luận văn thạc sĩ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hội nhập quốc tế qua thực tế ở tỉnh kiên giang hiện nay

115 1.6K 5
luận văn thạc sĩ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hội nhập quốc tế qua thực tế ở tỉnh kiên giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiVăn hóa, đó một hiện tượng xã hội có tính kế thừa, tính bền vững và luôn tồn tại trong dòng chảy của sự vận động, phát triển của lịch sử. Tuy nhiên, trong sự vận động đó, văn hóa lại không để mất đi cái cốt lõi của văn hóa mà trong đó, những giá trị văn hóa truyền thống bản sắc dân tộc, đóng một vai trò chi phối. Điều này khẳng định văn hóa mỗi dân tộc thể hiện hệ giá trị văn hóa của dân tộc đó, định hướng cho sự lựa chọn trong những hành động của con người, cá nhân và cộng đồng. Vì vậy mà trong giai đoạn ngày nay, từ những nguyên thủ quốc gia cho đến các nhà nghiên cứu lí luận trên thế giới đều thừa nhận văn hóa, những giá trị của văn hóa truyền thống làm nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thực sự là một động lực tinh thần quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ xã hội; là yếu tố nối liền quá khứ với hiện tại, đem lại cơ sở để chúng ta có thể nhận thức về bản thân mình và thời đại mình.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa, tượng xã hội có tính kế thừa, tính bền vững tồn dòng chảy vận động, phát triển lịch sử Tuy nhiên, vận động đó, văn hóa lại không để cốt lõi văn hóa mà đó, giá trị văn hóa truyền thống - sắc dân tộc, đóng vai trò chi phối Điều khẳng định văn hóa dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc đó, định hướng cho lựa chọn hành động người, cá nhân cộng đồng Vì mà giai đoạn ngày nay, từ nguyên thủ quốc gia nhà nghiên cứu lí luận giới thừa nhận văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống làm nên sắc văn hóa dân tộc thực động lực tinh thần quan trọng thúc đẩy tiến xã hội; yếu tố nối liền khứ với tại, đem lại sở để nhận thức thân thời đại Với Việt Nam, đất nước hình thành có bề dài lịch sử hàng ngàn năm, trải qua bao biến thiên, thăng trầm lịch sử, xã hội Trong điều kiện sinh sống với tự nhiên khắc nghiệt phải chống chọi với kẻ thù mạnh, muốn tồn phát triển, dân tộc ta không cách khác phải phát huy nội lực mình, đoàn kết gắn bó nhau, dũng cảm đương đầu với khó khăn, gian khổ Trong thử thách gay go lịch sử, giá trị truyền thống, nét văn hóa tốt đẹp dân tộc dần hình thành phát triển theo thời gian, gìn giữ phát huy giá trị, truyền từ hệ qua hệ khác, chuẩn giá trị chung cộng đồng, xã hội; sắc văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, giá trị truyền thống thành bất biến, mà vận động, biến đổi theo vận động biến đổi cùa dòng chảy lịch sử, xã hội Khi lịch sử, xã hội bước sang trang giá trị truyền thống lại gạn lọc, thẩm định lại điều chỉnh cho phù hợp điều kiện thực tế đời sống xã hội Qua đó, qua lần lọc, thẩm định mang tính bền vững hơn, giá trị sâu sắc hơn, đồng thời với nó, giá trị hình thành góp vào, hình thành nên hệ thống giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ngày phong phú hơn, đặc sắc Ngày nay, bối cảnh giới có biến động lớn, mà biến động xu toàn cầu hóa Đây xu tất yếu, khách quan không quốc gia đứng ngoài, không tham gia hội nhập không muốn bị tục hậu, theo xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đem đến cho nước hội tận dụng lợi phát triển nhanh Không đứng dòng chảy hội nhập quốc tế, nước ta hội nhập ngày sâu rộng với giới tất mặt để phát triển Nhưng vấn đề là, tác động mặt trái toàn cầu hóa hội nhập quốc tế không nhỏ Một vấn đề thách thức đáng lo ngại hội nhập ngày sâu rộng nguy phá vỡ giá trị văn hóa truyền thống vốn có từ lâu đời dân tộc, tức đánh tảng xã hội dân tộc mình; làm cho văn hóa dân tộc bị đồng hóa, tan chảy thành bóng văn hóa dân tộc khác Thế nên, ngày nay, văn hóa giá trị văn hóa truyền thống xem “chứng minh thư” cho quốc gia dân tộc, mà đồng nghĩa với tiêu biến mình, chưa nói đến phát triển kinh tế- xã hội Chính mà đường lối lãnh đạo mình, Đảng Nhà nước ta đặt văn hóa - vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lên vị trí chiến lược, đảm bảo cho việc “hòa nhập không hòa tan”, hội nhập để phát triển không tăng trưởng kinh tế giá Cho nên vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc ra, làm vừa phát huy giá trị tích cực, lọc bỏ mặt hạn chế văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế tác động toàn cầu hóa vấn đề cần phải có nghiên cứu thấu đáo, toàn diện, vừa mang tính cấp thiết vừa lâu dài Việt Nam, đất nước có đến 54 dân tộc anh em, phân bố rộng khắp chiều dài đất nước, suốt từ Bắc, Trung, Nam; đồng bằng, trung du, miền núi Với điều kiện địa lí vùng, miền khác dẫn đến hình thành văn hóa vùng, miền với số đặc trưng khác nhau, mà điều góp phần tạo nên phong phú, đa dạng nét văn hóa truyền thống, có tính bền vững không giá trị mặt giáo dục, định hướng người, so thời đại Kiên Giang, tỉnh miền Tây Nam thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, mảnh đất gần cuối trời tây Tổ quốc Cũng địa phương khác, Kiên Giang có góp phần tương xứng vào phong phú, làm tăng thêm đa dạng sắc văn hóa Việt với nét đặc trưng riêng Tuy nhiên, với lịch sử - xã hội điều kiện thực tế mình, Kiên Giang hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xu hội nhập Chưa tận dụng phát huy tốt mặt giá trị gạn bỏ mặt hạn chế văn hóa, lịch sử truyền thống, để văn hóa thật tảng cho trình phát triển xã hội địa phương Với lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế qua thực tế tỉnh Kiên Giang nay” - vấn đề cần thiết mặc lí luận thực tiễn, có ý nghĩa lâu dài, riêng Kiên Giang cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đây, đất nước chưa độc lập, vai trò văn hóa xã hội Bác Hồ đề cập đến Đề cương văn hóa 1943 Đến kinh tế đất nước bắt đầu đổi có tăng trưởng hội nhập, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề văn hóa phát triển, Trần Ngọc Hiên (1994), “Văn hóa phát triển-từ góc nhìn Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Hoàng Trinh (1996), “Vấn đề văn hóa phát triển”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phạm Văn Đồng (1998), “Văn hóa đổi mới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Hữu Toàn (1999), “Vai trò văn hóa phát triển lâu bền theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa”, Tạp chí Triết học, số 2/1999 Hay vấn đề văn hóa viết góc độ triết học Vũ Đức Khiêu (2000), “Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 6/2000; Nguyễn Huy Hoàng (2002), “Văn hóa nhận thức vật lịch sử C.Mác,” NXB Văn hóa thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội Với công trình nghiên cứu trên, chủ yếu sâu nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa vai trò văn hóa đời sống xã hội người Đồng thời đề cập đến vai trò, tầm quan trọng văn hóa phát triển xã hội với kinh tế mở giai đoạn Tiếp đó, thời kỳ đối hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa đặc giá trị văn hóa truyền thống trước thách thức Do đó, có hội thảo, đề tài nghiên cứu sâu sắc vấn đề này, như: Nguyễn Trọng Chuẩn (2001): “Các giá trị truyền thống trước thẩm định thách thức toàn cầu hóa”, Hà Nội 2001; Nguyễn Tài Thư: “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa”, Hà Nội, 2001; Lê Ngọc Anh: “Sự chuyển đổi giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa”, Hà Nội, 2001; Lê Hữu Nghĩa-Lê Ngọc Tòng (2004), “Toàn cầu hóa-những vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các viết nêu tập trung làm rõ thực chất toàn cầu hóa thách thức hội hội nhập quốc tế với việc giữ gìn tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa Với công trình như: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý đồng chủ biên (2001), “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, phản ánh rõ nét giá trị truyền thống thể mối quan hệ văn hóa truyền thống với phát triển, nhấn mạnh yếu tố nội sinh văn hóa hội nhập Và năm gần đây, có số công trình nghiên cứu đáng ý đề tài khoa học cấp Nhà nước GS.TS Ngô Đức Thịnh làm chủ biên (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; GS, TS Dương Phú Hiệp (2010), “Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, nêu khái quát lí thuyết bàn phát triển văn hóa người bối cảnh toàn cầu hóa; PGS, TS Nguyễn Chí Bền chủ biên (2010), “Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, phát họa nên tranh toàn cảnh văn hóa Việt Nam dòng chảy lịch sử từ khứ đến đại, đề cập đến trạng tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế với thành tố văn hóa dân tộc; GS, TS Dương Phú Hiệp chủ biên (2010), “Nghiên cứu văn hóa người Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội nêu lên vấn đề văn hóa người Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, quan hệ phát triển văn hóa phát triển người, mô hình văn hóa việc kế thừa phát triển văn hóa Việt Nam cách tiếp cận triết học văn hóa Ngoài công trình nêu trên, có nhiều công trình, bày viết khác nghiên cứu vấn đề Với công trình nghiên cứu trên, chủ yếu xét mặt văn hóa nói chung, bao gồm nhiều mặc vấn đề văn hóa; tập trung phân tích làm rõ yếu tố tích cực, tiêu cực toàn cầu hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta định hướng phát triển kinh tế-xã hội; nêu lên biến đổi giá trị truyền thống trước tác động toàn cầu hóa Như vậy, khuôn khổ mục đích riêng mà chưa có công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống vai trò ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế; chưa dành trọng thỏa đáng cho biến động giá trị văn hóa truyền thống nói riêng, với đặc thù văn hóa vùng, miền - vốn có điều kiện địa lí-tự nhiên khác mà hình thành nên phong tục, tập quán, ý chí, tư tưởng, tình cảm,…khác Trước tình hình trên, yêu cầu đặc phải nghiên cứu sâu vấn đề này, vấn đề có liên quan đến tồn phát triển dân tộc xu hội nhập Đặc biệt với số giá trị văn hóa truyền thống như: giá trị truyền thống yêu nước; giá trị truyền thống nhân văn; giá trị truyền thống đoàn kết;… truyền thống giữ nguyên giá trị, bối cảnh toàn cầu hóa, qua thực tế tỉnh Kiên Giang nay, cần quan tâm, chọn lọc, bảo tồn phát huy giá trị tích cực Mục đích nhiệm vụ luận văn Với quan điểm triết học Mác-Lênin, mục đích luận văn góp phần làm rõ vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhâp quốc tế qua thực tế tỉnh Kiên Giang Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trên sở lí luận chung, phân tích, làm rõ vai trò bảo tồn văn hóa truyền thống phát triển xã hội, đồng thời khẳng định tính khách quan việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế theo tiến trình phát triển dân tộc - Làm rõ thực trạng tình hình số giải pháp cho việc bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa truyền thống điều kiện phát triển kinh tế, xây dựng nâng cao mặc đời sống xã hội tác động tính hai mặt giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế Kiên Giang Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn chủ yếu dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Nhà nước vấn đề giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế, tác động toàn cầu hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường Đồng thời, sở kết nghiên cứu nhiều tác giả, nhà lí luận thời gian gần vấn đề tương đồng với vấn đề luận văn đề cập - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử (Mác-Lênin) để phân tích, lí giải làm rõ vấn đề, thông qua kết hợp dùng phương pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, so sánh… nhằm đạt tốt mục đích đề tài đặc Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa việc bảo tồn văn hóa truyền thống góc độ triết học, tức nghiên cứu cách chỉnh thể khái quát giá trị văn hóa, từ xem xét tác động có tính hai mặt văn hóa truyền thống tiến trình hội nhập quốc tế, không sâu giải vấn đề cụ thể khác có liên quan toàn cầu hóa Tuy nhiên, vấn đề văn hóa bao quát rộng lớn, bao trùm tất cà lĩnh vực đời sống xã hội, nên luận văn nghiên cứu phạm vi số giá trị văn hóa truyền thống là: giá trị văn hóa yêu nước; giá trị truyền thống nhân văn; giá trị truyền thống đoàn kết điều kiện phát triển kinh tế, xây dựng nâng cao mặc đời sống xã hội qua thực tế địa phương Kiên Giang từ đổi đến Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ có hệ thống, toàn diện vai trò, giá trị văn hóa truyền thống hệ giá