hướng dẫn viên và những người có liên quan đến đón tiếp, phục vụ,hướng dẫn khách du lịch thực hiện các dịch vụ theo các chương trình đượcthoả thuận và giúp đỡ khách giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trìnthực hiện chuyến du lịch Khái niệm trên đã chỉ rõ những hoạt động chủ yếucủa hướng dẫn du lịch mà vai trò quan trọng nhất là của hướng dẫn viên,những người thay mặt cho tổ chức kinh doanh du lịch thực hiện các hợpđồng giữa đơn vị mình với khách du lịch Các hoạt động du lịch bao gồmnhiều mặt công tác và đòi hỏi về nghiệp độ tuy mức độ không giống nhau.1.3 Sơ lược về sự phát triển của du lịch

Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế

xã hội và đã trở lên phổ biến ở nhiều quốc gia và là một thói quen trong nếpsống sinh hoạt trong xã hội ngày nay Có nước coi du lịch là nguồn thu chủyếu, điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế, có nước coi du lịch như mộtngành kinh doanh mũi nhọn có sức hút đối với những ngành khác Ngành

du lịch ở Việt Nam ra đời năm 1960 với việc thành lập Công Ty Du LịchViệt Nam theo nghị định số 26 CP ngày 9/7/1960 đã đánh dấu nhận thứccủa Đảng và Nhà Nước về triển vọng nền kinh tế này

Trong suốt gần 50 năm hình thành và phát triển ngành du lịch luônđược Đảng và nhà nước quan tâm Ở mỗi thời kỳ đều xác định vị trí của dulịch trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước phù hợp với yêucầu của xã hội Đặc biệt thời kỳ đổi mới và hội nhập, du lịch Việt Nam đã

Trang 15

có những phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về pháttriển du lịch với các nước trong khu vực Trở thành ngành kinh tế quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Sự quan tâm đặc biệtcủa Đảng và Nhà Nước với du lịch là một tiền để rất quan trọng cho nhữngđổi mới của ngành Sự quan tâm này được thể hiện trong hiến pháp của nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, trong nghị quyết đại hộiĐảng toàn quốc, trong chỉ thị 46 CT/TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí ThưTrung Ương, thông báo số 179 TB/TW ngày 11/11/1998 và dự thảo vănkiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X (dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế

5 năm 2006-2010) và hàng loạt các văn bản khác Như vậy có thể tin tưởngrằng trong tương lai du lịch Việt Nam chắc chắn sẽ có một vị trí xứng đángtrong xã hội và nền kinh tế nước nhà

Lượng khách quốc tế vào nước ta từ năm 1990-2007:

Trang 16

250,000 440,000

1,018,244 1,607,155 1,520,218

2,140,100 2,627,988 2,927,876 3,583,458 4,230,000

Trang 17

Nguồn: Tổng Cục thống kê

Qua hai bản biểu đồ trên có thể thấy hoạt động du lịch của nước ta giai đoạn

1990-2007 đã đạt được những thành tựu nhất định, cả lượng khách nội địa và quốc tế đã liên tục tăng qua các năm Điều đó khẳng định vị thế và tương lai của du lịch nước ta

1.4 Các loại hình du lịch ở Việt Nam

Hoạt động du lịch có thể chia thành các nhóm khác nhau tuỳ thuộc vào tiêuchí đưa ra Về phần mình các tiêu chí được đưa ra phụ thuộc vào mục đíchviệc phân loại và quan điểm chủ quan của tác giả Do đó, cho đến nay chưa

có bảng phân loại nào được coi là hoàn hảo Phân loại theo mục đích chuyến

đi thì ở Việt Nam đang hình thành, tồn tại và phát triển các loại hình du lịchsau:

- Du lịch văn hoá lịch sử: là chương trình tổ chức cho khách du lịchtham quan các điểm, khu du lịch mang ý nghĩa lịch sử, văn hoá vàthắng cảnh Du lịch văn hoá, lịch sử giúp cho khách tìm hiểu đượcnhững nét văn hoá , lịch sử truyền thống bản sắc của dân tộc, đất nướchoặc một vùng Đây là loại hình du lịch cổ điển và truyền thống nhấttrong các loại hình du lịch và loại hình này hiện nay cung đang pháttriển nhất tại Việt Nam Tham gia loại hình này khách chủ yếu thamquan những di tích lịch sử văn hoá, những viện bảo tang những làngnghề, lễ hội, những thắng cảnh thiên nhiên … Đây là loại hình du lịchkhá phổ thông và thu hút quảng đại khách du lịch và nó chiếm tỷtrọng lớn trong ngành du lịch Đồng thời loại hình du lịch này đã thểhiện rõ nét và được đánh giá cao với vai trò bảo tồn và phát huy nềnvăn hoá truyền thống dân tộc

- Du lịch sinh thái: Là du lịch phát huy, khai thác những giá trị sinh tháimôi trường DU lịch sinh thái giúp ta tìm hiểu được các hệ sinh thái tự

Trang 18

nhiên hoặc do con người tái tạo, giúp khách du lịch hiểu được giá trịcủa sinh thái và môi trường, ảnh hưởng của sinh thái đối với cuộcsống và một số ngành sản xuất; mối liên hệ tự nhiên giữa phát triển,bảo vệ môi trường và giữ cân bằng sinh thái môi trường Tham gialoại hình du lịch này khách thường được tham quan các khu bảo tồnthiên nhiên lưu trú trong những nhà nghỉ khách sạn đơn giản trong cáckhu bảo tồn hoặc các khu phụ cận, nhưng lại được đắm mình trongkhung cảnh thiên nhiên và không khí trong lành, qua đó đem lại chongười ta một ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường, cải tạo vàtrả lại cho môi trường vẻ đẹp vốn có của nó.

- Du lịch mạo hiểm: Là loại hình du lịch mà hoạt động của du kháchmang ít nhiều tính mạo hiểm, khám phá Từ mạo hiểm cho ta thấy làtrong quá trình du lịch khách dễ gặp phải những rủi ro, nguy hiểm khólường trước được và đôi khi nguy hiểm đến cả tính mạng Loại hình

du lịch này chỉ phù hợp với những người có sức khỏe tốt và có cá tìnhmạnh, thích phiêu lưu mạo hiểm Các dạng phổ biến của loại hình này

là leo núi, chinh phục các ngọn núi cao, vượt sông, thác ghềnh ởnhững nơi nguy hiểm tạo cho họ cảm giác mạnh và mang ý nghĩachinh phục, lặn biển để khám phá vẻ đẹp dưới đáy biển, khám phá cáchang động để tìm ra những điều bí ẩn Du lịch mạo hiểm giúp cho conngười rèn luyện ý chí, khả năng xử lý tình huống khi gặp những khókhăn bất ngờ

- Du lịch nghỉ dưỡng: một trong những chức năng xã hội quan trọngcủa du lịch là phục hồi sức khoẻ cộng đồng Theo một số học giả trênthế giới với chế độ du lịch hợp lý cộng đồng có thể giảm được trungbình 30% ngày điều trị bệnh trong năm Thông thường loại hình dulịch này diễn ra ở những nơi có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho

Trang 19

việc nghỉ dưỡng như khí hậu, môi trường, bãi biển và có cơ sở vậtchất đủ đáp ứng cho nhu cầu nghỉ ngơi tĩnh dưỡng Tham quan khuvực lân cận với chương trình nhẹ nhàng, mang tính thư giãn và nghỉdưỡng là một phần của loại hình này Thời gian chủ yếu của khách lànghỉ ngơi kết hợp các vận động nhằm giúp ích cho sức khoẻ hoặc thưgiãn đầu óc, hưởng thụ các dịch vụ tại nơi nghỉ dưỡng Ở Việt Nam,các khu nghỉ dưỡng này mới chủ yếu hình thành dọc bờ biển miềnTrung như: Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Vũng Tàu…

- Du lịch tàu biển: là loại hình du lịch trên các con tàu biển với thiết bịsang trọng, hiện đại vừa làm chức năng vận chuyển khách giữa cácđiểm tham quan trên đất liền hoặc các đảo suốt hành trình trên biển,đồng thời là nơi lưu trú và giải trí của khách Khi đến các điểm thamquan, tàu neo đậu để khách lên bờ tham quan nhưng tối lại quay vềnghỉ ngơi trên tàu Ngày nay, những con tàu đã được đóng và trang bịngang bằng bởi các khách sạn năm sao với đầy đủ các dịch vụ nhưphòng nghỉ, bể bơi, sân tennis, câu lạc bộ khiêu vũ… Loại hình dulịch này hiện đang thu hút được nhiều người lớn tuổi, bởi trong suốtthời gian di chuyển từ nước này sang nước khác họ không phải nómình trên các phương tiện vận chuyển mà vẫn sinh hoạt thoải mái như

ở nhà

- Du lịch MICE: đây là loại hình du lịch tương đối mới mẻ ở Việt Nam,nhằm cung cấp dịch vụ cho hội nghị, hội thảo, triển lãm và du lịchphần thưởng Ngoài việc cung cấp dịch vụ cho các mục đích nêu trênthì các dịch vụ phụ trợ hoặc xen kẽ giữa các khoảng thời gian của hộinghị, hội thảo là rất quan trọng, như chương trình tham quan cho cácthành viên đi theo hoặc chưa tham gia hội nghị Tổ chức các hoạtđộng phụ trợ để hội nghị, hội thảo trở thành sự kiện khó quên đối với

Trang 20

các thành viên như các hoạt động nhóm, các bữa tiệc sang trọng mangnét đặc sắc Đây là loại hình du lịch hình thành để đáp ứng nhu cầuhoạt động của các công ty đa quốc gia, các công ty siêu quốc gia, các