trị văn hóa Việt Nam qua phân tích tính tích cực hạn chế bối cảnh hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa; từ có giải pháp định hướng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống quan thực tế tỉnh Kiên Giang Ý nghĩa luận văn Là tài liệu tham khảo mang tính toàn diện lí luận thực tiễn cho địa phương Kiên Giang trình lãnh đạo, đạo thực việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần thực tốt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa – xã hội địa phương Làm đề cương giảng văn hóa truyền thống, tác động xu toàn cầu hóa bối hội nhập quốc tế phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội trường trị địa phương, nói chuyên trị-văn hóa hệ thống ngành tuyên truyền Đảng địa phương Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 02 chương 06 tiết NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm văn hóa, truyền thống, giá trị giá trị văn hóa truyền thống 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa truyền thống Hiện có nhiều định nghĩa cho khái niệm văn hóa truyền thống, theo quan điểm chúng tôi, nhận thấy dễ dàng tiếp cận vấn đề tách rời khái niệm thành hai khái niệm văn hóa truyền thống Khi nói đến khái niệm văn hóa, có nhiều quan niệm khác định nghĩa văn hóa xuất phát từ cách tiếp cận khác Ở phương Đông, từ ngữ “văn hóa” xuất từ sớm, từ thời Tây Hán (thế kỷ II trước công nguyên) Trung Quốc Lưu Hương viết “Chi vũ” sách Thuyết Uyển: “thánh nhân cai trị thiên hạ, trước hết dùng văn đức, sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực không khuất phục nổi, văn hóa không sửa đổi được, cuối bị suy kiệt” [28, tr 09] Vậy, từ văn hóa hiểu cách thức, thiết chế để điều hành xã hội, dùng “văn trị” tức dùng hay, đẹp, tốt để giáo dục, cảm hóa người Cho đến kỷ XX Việt Nam, nghị chuyên đề mình, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội Ở phương Tây, từ ngữ “văn hóa” xuất từ thời Cổ đại, bắt nguồn từ chữ latinh Cultara, nghĩa gieo cấy, vun trồng, sau vận dụng chuyển thành “vun trồng trí tuệ” Như thế, hiểu theo nghĩa bóng từ “Cultara” chăm nom, giáo dục người hai mặt vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, đến kỷ XIX thuật ngữ “văn hóa” nhà nhân học phương Tây sử dụng danh từ chức Đến kỷ XX khái niệm văn hóa thay đổi theo thay đổi lịch sử vận động xã hội Tại hội nghị quốc tế Mêhicô năm 1982 UNESCO chủ trì, người ta đưa 200 định nghĩa văn hóa, có tài liệu cho có tới 1000 khía cạnh nói đến chất văn hóa Điều đủ cho văn hóa khái niệm có nội dung vô sâu rộng, phong phú phức tạp, nhìn nhận từ nhiều góc độ khác Nhưng hầu hết thống rằng, văn hóa đời buổi bình minh lịch sử nhân loại với tư cách sản phẩm hoạt động sống, hoạt động lao động sản xuất người Nghĩa là, văn hóa mà người tự nhiên có được, mà người tiếp nhận phải trải qua trình giáo dục (cả tự phát lẫn tự giác) lâu dài; toàn giá trị người tạo trình lao động hai lĩnh vực sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Và theo quan điểm nhà nghiên cứu góc độ trị học Theo A.B Taylor xem văn hóa “phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục khả thói quen khác mà người thành viên xã hội tiếp thu được” [dẫn theo 13, tr.142] Còn E.X Marcarian : “mỗi biểu đặc thù hoạt động người tương ứng với hệ thống phương tiện siêu sinh học thực hoạt động đó…khái quát hóa phương thức hoạt động đặc thù người nhận thức văn hóa” [dẫn theo 23, tr.21] Xét góc độ lịch sử, E.Sepir khẳng định văn hóa có tình kế thừa Ông viết: “văn hóa tổ hợp phương thức hoạt động tín niệm cấu thành khung sống chúng ta, kế thừa theo đường xã hội” [35, tr.294] Theo UNESCO, văn hóa bộc lộ cách đầy đủ toàn diện chất, theo quan niệm tổ chức văn hóa yếu tố nội sinh phát triển, mà mục tiêu, động lực hệ điều chỉnh cho phát triển xã hội: Văn hóa “tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ diễn Qua hàng kỷ hoạt động sáng tạo cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” Tuy định nghĩa nêu hàm chứa khía cạnh quan trọng, đặc trưng văn hóa, cách tiếp cận lại từ khía cạnh khác nhau, góc độ khác Do đó, để hiểu cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, cần phải nghiên cứu cách tiếp cận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa chủ nghĩa vật lịch sử 10 Xuất phát từ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa chủ nghĩa vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen nhìn nhận văn hóa sản phẩm lịch sử, kết hoạt động cải tạo thực tiễn nhiều hệ người tạo ra; trình độ phát triển văn hóa phụ thuộc vào trình độ khám phá, làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác cho xem xét lịch sử hai mặt, chia lịch sử thành lịch sử tự nhiên lịch sử nhân loại Tuy nhiên hai mặt tách rời Chừng mà loài người tồn lịch sử họ lịch sử tự nhiên quy định lẫn Do đó, văn hóa gắn liền với người xã hội loài người Bản thân văn hóa chẳng có ý nghĩa nằm người xã hội loài người Và C.Mác cho người “một thực thể song trùng” thống “cái tự nhiên” “cái xã hội”, đó, “tự nhiên thân thể vô người” Thế giới đồ vật người tạo nên từ công cụ sản xuất, đường xá, nhà cửa, máy móc, phương tiên giao thông, đến thiết chế tổ chức xã hội, nhà nước, luật pháp, ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật,….chính thân thể vô người, tất đồ vật tạo sản phấm lấy từ chất liệu tự nhiên Chỉ nhờ thân thể vô hình thành nên ý thức cảm xúc, hình thành nên nhân cách, làm cho người trở thành NGƯỜI thật Những quy định chất người-cái tạo nên khác biệt chất có “tính tộc loài” để phân biệt người với động vật chổ người với tính cách ‘thực thể xã hội” Vì lẽ đó, C.Mác khẳng định: “trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” [31, tr.11] Chúng ta thừa nhận rằng, hoạt động loài vật hoạt động năng, hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên hoạt động người hoạt động tự giác nhằm nắm bắt hiểu biết, khám phá sáng tạo thân với tư cách người, đồng thời sáng tạo “thiên nhiên thứ hai” “Thiên nhiên thứ hai” không khác hơn, văn hóa Cho nên nói chất người “nhào nặng vật chất theo quy luật đẹp”, lực chất đặc thù đặc biệt có người, gắn với hoạt động người Do vậy, nói, thể hiện, phát huy lực chất người, văn hóa Như vậy, xét