2 Nhận thức cơ bản về văn hoá

Văn hóa là một phạm trù rộng lớn và không thống nhất theo cách nghĩcủa mỗi người Dưới góc độ khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau mỗihọc giả đều tự đưa ra cho mình những quan niệm khác nhau về văn hoá Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo, có từ thuở bình minh của

xã hội loài người Ở phương Đông, từ văn hoá đã có trong đời sống ngônngữ từ rất sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi đã có từ văn hoá Xem dáng vẻ conngười, lấy đó mà giáo hoá thiên hạ (quan hồ nhân văn dĩ hoá thành hiện đại).Người sử dụng từ văn hoá sớm nhất có lẽ là Lưu Hướng (năm 776 trướcCông Nguyên) Tuy vậy việc xây dựng và sử dụng khái niệm văn hoá khôngđơn giản và thay đổi theo thời gian, thuật ngữ văn hoá với nghĩa “canh táctinh thần” được sử dụng vào thế kỷ XVII – XVIII bên cạnh nghĩa gốc làquản lý, canh tác nông nghiệp

Vào thế kỷ XIX thuật ngữ “văn hoá” được những nhà nhân loại họcphát triển sử dụng như một danh từ chính Những học giả này cho rằng văn

Trang 21

hoá thế giới có thể phân loại ra từ trình độ thấp đến cao nhất và văn hoá của

họ chiếm vị trí cao nhất Bởi họ cho rằng văn hoá hướng về trí lực và sựvươn lên, sự phát triển tạo thành văn minh, E.B.Taylo là đại diện của họ.Theo ông văn hoá là toàn bộ thực tế gồm: hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật,đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà conngười có được với tư cách là một thành viên của xã hội

Thế kỷ XX, khái niệm văn hoá thay đổi F.Boa ý nghĩa văn hoá đượcquy định do khung giải thích riêng chứ không phải bắt nguồn từ cứ liệu caosiêu như “trí lực” vì thế sự khác nhau về mặt văn hoá từng dân tộc cũngkhông phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó cũng là “tương đối luận” của văn hoá.Văn hoá không xét ở mức độ tăng giảm mà ở góc độ khác biệt Trong ýnghĩa rộng nhất: “Văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêngbiệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xãhội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật vàvăn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệthống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng: văn hoá đem lại chocon người khả năng suy xét về bản thân, chính văn hoá làm cho chúng ta trởthành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và sống

có đạo lý Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bảnthân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xétnhững thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ

và sáng tạo nên những công trình vượt trội nên bản thân

Như vậy, văn hoá không phải là một lĩnh vực riêng biệt, văn hoá là tổngthể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra: vănhoá là chìa khoá của sự phát triển

2.2 Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể

Theo quan niệm của UNESCO có hai loại di dản văn hoá:

Trang 22

- Một là, những di tích văn hoá hữu thể như: đình, đền, miếu, lăng mộ,nhà sàn, bảo tàng… hay những di tích kiến trúc nghệ thuật.

- Hai là, những di sản văn hoá vô hình (phi vật thể) bao gồm các biểuhiện tượng trưng và “không sờ thấy được” của văn hoá được lưutruyền và biến đổi qua thời gian, với một số quá trình tái tạo “trungtu” của cộng đồng Những di sản văn hoá tạm gọi là vô hình này theoUNESCO gồm cả: âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyềnmiệng ngôn ngữ, huyền thoại, nghi thức, phong tục tập quán, việc nấu

ăn, các món ăn, lễ hội, bí quyết và quy trình công nghệ của các nghềtruyền thống

Các hữu thể và các vô hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhaunhư thân xác và tâm trí con người

2.3 Khái niệm truyền thống và hiện đại

Có nhiều cách hiểu khác nhau trong phân loại xã hội, nhưng ngày nayngười ta thường lấy tiêu chí hoạt động của con người để chia lịch sử thành:

- Xã hội thu lượm (hái lượm và đi săn)

- Xã hội nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi)

- Xã hội công nghiệp (cơ giới)

- Xã hội hậu công nghiệp (thời đại tin học)

Ở Việt Nam xã hội cổ truyền là xã hội nông nghiệp, văn minh cổ truyền

là văn minh thôn dã (xóm làng), văn hoá Việt Nam truyền thống thườngđược xem là nền văn hoá xuất hiện từ lúc hình thành quốc gia dân tộc, quanhiều bước phát triển nội sinh và ảnh hưởng ngoại sinh cho đến khi văn hoáphát triển (chủ yếu là văn hoá Pháp) tác động đến một số lĩnh vực Như vậykhoảng thời gian kéo dài từ xa xôi cho đến những năm đầu thế kỷ XX tạmđược coi là giới hạn của văn hoá truyền thống Từ thời điểm đó đến nay,được coi là văn hoá hiện đại Đôi khi người ta cũng có sự lẫn lộn giữa khái

Trang 23

niệm cổ truyền và truyền thống Có thể coi khái niệm cổ truyền bao gồm cảcái không tích cực Khái niệm truyền thống là tập quán đã được sàng lọc.Truyền thống được dùng ở đây là tính cho đến thời điểm trước công cuộcgiao thoa truyền thống văn hoá Đông – Tây, Việt – Pháp

Định nghĩa văn hoá truyền thống: trong bài viết văn hoá cổ truyền, vănhoá truyền thống và truyền thống văn hoá của một tác giả tên đăng trên tạpchí văn hoá dân gian có nêu: “văn hoá truyền thống là khái niệm dùng để chỉmột cấu trúc văn hoá, chỉ văn hoá của các xã hội nông nghiệp truyền thống”.Tuy đây là định nghĩa ngắn gọn nhưng còn gây cho người đọc sự khó hiểu,diễn đạt còn chưa thoát ý

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm có đưa ra định nghĩa: “Văn hoá là hệ thốnghữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ quaquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môitrường tự nhiên và xã hội” Từ điển Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học doHoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Truyền thống là thói quen hình thành đãlâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệkhác”

2.3 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá

Để có thể đánh giá được đầy đủ và chính xác vai trò của ngành du lịchtrong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, ta cần phảinghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa du lịch và văn hoá thể hiện nhưsau:

Về mặt lý luận, văn hoá là toàn bộ những hoạt động, những giao lưu,những sản phẩm vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong sự ứng xửtoàn diện với thiên nhiên, với xã hội, với -chính bản thân mình, để tồn tại vàphát triển; là quá trình con người không ngừng hoàn thiện và phong phú hoácác quan hệ nhân tính của xã hội, của cộng đồng và các cá nhân khẳng định

Trang 24

hệ giá trị văn hoá Về du lịch, hầu như trước đây có bao nhiêu tác giả nghiêncứu tìm hiểu du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa Như đã được nêu trongphần khái niệm du lịch Vậy mối quan hệ biện chứng giữa du lịch và văn hoáthể hiện ở chỗ nào? Nếu ta nghiên cứu sự hình thành và phát triển của ngành

du lịch, điều đó có thể khẳng định là từ cổ đại mầm mống của du lịch bắtnguồn từ nhu cầu hoạt động văn hoá (hành hương, hành trình lễ hội) Ngượclại văn hoá cũng tác động đến việc hình thành các dịch vụ sơ khai của ngành

du lịch hiện đại (sự xuất hiện của các cơ sở lưu trú phục vụ cho khách hànhhương) Văn hoá là sự giao lưu; thực vậy, nhờ có sự giao lưu, trao đổi màcác hoạt động văn hoá, tín ngưỡng được lan truyền từ vùng này sang vùngkhác, từ quốc gia này sang quốc gia khác Con người với đặc trưng cơ bản làbiết lao động, tư duy và sáng tạo, hướng tới hoàn thiện và cái đẹp ở thời cổđại chính khát vọng vươn tới tự do, khát vọng được nâng đỡ cứu giúp khỏicác thảm hoạ thiên nhiên và bất công xã hội, con người đã sáng tạo ra thầnthánh và tôn giáo như một giá đỡ tinh thần Từ đó Kitô tôn giáo, Phật giáo

và hồi giáo xuất hiện và được truyền bá từ vùng này sang vùng khác Mỗidân tộc đều có truyền thống bản sắc văn hoá riêng Những tinh hoa văn hoácủa từng dân tộc có được là do quá trình lao động sáng tạo của cộng đồng,được cộng đồng thừa nhận và lưu truyền từ đời này qua đời khác Truyềnthống, bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc không phải là cái bất biến, nó khôngngừng được hoàn thiện phát triển qua các thởi đại nhờ sự hoàn thiện vànhững yếu tố du nhập từ các nền văn hoá của mình Thông qua giao tiếp, tìmhiểu các dân tộc trao đổi cho nhau những kiến thức về văn hoá, những cáihay, cái đẹp trong cuộc sống qua đó mỗi dân tộc có sự chắt lọc, bổ sung,nâng cao nền văn hoá của mình Đây là đặc trưng trong tính kế thừa theotrục không gian của các nền văn hoá Nếu không có giao lưu, nền văn hoá

Trang 25

vủa mỗi cộng đồng, dân tộc khi bị cô lập sẽ ở trạng thái ngưng trệ Sự kếthừa theo trục không gian đã thúc đẩy văn hoá nhân loại phát triển.