đến cùng, văn hóa có nguồn gốc từ lao động Mọi hoạt động sáng tạo người nhằm biến đổi xã hội lao động, mà văn hóa thường gắn liền với 101 đảo tầng lớp nhân dân;…mà vấn đề nhận thức chủ quan, bảo thủ, hoài cổ, chiều, rập khuôn triệt để Hoặc trái ngược lại, vồ vập đón nhận chưa nhận thức điều có phù hợp với thực tế, điều kiện sống, với tảng vật chất tinh thần tồn đời sống xã hội địa phương mình, hay không Đấy nguyên nhân vừa khách quan vừa chủ quan kéo giảm phát triển xã hội đà tiến lên chung so sung quanh nước quốc tế, khó khăn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Với điều kiện địa lí, tự nhiên xã hội, người Kiên Giang, điều nói chung rõ Về chủ quan, Một số cấp ủy, quyền địa phương, sở chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò văn hóa đời sống phát triển xã hội Một phận cán lãnh đạo (cấp ủy, quyền); cán công chức tư bảo thủ, thiển cận hoạch định sách phát triển văn hóa-xã hội nói chung truyền thống văn hóa nói riêng Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa có mặt chưa theo kịp tình hình Việc cụ thể hóa chủ trương, sách, thực thi chấp hành thể chế văn hóa; quy hoạch, kế hoạch thực nhiều bất cập có khâu yếu kém; cụ thể hóa văn luật văn hóa chậm chưa đáp ứng yêu cầu; số sách nhằm khuyến khích sáng tạo hoạt động văn hóa, lao động nghệ thuật, báo chí chưa sửa đổi phù hợp với tình hình Công tác phối hợp ngành chuyên môn sở, ngành liên quan tổ chức thực sách phát triển văn hóa chưa thực tốt; chưa tận dụng tốt linh hoạt chế sách uyển chuyển địa phương cho lĩnh vực đào tạo, quản lí, đầu tư, phát triển,… văn hóa-xã hội Từ không phát huy hết vai trò, mục đích tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững địa phương, theo yêu cầu kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế đất nước Một số thiết chế văn hóa hoạt động không thường xuyên, chất lượng thấp, hiệu Việc giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống bị xem nhẹ; chưa có nhiều hình thức phong phú, sinh động, phù hợp với loại đối tượng Việc tuyên truyền thực xã hội hóa văn hóa ít, chậm chuyển biến Các thiết chế văn hóa chưa phát huy hết hiệu quả, tác dụng Việc bảo tồn, trùng tu trưng 102 vật, di tích lịch sử, văn hóa,… chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuyên môn, kỷ thuật cán yếu trình độ, làm hạn chế ý nghĩa truyền thống văn hóa yêu cầu phục vụ mục đích tuyên truyền, giáo dục kết hợp phát triển kinh tế du lịch chưa phát huy hết hết tiềm hiệu Phong trào xã hội hóa hoạt động văn hóa phát triển chậm, chưa thường xuyên khơi dậy, lúc bị bỏ ngõ nên khó khăn trì hiệu hoạt động loại hình văn hóa-văn nghệ, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, địa phương 2.3 Một số giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế Kiên Giang Như nói, người đất Phương Nam nói chung, Kiên Giang nói riêng, trọng tình nghĩa, sống hào phóng, thật thà, giản dị đến đơn giản, không bon chen, vội vã Đó ưu điểm, hạn chế kinh tế thị trường Với tập quán, lối sống vốn có mình, người nông dân có thói quen canh tác nông nghiệp nhỏ lẽ, theo hộ gia đình chủ yếu, chưa trọng vào khâu giới hóa nông nghiệp, mà nông nghiệp lại cấu kinh tế chủ yếu tỉnh (với 70% dân số tỉnh nông dân, gia tầng lại xuất phát từ nông dân, cầu dân số nông thôn, thành thị tương tự, 73% 29%) Phần lớn người dân nông thôn chưa có điều kiện hưởng thụ văn hóa nói chung có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với di sản văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo tàng, nhà văn hóa, sách báo,… nên vô hình chung, tạo dòng tư số không nhỏ quần chúng nhân dân, “có hay không, hiểu hay không sắc, văn hóa” thôi! Đó thực tế, người nông dân không quan trọng ăn, mặt, xong tới học hành, vui chơi Như vậy, văn hóa ngoại lai không ảnh hưởng nhiều đến vùng nông thôn, văn hóa truyền thống không phát huy tác dụng Mặc khác, trình độ dân trí chưa cao đại phân người dân nên chuyển đổi mô hình sản xuất, áp dụng khoa học – kỷ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao xuất lao động nông nghiệp; tay nghề, kỷ lao động tác phong công nghiệp để tăng xuất lao động dây chuyền chưa 103 quan tâm mức nhân dân, số cấp ủy Đảng quyền địa phương chưa nhận thức hết tầm quan trọng Bên cạnh đó, số cấp ủy Đảng, cán chủ chốt cấp chưa nhận thức đầy đủ, chưa quan tâm mức vai trò văn hóa giá trị văn hóa xã hội giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững kinh tế - xã hội Tư cục địa phương, thiển cận, bảo thủ; đố kỵ, bè cánh, công thần; không cởi mở, ngại tiếp thu mới; sống nhịp chậm, không bắt kịp thời đại, … rào cản cho triển nhanh bền vững, văn hóa kinh tế-xã hội Trong bối cảnh toàn cầu hóa, trước hết toàn cầu hóa kinh tế, làm đảo lộn nhiều giá trị xem chuẩn mực đời sống cộng đồng Tuy nhiên, nhiều người không ý thức rằng; giá trị văn hóa dân tộc có sức sống riêng, tạo nên sắc, tính đa dạng khác biệt dân tộc ấy, mà người ta tiếp thu tư tưởng văn hóa ngoại bang cách ạt, chọn lọc, “gạn đục, khơi trong” Hậu đương nhiên xét lĩnh vực văn hóa dễ tạo thói quen quên lãng truyền thống, phương hướng thưởng thức, cảm thụ sáng tạo nghệ thuật, lối sống gấp gáp, không tình không nghĩa, không lý tưởng,…Một điều đáng lo ngại là, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước suy thoái đạo đức, lối sống, thiếu tinh thần trách nhiệm Đã có không cán bộ, đảng viên vin vào “yêu nước”, thể tư thiển cận, tư tưởng cục bộ, hẹp hòi, công thần, hoài cổ, ngoại triệt để, không thiện chí học hỏi, tiếp thu theo xu hướng phát triển xã hội.…Họ cho kinh nghiệm tốt đễ xã hội tiếp thu lấy làm tảng, kim nam cho hành động thực tiễn; tuyệt đối hóa ưu điểm truyền thống, truyền thống lĩnh vực tư thuộc kiến trúc thượng tầng, thay đổi theo vận động lên xã hội; phải phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể phát huy tác dụng Từ dẫn đến cản trở tiến địa phương Một số khác lại có tư tưởng lệch lạc nội hàm “đoàn kết”-một truyền thống tốt đẹp nữa, dân tộc Họ cho đoàn kết bình quân, cào bằng, ghen 104 ghét, đố kỵ cá nhân xuất sắc, tư tưởng “xấu tốt lõi” Điều triệt tiêu sáng tạo cá nhân xã hội vận động với kinh tế tri Hoặc hay lợi dụng đoàn kết để bè phái, câu kết, bao che, không đấu tranh (và không dám đấu tranh) chống biểu tiêu cực, dấu hiệu vi phạm mà dẫn tới tiêu cực vi phạm Đây hạn chế phổ biến không nội cán bộ, tổ chức Đảng, máy quyền mà hạn chế, mặt trái huy chương sáng ngời-truyền thống yêu nước dân tộc, tác động kinh tế thị trường, mà quyền lợi có không người đặt nghĩa vụ Bên cạnh đó, với truyền thống đoàn kết, nhân văn nhân dân tộc “bán anh em xa mua láng giềng gần”, “tối lửa tắt đèn có nhau”, “nhưỡng cơm áo” dần mờ phai, biến tướng chi phối mặt trái kinh tế thị trường, đôi khi, tập quán tốt đẹp-chia sẽ, tương trợ ấy, làm lợi cho số người Đã không trường hợp lợi dụng lòng tin, tín nhiệm mà chiếm đoạt tài sản, xâm phạm cá nhân,… Hay bi hài hơn, lợi dụng cứu trợ, ủng hộ người nghèo, có người trao, tráo hàng thật (chất lượng) hàng đát, chất lượng phân phát đến tay người nhận Cũng không nông dân lợi nhuận mà không tuân thủ quy trình kỷ thuật nuôi trồng, doanh nhân lợi nhuận kinh doanh không sòng phẳng, gian dối, kể xả thải gây ô nhiễm môi trường-gần loại đầu độc tương lai; không loại trừ tín đồ tôn giáo bị mua chuộc, hoạt động tín ngưỡng không đường hướng giáo lí, không từ tâm “tốt đời đẹp đạo”, mà lợi dụng tự tín ngưỡng để tuyên truyền trái phép, gây rối trật tự xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Những điều trái ngược với truyền thống văn hóa dân tộc, làm suy giảm giá trị văn hóa truyền thống, hoàn toàn xa lạ với tư duy, lối sống, với ý thức, phong tục, tập quán người Việt nói chung, nét văn hóa riêng có Kiên Giang Chính vậy, muốn phát triển kinh tế nhanh bền vững phải có gắn kết, đồng với phát triển văn hóa bão tồn giá trị văn hóa truyền thống Tuy nhiên, để ý chí, chủ quan hoạch định sách, đưa tiêu giá đạt được, Phải có kế hoạch cơ, phát triển 105 kinh tế phải từ gốc, nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân, xã hội việc định làm ấy, để người dân hiểu, tự động thực lợi ích họ “Có thực vực đạo”, nhân dân ta thế, chưa có dư ăn làm khác đừng nói đến học tập, nâng cao trình độ Đây vòng tròn, đòi hỏi phải bước, trước tác động kinh tế thị trường, điều làm nên thành công phát triển văn hóa-nền tảng xã hội, động lực thúc đẩy kinh tế, “cần câu lơn cá” Qua thực tế thế, Kiên Giang nay, muốn bảo tồn văn hóa, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc trước đòi hỏi thiết đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế cách biền vững, thiết phải có chủ trương, giải pháp đồng Như vậy, từ nguyên nhân kết cho thấy số giải pháp đặt ra, cần có tập trung thực có hiệu sau: 2.3.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, quan chức yêu cầu phát triển văn hóa giữ gìn di sản, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Các cấp ủy đảng cần có nhận thức quan tâm mức vai trò tầm quan trọng văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Cần có nhìn nhận đánh giá sâu nguyên nhân kết đạt tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp đặt ra; bước triển khai thực có hiệu số giải pháp đồng bộ, từ công tác hoạch định sách; lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Có chế sách phù hợp, đồng cho việc tổ chức thực Trong hoạch định sách; lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quan tâm đầu tư mức cho phát triển văn hóa bên cạnh đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa Tăng cường phối hợp ngành, cấp; nâng cao vai trò tổ chức đoàn thể tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân vai trò, ý nghĩa tiếp thu văn hóa mới, bảo tồn văn hóa truyền thống phát triển kinh tế-xã hội nhằm mục đích nâng cao sống vật chất, tinh thần cho nhân dân 106 Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm nhằm đáp ứng tốt yêu cầu quản lí chặt hoạt động văn hóa theo tiêu chí tiêu chuẩn, đồng thời tạo thuận lợi hoạt động truyền bá văn hóa truyền thống, lấy “bảo tồn” làm gốc cho việc “tiếp thu” Rà soát, bổ sung nhiệm vụ, giải pháp hiệu phù hợp với thực tiễn tình hình Xây dựng giá trị văn hóa mới, bảo tồn giá trị truyền thống, tạo nên giá trị – sức lan tỏa dư luận chuẩn đạo đức xã hội, trừ, đấu tranh chống lại tư tưởng, hành vi sai trái với phong, mỹ tục người Việt; nói “không” với nội dung hình thức văn hóa độc hại, phản giá trị văn hóa Các cấp quyền cần có lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai thực nghiêm chủ trương, thị, nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước văn hóa Vận dụng, thể chế hóa sách đảm bảo đủ kinh phí, phương tiện vật chất cho hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa Triển khai thực đồng yêu cầu phát triển kinh tế văn hóa; gắn bảo tồn giá trị văn hóa (vật thể, phi vật thể) với phát triển kinh tế, tạo tăng trưởng kinh tế bền vững Suy cho cùng, người có ăn no, mặc ấm nảy sinh nhu cầu văn hóa, thể văn hóa - phát huy giá trị văn hóa đạo đức, lễ nghĩa, lối sống văn minh tiếp thu văn hóa mới; thúc đẩy phong trào trừ văn hóa độc hại, tệ nạn xã hội ổn định trị, trât tự an toàn xã hội địa bàn Cơ quan quản lí tăng cường hoạt động kiểm tra, ngăn chặn, trừ việc sản xuất, tàng trữ, lưu hành sản phẩm văn hóa độc hại, vi phạm hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa Khảo sát, tìm, nắm tư liệu thực tế, xác để có kế hoạch cụ thể thực công tác bảo tàng, trùng tu, bảo dưỡng, phục chế, phục dựng, trưng bày,…các vật, di tích lịch sử, văn hóa Có sách hỗ trợ nghề truyền thống trở thành nét văn hóa truyền thống riêng có địa phương Trong cần trọng công tác bảo tồn truyền thống văn hóa phi vật thể, đặc thù loại hình mai một, khó khôi phục Nâng cao lực hoạt động đội ngũ cán cốt cán toàn ngành văn hóa-thông tin Trong trọng công tác giáo dục, đào tạo nâng cho đội ngũ cán văn hóa làm công tác quản lí văn hóa nhằm tạo đội ngũ cán chuyên môn tiêu biểu, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức sâu văn hóa, 107 có kỷ quản lí chuyên ngành quy hoạch, có trách nhiệm cao có lực hoàn thành nhiệm vụ giao Kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động quan thông tin đại chúng; báo chí, xuất theo hướng quy, đại nhằm góp phần định hướng tư tưởng trị, điều chỉnh luồng thông tin, dư luận xã hội, phát huy nêu gương điển hình, mô hình tiên tiến