Khi nghiên cứu du lịch ta không chỉ xem xét trên góc cạnh của ngườihướng dẫn mà trên thực tế những người cung cấp dịch vụ là yếu tố thứ haitrong du lịch tạo nên một hiện tượng Kinh Tế - Văn Hoá Họ là những ngườicung cấp thông tin, tổ chức các chuyến du lịch, người cung cấp phương tiệngiao thông, cung cấp cơ sở lưu trú, ăn uống để thoả mãn như cấu cơ bản củacon người Ngoài ra những người làm công tác nghệ thuật, tổ chức vui chơigiải trí, cung cấp thiết bị kỹ thuật … Với tư cách là “nhà sản xuất hàng hoádịch vụ, hoạt động của người làm du lịch không thể tách rời các yếu tố vănhoá”

Trong doanh nghiệp hoạt động du lịch, yếu tố văn hoá là toàn bộ giá trịvật chất và tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra Sử dụng trong quá trình phục

vụ khách, vì vậy có thể nói rằng văn hoá chính là toàn bộ quá trình xây dựng

bố trí cơ sở vật chất: thiết bị vận chuyển, khách sạn, nhà hàng, các dịch vụphụ trợ khác …

Một điểm cần lưu ý là sản phẩm của nghành du lịch mang tính chất đặcthù Nghĩa là nó không thể đóng gói, tồn kho, bày bán như các sản phẩmthông thường Yếu tố dịch vụ mang tỷ trọng lớn trong sản phẩm Như vậymột sản phẩm du lịch không chỉ có mặt vật chất mà nó chứa đựng yếu tố vănhoá, tinh thần Kết tinh vào sản phẩm có sức lao động của con người thôngqua giao tiếp, phục vụ, chăm sóc khách hàng Nhân viên phục vụ với tínhchất là sản phẩm của một nền văn hoá vì họ mang trong mình khả năngchuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, và các yếu tố truyềnthống trong nhân cách Họ đại diện cho doanh nghiệp và cả một nền văn hoá

để cảm hoá khách hàng

Trang 26

Tóm lại giữa du lịch và văn hoá có mối quan hệ biện chứng Hoạt độngcủa ngành du lịch như một ngành kinh tế dịch vụ góp phần cho sự tăngtrưởng và sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tạo điều kiện nâng cao mứcsống vật chất và tinh thần cho cộng đồng, thúc đẩy phát triển văn hoá vàngược lại, sự phát triển của một xã hội văn minh trong đó trình độ văn hoá,chính trị, tư tưởng của các thành viên trong cộng đồng lại tác động lại đếnphát triển kinh tế trong đó có du lịch.

Chương 2: Thực trạng du lịch Việt Nam với vai trò bảo tồn và phát huy giá

trị văn hoá truyền thống của người Việt

2.1 Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội

2.1.1 Vai trò của nghành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân:

Nhà Nước Việt Nam xác định: du lịch là một ngành kinh tế tổng hợpquan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và

xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí,nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dântrí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Qua đó, ta thấy:

- Đối với nền kinh tế quốc dân thì du lịch có vai trò là một ngành kinh tếtổng hợp quan trọng có tính liên ngành liên vùng Du lịch là ngành dịch vụ.Nên nó sử dụng một tỷ trọng nhân công tương đối lớn, từ đó đã tạo ra mộtkhối lượng lớn việc làm cho người lao động Du lịch là ngành kinh tế tổnghợp nên khi nó phát triển sẽ kích thích và tạo điều kiện cho các ngành khácphát triển và ngược lại, các ngành khác phát triển cũng kích thích và tạo điềukiện cho ngành du lịch phát triển Trong nền kinh tế quốc dân nước ta, dulịch vẫn còn là ngành non trẻ, tuy vậy ngành này đang ngày càng phát triểnvới một tốc độ mạnh và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập quốcdân Một số nước trong khu vực có điều kiện tương tự nước ta nhưng do

Trang 27

nhận thấy vai trò của du lịch đối với nền kinh tế nên họ đã có chính sáchthúc đẩy ngành phát triển và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước Như Thái Lan, trong suốt hàng chục năm qua, tỷ trọng ngành du lịchluôn đứng đầu trong nền kinh tế quốc dân, không những thế, nó còn đóngvai trò quan trọng trong việc giúp kinh tế nước này phục hồi nhanh chóngsau cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực Nước ta trong năm năm gầnđây du lịch đã đóng góp một phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đấtnước.

Doanh thu từ du lịch trong những năm 1990- 2006:

Trang 28

tốt với các nguyên thủ cũng như các đoàn đại biểu của các nước Du lịchphát triển còn nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng các hàng hoá vật chất vàcác hàng hoá phi vật chất Do đó nhu cầu về dịch vụ rất được khách quantâm Một đặc điểm quan trọng và khác biệt giữa việc tiêu dùng du lịch vàtiêu dùng các hàng hoá khác là việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùngmột lúc, cùng nơi với việc sản xuất ra chúng Do đó để thực hiện được quátrình tiêu thụ sản phẩm, người mua hàng được đưa đến nơi sản xuất và tiêudùng tại chỗ Vì vậy sản phẩm du lịch mang tính độc quyền Vậy, ảnh hưởngkinh tế của du lịch được thể hiện thông qua tác động qua lại của quá trìnhtiêu dùng và cung ứng sản phẩm du lịch Quá trình này tác động lên lĩnh vựcphân phối, lưu thông và do vậy ảnh hưởng đến những lĩnh vực khác nhaucủa quá trình tái sản xuất xã hội.

Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác động biến đổi cán cânthu chi của khu vực và của đất nước Du khách mang ngoại tệ vào đất nước

mà họ đi du lịch, làm tăng ngoại tệ cho đất nước họ đến, ngược lại phần thungoại tệ sẽ tăng lên đối với quốc gia có nhiều người đi du lịch nước ngoài.Trong phạm vi một quốc gia hoạt động du lịch làm xáo động hoạt động luânchuyển tiền tệ, hàng hoá Cán cân thu chi được thực hiện giữa các vùng cótrình độ kinh tế - văn hoá khác nhau tuy không làm biến đổi cán cân kinh tếcủa đất nước, song có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế pháttriển sang vùng kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế cácvùng sâu vùng xa

Khi khu vực nào đó trở thành điểm du lịch, du khách từ mọi nơi đi về

sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hoá tăng lên đáng kể Việc đòi hỏi một sốlượng lớn vật tư, hàng hoá các loại đã kích thích mạnh mẽ các ngành liênquan như nông nghiệp, công nghiệp chế biến…

Trang 29

So với ngoại thương ngành du lịch cũng có nhiều ưu thế nổi trội Dulịch quốc tế xuất khẩu tại chỗ được nhiều mặt hàng không phải qua nhiềukhâu nên tiết kiệm được lao động, chênh lệch giá giữa người bán và ngườimua không cao.

Qua đây ta thấy du lịch có tác dụng tích cực làm thay đổi bộ mặt kinh

tế của đất nước Việt Nam với chủ trương mở cửa làm bạn với tất cả cácnước Nhằm thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp nước ngoài vào hợp táccùng phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhậpcao, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao, cải thiện đời sốngsinh hoạt, giá cả trong nước ổn định

2.1.2 Vai trò của du lịch đối với văn hoá – xã hội

Ngày nay, du lịch không chỉ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn,ngành công nghiệp không khói của rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới mà

nó còn trở thành một nhu cầu không thể thiếu được của con người Kinh tếcàng phát triển, đời sống của người dân càng tăng bởi một đặc tính cố hữucủa con người là ham hiểu biết và giao lưu Càng tham quan nhiều, cànggiao lưu nhiều thì con người càng cảm nhận kiến thức của mình còn nhiềukhập khiễng giao lưu còn quá bó hẹp Chưa nói đến phạm vi rộng, chỉ cầnbiết được các miền của đất nước, cuộc sống của con người Việt Nam ở mỗivùng, mỗi dân tộc là ước mơ của biết bao triệu người dân chúng ta Với bềdày lịch sử, hàng ngàn năm văn hiến, với biết bao danh lam thắng cảnh, ditích trải dài trên suốt chiều dài của đất nước, tất cả đã trở thành nguồn tàinguyên vô tận để ngành du lịch khai thác phục vụ cho kinh tế, nâng cao đờisống tinh thần cho người dân và làm bạn bè quốc tế hiểu hơn về đất nướccũng như con người Việt Nam Thông qua du lịch các tầng lớp dân cư trong

xã hội có điều kiện để tiếp xúc với nhau và hiểu nhau hơn, từ đó hình thànhnên những nhận thức chung và quan tâm chung Không có du lịch làm sao

Trang 30

các cộng đồng miền xuôi có điều kiện để tiếp xúc và hiểu được hoàn cảnh,thực tế cuộc sống , kinh tế của các cộng đồng dân tộc miền ngược, vùngkinh tế kém phát triển, từ đó xây dựng cho họ nhận thức, tinh thần tươngthân giúp đỡ nhân đạo tốt hơn Du lịch cũng giúp cộng đồng dân tộc miềnngược có điều kiện tiếp xúc, tiếp thu những kiến thức tiên tiến về văn hoá,kinh tế, nếp sống văn minh của các cộng đồng khác từ những vùng kinh tếvăn hoá phát triển Không những chỉ có tác dụng giao lưu xã hội mà du lịchcòn tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, khảo sát thực tế tiềm năng pháttriển,cơ hội đầu tư ở những vùng kinh tế còn khó khăn, từ đó họ có những kếhoạch chiến lược đầu tư vào những khu đó giúp phảt triển kinh tế xã hội vàgóp phần xoá đói giảm nghèo của các khu vực khó khăn này Dân gian cócâu “ trăm nghe không bằng một thấy” thì du lịch cũng là một trong những

cơ hội để các nhà đầu tư thấy trực tiếp, quan sát trực tiếp, tìm hiểu trực tiếptiềm ăng, cơ hội đầu tư cho các dự án phát triển du lịch, phát huy giá trị dulịch

Bên cạnh đó du lịch còn là ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hoásâu sắc có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao nên du lịch còn có vaitrò giúp cho người đi du lịch muốn được trải nghiệm và thẩm nhận nhữnggiá trị văn hoá của cộng đồng khác Cũng như du lịch đáp ứng được nhu cầumong muốn được hoàn thiện mình, ai ai cũng muốn nâng cao trình độ hiểubiết của mình dể trở thành những bậc vĩ nhân như trong huyền thoại …Chính những mong muốn được mở mang trình độ hiểu biết, sự tò mò tìmhiểu và khám phá chân trời mới trong tiềm thức mỗi con người đều trỗi dậynhững ý tưởng về nền văn minh cổ đại và họ muốn khám phá ra những điều

bí mật ấy Chính những nhu cầu này mà ngày nay xu hướng du lịch văn hoángày càng phát triển, du khách muốn đi tìm hiểu, nghiên cứu, khám phánhững nét văn hoá truyền thống của các dân tộc ngày càng nhiều Như vậy

Trang 31

du lịch đúng vai trũ thiết yếu và khụng thể thiếu được đối với nền văn hoỏ xó

hội Việt nam

2.2 Thực trạng du lịch Việt nam với vai trũ bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn

hoỏ truyền thống của người Việt

Là một ngành kinh tế mũi nhọn song mục đớch của phỏt triển du lịch khụng chỉ vỡ

lợi nhuận kinh tế Điều quan trọng và căn bản hơn là du lịch trực tiếp gúp phần nõng cao

vị thế, hỡnh ảnh của Việt nam đối với thế giới cũng như cỏc nước trong khu vực Cú thể

núi khỏch nước ngoài đến với Việt nam bởi nhiều lý do trong đú cú sự thõn thiện của con

người Việt nam Đõy là một thế mạnh mag tớnh truyền thống cần được gỡn giữ phỏt huy.

Mặt khỏc qua du lịch, khỏch muụn phương cú dịp hiểu hơn về con người, đất nước, kinh

tế, văn hoỏ Việt nam Du lịch Việt nam giống như một sứ giả hoà bỡnh và hữu nghị thắt

chặt tỡnh thõn ỏi với bạn bố năm chõ.Vỡ thế Việt nam ngày càng trở thành điểm đến hẫp

dẫn của khỏch du lịch quốc tế Bảng thống kờ dưới đõy cho ta thấy số lượng khỏch du

lịch trong 9 thỏng của năm 2007.

khách quốc tế đến việt nam

Trang 32

II Chia theo mục đích chuyến đi:

Trang 35

Đến tháng 4/ 2008 chúng ta đã đón 1,96 triệu lượt khách nước ngoài tăng116,1% so với cùng kỳ của năm 2007.Dự kiến con số này còn cao hơn nữatrong những tháng tiếp theo của năm 2008 Điều đó chứng tỏ du lịch ViệtNam đang trên đà phát triển mạnh mẽ.

Cùng với sức hấp dẫn của ngôi sao đang lên, du khách nước ngoài lựachọn Việt nam vì đây còn là điểm đến thân thiện có bề dày lịch sử mấynghìn năm cùng với truyền thống văn hoá, đa dạng và phong phú Như vậy

du lịch giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc đã được khẳng định mộtcách sâu sắc hơn bao giờ hết

Khôi phục, lưu truyền và giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống củadân tộc Đặc tính của khách du lịch là sau mỗi chuyến du lịch, khi trở về nơi

cư trú họ thường kể lại cho bạn bè, người thân nghe những gì họ đã thulượm được trong chuyến du lịch Một phần không nhỏ trong câu chuyện là

về bản sắc văn hoá, truyền thống và tính cách của con người nơi mà họ đãtham quan du lịch Cứ tính theo một cách suy diễn thông thường nếu du lịchđảm nhận tốt vai trò của mình trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoátruyền thống thì ảnh hưởng đó sẽ được nhân lên 5,6 lần và có thể là nhiềuhơn thế trong cộng đồng, trong xã hội Nhờ có du lịch mà giá trị văn hoá,truyền thống không bị mai một hoặc mất dần đi mà ngược lại các truyềnthống đó luôn được ghi nhớ trong lòng du khách từ các thế hệ này đến thế hệkhác Cũng có khi những giá trị văn hoá truyền thống đã bị lãng quên theothời gian nhưng du lịch lại góp phần khôi phục lại những truyền thống đóbằng cách dựng lại những hình ảnh, những biểu tượng hoặc sự kiện có liênquan để phục vụ cho sự khám phá, thích tìm hiểu của du khách