thực phong trào thi đua yêu nước, hành động cách mạng địa phương gắn với tiếp tự thực tốt nghị trung ương khóa VIII, cụ thể thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư thực quy chế dân chủ sở" Xây dựng đề án sâu nghiên cứu, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, bảo tồn di tích văn hóa riêng có địa phương nhằm gắn bảo tồn, bảo tàng với phát huy vai trò văn hóa – dụ lịch Quan tâm mức trọng phát triển văn hóa – giáo dục nhằm khuyến khích, tận dụng tốt tài sáng tạo cá nhân nghiệp văn hóa lĩnh vực khác xã hội để 2.3.2 Tuyên truyền nâng cao ý thức giai tầng xã hội giữ gìn di sản bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế nhằm nâng cao đồng đời os61ng vật chất, tinh thần cho nhân dân Tiếp tục tổ chức tuyên truyền nhằm quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên; cấp ủy đảng, quyền ý nghĩa tầm quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chuyển đổi tư quy từ chiều – ý đến tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua văn hóa; ý đến truyền thống mà bỏ qua tiếp thu dẫn tới bảo thủ, trì trệ Tuyên truyền nhằm chuyển cho từ nhận thức sang thành hành động cụ thể: Tích cực đấu tranh đẩy lùi tư tưởng bi quan, dao động, giảm sút ý chí chiến đấu; nâng cao cảnh giác cách mạng, chống “diễn biến hòa bình” lực thù địch; Chú trọng phương pháp lấy gương điển hình tích cực, tiến làm chủ thể tuyên truyền nhằm hạn chế, đẩy lùi tư tưởng cục bộ, thụ động, ích kỷ, đố kỵ, ghen ghét….tạo đà cho tự cá nhân phát triển hết mức, cống hiến tài năng, trí lực cho phát triển xã hội 108 Tăng cường tổ chức, tuyên truyền làm tốt công tác khen thưởng để động viên phong trào xã hội hóa xây dựng phát triển phong trào văn hóa địa phương; nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến bảo tồn, phát huy giá trị hoạt động văn hóa bảo tồn, phát triển văn hóa; thúc đẩy hoạt động văn hóa phát triển phong phú, đa dạng, lành mạnh, hướng sở chọn lọc, tiếp thu mới; lọc loại bỏ củ, lỗi thời, lạc hậu truyền thống Tập trung tuyên truyền, vận động công tác xã hội hóa nhằm thu hút tốt nguồn lực phát triển nghiệp văn hóa Tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo, nâng cao trình độ thẩm mỹ thưởng thức nghệ thuật nơi với hình thức; góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Dùng phương châm “lấy sức dân chăm lo cho nhân dân” để nâng cao chất lượng sống người người Khi kinh tế, hay đời sống vật chất người dân nâng lên, tự nhiên họ có nhu cầu hưởng thụ văn hóa Từ có ý thức bảo vệ, tiếp thu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thông qua tuyên truyền, phát động rộng rãi toàn xã hội ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc, tổ chức nhiều loại hoạt động theo đối tượng, văn nghệ sĩ, cán công chức, học sinh sinh viên, niên (thành thị, nông thôn), giới thương nhân quần chúng nhân dân toàn địa bàn tạo thành xã hội tự động bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa truyền thống có giá trị xã hội địa phương Phát huy vai trò dư luận xã hội tạo thành phong trào rộng rãi việc uốn nắn tư tưởng lệch lạc văn hóa, thẩm mỹ; toàn dân trừ văn hóa độc hại, tệ nạn xã hội; lối sống không lành mạnh, không phù hợp với đạo đức truyền thống, phong mỹ tục dân tộc Từng bước, thông qua tuyên truyền để xây dựng, phát triển mạnh thành phong trào thi đua nâng lên giá trị đạo đức truyền thống lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, đoàn kết; đạo lí uống nước nhớ nguồn, tương thân tương ái, sống nhân hậu nghĩa tình, yêu lao động, chăm chỉ, ham học hỏi tiếp thu mới, tiến xã hội,….là sở văn hóa truyền thống, làm tảng cho đời sống văn hóa mới, lối sống văn minh phù hợp yêu cầu phát triển định hướng xã hội xã hội chủ nghĩa giai đoạn 109 Khuyến khích coi trọng chất lượng giảng dạy môn ngữ văn, lịch sử, trị, pháp luật, đạo đức, nhạc, họa, giáo dục thể chất trường phổ thông Chú trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân; nêu cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, đạo đức lối sống, nếp sống văn hóa Lồng ghép, đưa chương trình giáo dục lịch sử văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống địa phương vào chương trình học ngoại khóa, hàng tháng nên tổ chức buổi thảo luận đề tài cho học sinh; hay tổ chức buổi nói chuyện thới trị - văn hóa xã hội để học sinh có đủ trình độ, kỷ nhận thức vai trò, giá trị văn hóa văn hóa truyền thống đời sống phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đại phương Từ giúp em hiểu nhận thấy rõ trách nhiệm quê hương địa phương, đất nước Tiếp tục thực có hiệu công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Khuyến khích thành phần kinh tế góp sức xây dựng phát triển văn hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuyên truyền để nhằm nâng cao vai trò quần chúng nhân dân nghiệp phát triển văn hóa phong trào bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cá loại hình văn hóa, văn học-nghệ thuật, di sản, di tích văn hóa vật thể địa phương Gắn tuyên truyền hiệu kinh tế từ loại hình dịch vụ - tham quan du lịch văn hóa lịch sử nhằm nâng cao hiệu tính thuyết phục nhân dân Tuyên truyền đề cao vai trò trách nhiệm công dân; phát huy truyền thống tốt đẹp, thể công dân gương mẫu, sống có đạo đức xã hội (đạo đức nghề nghiệp…), sống có văn hóa lĩnh vực (văn hóa kinh doanh, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, văn hóa thưởng thức, …); chấp hành tốt sách, pháp luật Đảng Nhà nước Phát huy tinh thần tự lực tự cường, tác phong cần cù lao động, lối sống nhân nghĩa thủy chung; tinh thần đoàn kết, sáng tạo, ham học hỏi tiếp thu hay, đẹp loại bỏ lỗi thời, lạc hậu, phấn đấu vươn lên sống; sống phù hợp với lối sống mới, văn minh, đại Hội nhập quốc tế, phát triển hoàn thiện kinh tế thị trường mục đích Đảng nhà nước ta, với phương châm: phát triển kinh tế trọng tâm, xây 110 dựng Đảng then chốt, văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó tôn mục tiêu cụ thể thực yêu cầu nâng “cao đồng sống vật chất tinh thần” cho nhân dân Kiên Giang giai đoạn hội nhập KẾT LUẬN Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần tạo suốt trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Chính vậy, văn hóa tảng tinh thần xã hội Cho đến ngày nay, bối cảnh mà giới gần “phẳng”, biến động nhỏ quốc gia, khu vực gần tức thời, ảnh hưởng đến toàn giới Đồng thời đó, tác động tích cực toàn cầu hóa kinh tế, phủ nhận tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội người, dĩ nhiên văn hóa - lĩnh vực không bị loại trừ mà lại bị tác động ghê gớm hơn, lĩnh không đủ, nội lực không mạnh khó mà bảo toàn bảo tồn văn hóa mình-bản sắc dân tộc quốc gia Chính vậy, để đủ nội lực để không bị biến dạng, đồng hóa văn hóa bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, phải trân trọng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, từ nhân tố tảng cho việc tiếp nhận tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, chọn lọc phù hợp với văn hóa truyền thống mình, làm giàu thêm kho tàng văn hóa Đấy góp phần dằn thêm cho móng xã hội, cho phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh, tự tin sách vai bè bạn quốc tế Để làm điều này, thiết phải thừa nhận bối cảnh hội nhập toàn cầu, tất quốc gia giới mong muốn hội nhập để phát triển, lại không quốc gia sợ bị “hòa tan”, bị biến dạng thành quốc gia khác Vì thế, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mình, quốc gia dân tộc phải có chuẩn bị coi trọng thích đáng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị 111 văn hóa truyền thống mình, từ không cảm thấy ngán ngại hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế-xã hội đất nước Việt Nam, dân tộc có ngàn năm văn hiến, có bề dày lịch sử với truyền thống tốt đẹp mà theo thời gian, đến nguyên giá trị, đặc biệt truyền thống văn hóa yêu nước, đoàn kết, nhân văn mà luận văn nêu Và điều đáng mừng phần lớn nhân dân Việt Nam đã, thừa nhận giá trị văn hóa truyền thống “định chế xã hội” mặc đạo đức, tinh thần, định hướng cho họ cách ứng xử, cư xử chọn lựa điều sai, nên không hành động Bên cạnh đó, giá trị văn hóa tưởng “bất thành văn” “hành văn” cụ thể, rõ ràng qua quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước ta, nghị Trung ương khóa VIII, là: giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xem phát triển văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực cho định hướng phát triển kinh tế-xã hội lâu dài Tuy nhiên, không mà kế thừa, bảo tồn cách nguyên xi, ôm giữ không phù hợp, gây nhiều hạn chế Thế nên kế thừa đưa vào hành trang hội nhập quốc tế thực lọc bền vững, truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân văn,… Nhưng yêu nước “tự ta”, bảo thủ, ta nhất, bất biến cho dù ngày xã hội khác Đoàn kết “như ta”, cho tập thể, tổ chức, cộng đồng ta, mà phải thuận đồng, hỗ trợ, giúp để có điều kiện tiến từ để ta tiến lên Nhân văn, “cùng ta”, ăn cùng, cùng, làm nhân văn nhân đạo, mà phải người người, người người, sống với nhân cách, lòng.Có vậy, tin tảng tinh thần xã hội ngày bền vững, giá trị truyền thống văn hóa dân tộc ngày phát huy bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam ta giai đoạn hội nhập quốc tế nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Từ quan điểm đó, góc nhìn văn hóa, nhân văn, qua thực tế Kiên Giang việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, vai trò văn hóa đời sống, tin nhà hoạch định sách có định 112 hướng phù hợp nhằm đưa đất nước ta ngày phát triển phát triển bền vững, Để dân tộc Việt Nam ngày xứng đáng với vị trường quốc tế, hành trang mang theo có giá trị văn hóa truyền thống – giá trị mà bạn bè, nhân dân giới khâm phục TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Nguyễn Đức Bình (2010), “Mấy vấn đề lớn Nghị Trung ương Khóa VIII”, Văn hóa phát triển Việt Nam, số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Lí luận trị, Hà Nội 02 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (2), Hà Nội 03 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002) “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 04 Phan Huy Duy, Lê Quý Đức (đồng chủ biên) (2007), “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 05 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội 06 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội 07 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 08 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội 09 Pham Minh Đức (2006), “Toàn cầu hóa tác động Việt nam nay”, Tạp chí Triết học số (178), Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam – Xã hội người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 15 Nguyễn Đắc Hưng, (2010), Văn hóa Việt Nam giàu sắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt nam nay, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-0702, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t.9, NXB trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t.10, NXB trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa-Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (đồng chủ biên) (2002), Toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức người Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội 22 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ -Chí Minh 24 Từ điển triết học, (1975), NXB Tiến bộ, Matxcơva 25 Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1990), “Đạo đức học Mác – Lênin”, phần I, Hà Nội 26 Viện quốc tế (Đại học quốc gia HN) (2003), “Toàn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam”, NXB Thế giới 27 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-07-04, Hà Nội 28 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lí luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác – Ăngghen (1993), toàn tập, t 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác – Ăngghen (1993), Toàn tập, t 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, t 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác – Ăngghen (2000), Toàn tập, t 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Mahathir Mohamad (2004), “Toàn cầu hóa thực mới”, – Thời báo kinh tế Sài Gòn (Trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dương), NXB Trẻ TP.Hồ Chí Minh 34 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc xe lexus Ôliu, (The Lexus and The Ovile