Du lịch tạo ra nguồn kinh phí để tu bổ các giá trị văn hoá vật thể Dulịch được xác định là một ngành công nghiệp không khói, một ngành kinh tếmũi nhọn của đất nước Trong tương lai đây là ngành có nhiều tiềm năng và

Trang 36

triển vọng Nguồn thu từ du lịch tương đối lớn nó góp phần cân đối ngânsách và đóng góp hang tỷ đồng cho đất nước Một phần ngân sách thu được

từ du lịch được trích ra để tạo nguồn kinh phí tu bổ các giá trị văn hoá vậtthể như: công trình kiến trúc, đình chùa miếu, lăng tẩm,… Sự tôn tạo nàynhằm khôi phục lại những gì đã xuống cấp của các di sản văn hoá Điều nàythể hiện tương đối rõ vai trò của du lịch trong việc bảo tồn và phát huy giátrị văn hoá truyền thống của dân tộc

Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc khẳng định, tôn vinh giá trị văn hoátruyền thống Mỗi điểm du lịch đều ẩn chứa trong mình những giá trị vănhoá sâu sắc, những truyền thống độc đáo của dân tộc Ngay cả phong cáchlối sống của cư dân tại điểm cũng thể hiện điều đó Khi du khách đi du lịch

sẽ được thẩm thấu các giá trị văn hoá đó qua nhiều cách khác nhau như tựkhám phá cảm nhận, hay qua sự truyền đạt giàu cảm xúc rung động lòngngười từ hướng dẫn viên du lịch Hoặc cũng có thể từ những thông tin đãđược cung cấp tại điểm du lịch Vậy có thể thấy du lịch có vai trò quan trọngtrong việc truyền đạt và lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống trong lòng dukhách từ thế hệ này đến thế hệ khác Nó tạo nên một sức sống trường tồncủa văn hoá truyền thống

Du lịch bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống như một tàinguyên quý giá Vì văn hoá truyền thống còn được coi là nguồn tài nguyên

để phát triển du lịch Muốn phát triển du lịch một cách bền vững thì nhấtđịnh phải dựa trên cơ sở bảo tồn và phát huy chính nguồn tài nguyên quýgiá này Du lịch coi văn hoá truyền thống của dân tộc như một điểm mạnh,một sự độc đáo và làm nên sự khác biệt của du lịch nước ta với các nướckhác Cho nên ngành du lịch đã nghiên cứu về giá trị văn hoá của nứơc ta

Sự nghiên cứu này tạo nên sự hiểu biết về văn hoá dân tộc hay có những tácphẩm về văn hoá du lịch hay du lịch văn hoá từ đó mà ra đời Các tác phẩm

Trang 37

này giống như một kho tang quý giá giúp cho các thế hệ đời sau hiểu hơn vềvăn hoá của 54 dân tộc anh em.

Du khách đi du lịch đồng nghĩa với việc kích thích tiêu thụ các sản phẩm,dịch vụ trong đó có các sản phẩm văn hoá gồm cả sản phẩm văn hoá vật thể

và phi vật thể Ví dụ : khi du khách đến thăm làng nghề họ sẽ muốn muanhững sản phẩm do các nghệ nhân tạo ra, hay đơn giản hơn họ đi du lịch chỉ

để thưởng thức một món ăn truyền thống nổi tiếng Đây cũng là hình thức kếthừa và phát huy giá trị văn hoá dân tộc

Du lịch còn giống như một sợi dây liên kết vô hình gắn chặt các quốc giakhu vực với nhau Khi du khách đi du lịch tạo ra sự giao lưu giữa các vùngmiền với nhau Đây cũng là cơ hội cho những nhà nghiên cứu, những ngườilàm du lịch hay bất cứ ai ai đổi các kinh nghiệm bảo tồn và phát triển vănhoá Từ đó có những phương pháp tối ưu nhất để bảo tồn và phát triển giátrị văn hoá truyền thống của dân tộc ta

Để có nhận thức tổng quát về vai trò của du lịch trong việc bảo tồn vàphát huy giá trị văn hoá truyền thống chúng ta sẽ đi sâu xem xét vai trò của

du lịch trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá vật thể và phi vật thểqua ví dụ điển hình sau:

2.1 Vai trò của du lịch trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá vật thểTrải qua mấy ngàn năm lịch sử, Việt Nam được biết đến là một vùngđất còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng có giá trị Giá trịđặc biệt quan trọng bởi giúp tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử dân tộc, tập quáncác làng xã, để các thế hệ hôm nay và mai sau có thêm hiểu biết về cộinguồn dân tộc, truyền thống quê hương

Trong đó làng quê Kinh Bắc- một vùng truyền thống, nơi quần tụ bao đời,cái nôi văn hoá của cả nước, nơi có truyền thống khoa bảng, lưu giữ nhữnghuyền thoại đẹp với bao di tích và lễ hội dân gian - một điểm du lịch hấp

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w