Tree), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 V.M.Rôđin (2002), Văn hóa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 115 BẢNG TÓM TẮC Đơn vị đào tạo: Học viện báo Báo chí Tuyên truyền – Viện Triết học Tên học viên: Huỳnh Kim Thủy Đề tài: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế qua thực tế Kiên Giang Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Văn Đức Lí chọn đề tài: Văn hóa truyền thống sắc dân tộc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế xu toàn cầu hóa, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đứng trước tác động lớn, có biến đổi, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực có tác động lớn đồi với đời sống xã hội Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu, rút ưu điểm hạn chế văn hóa truyền thống từ thực tế tỉnh Kiên Giang Từ đưa giải pháp góp phần cho việc giữ gìn phát huy giá trị, hạn chế mặt tiêu cực văn hóa truyền thống, nhằm góp phần cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương cách bền vững Đóng góp đề tài: Luận văn góp phần làm rõ có hệ thống, toàn diện vai trò, giá trị văn hóa truyền thống hệ giá trị văn hóa Việt Nam qua phân tích tính tích cực hạn chế bối cảnh hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa; từ có giải pháp định hướng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống quan thực tế tỉnh Kiên Giang [...]... việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa thuộc bản sắc dân tộc Có điều, cần lưu ý rằng, khi hội nhập quốc tế trong toàn cầu hóa, thì các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội một mặt, chịu sự quyết định bởi kinh tế; mặt khác, lại có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với kinh tế Vì vậy, trong hội nhập quốc tế sâu rộng trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, văn hóa nói chung và các giá trị. .. không thể hoàn toàn đồng nhất giữa truyền thống hoặc giá trị với giá trị truyền thống Bởi, giá trị 24 truyền thống, trước hết, đó là những truyền thống, nhưng điều phải chú ý là không phải truyền thống nào cũng có giá trị hoặc luôn mang giá trị với thời gian và đều là giá trị truyền thống Khi một giá trị đã trở thành giá trị truyền thống, nghĩa là nói đến giá trị đó ở khía cạnh có ý nghĩa lâu dài, mang... phú và sẽ là cơ sở vững chắc cho sự vận động của xã hội, cho sự phát triển của đất nước trong mọi giai đoạn, thời kỳ mà không sợ bị xóa nhòa bản sắc văn hóa của dân tộc, kể cả trong gia đoạn hiện nay, khi nước ta đang hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa của thế giới 1.2 Tác động của toàn cầu hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế đối với vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. .. đồng trong một giai đoạn lịch sử nhất định Đồng thời, khi xem xét đánh giá truyền thống và các giá trị văn hóa truyền thống cần phải có quan điểm biện chứng, quan điểm lịch sử cụ thể nghĩa là phải đặt chúng trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử nhất định của cả quá khứ và hiện tại 1.1.2 Khái niệm giá trị và giá trị văn hóa truyền thống Như trên, thì định nghĩa cho khái niệm văn hóa truyền thống. .. khác, giá trị truyền thống còn có một giá trị ở khía cạnh là “tập hợp sức mạnh” của dân tộc trong mỗi thời đại cho từng thời đại Trong giá trị truyền thống dân tộc thì người xưa và người nay đều cơ bản đồng tình, người sau nối chí người 25 trước, phát huy lên, làm giàu mãi Ở đây, theo Giáo sư Trần Văn Giàu: giá trị truyền thống là một sức mạnh vĩ đại không thể xem thường Huy động các giá trị truyền thống. .. văn hóa trong giao tiếp, văn hóa trong sinh hoạt gia đình, ngoài xã hội, văn hóa trong giao lưu và hợp tác quốc tế Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế - xã hội càng trở nên hiện thực bấy nhiêu Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và tham gia hội nhập quốc tế đã tạo cho nền kinh tế. .. điều ước quốc tế song phương và đa phương về văn hóa với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực (trong đó có 84 điều ước hiện đang có hiệu lực); ký kết và gia nhập 13 điều ước quốc tế nhiều bên trong lĩnh vực văn hóa Trong quá trình hội nhập quốc tế, riêng trong lĩnh vực văn hóa, chúng ta đã tổ chức thành công việc quảng bá hình ảnh đất nước, như: ngày Việt Nam ở các nước; phát động và hưởng ứng bầu... mở rộng sự giao lưu, hiểu biết và xích lại gần nhau, mà còn đặt những giá trị văn hoá của mỗi dân tộc trước nhiều thách thức to lớn Riêng đối với văn hóa hay là giá trị văn hóa truyền thống thì nó có những tác động tích cực và tiêu cực đan xen nhau rất khó phân định rạch ròi trong một thời gian ngắn hoặc với tư tưởng chủ quan hay bảo thủ Để giữ gìn văn hóa dân tộc, bảo tồn bà phát huy các giá trị văn. .. dẫn đến toàn cầu hóa về chính trị, văn hóa và xã hội Và đồng thời, khi hộp nhập, các quốc gia sẽ chịu một số mặt tác động của toàn cầu hóa ở hai mặt tích cực và tiêu cực 30 Tích cực: Một là toàn cầu hóa thúc đẩy sự phát triển rất nhanh và mạnh sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao cho các quốc gia khi tham gia hội nhập; Hai là truyền bá và chuyển giao trên... tại và phát triển trong xu thế toàn cầu hoá Hội nhập quốc tế và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là hai mặt thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy, đối với Việt Nam, việc nhận thức rõ vấn đề này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc nói riêng và phát triển đất nước nói chung Đến năm 2010, Việt Nam đã ký 242 điều ước quốc ... PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm văn hóa, truyền thống, giá trị giá trị văn hóa truyền thống 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa truyền. .. như: giá trị truyền thống yêu nước; giá trị truyền thống nhân văn; giá trị truyền thống đoàn kết;… truyền thống giữ nguyên giá trị, bối cảnh toàn cầu hóa, qua thực tế tỉnh Kiên Giang nay, cần quan... mà cho chi phối giá trị văn hóa khác, giá trị văn hóa truyền thống yêu nước, giá trị văn hóa truyền thống đoàn kết, giá trị văn hóa truyền thống nhân văn, mà qua thực tế Kiên Giang, điều kiện

Ngày đăng: 25/03/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan