Luận văn thạc sĩ Văn hóa học-Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội ở tỉnh bến tre hiện nay

106 1 0
Luận văn thạc sĩ Văn hóa học-Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội ở tỉnh bến tre hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề bảo vệ di sản văn hố nói chung gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm cách quán Từ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đến Nghị 05 Bộ Chính trị (khóa VI) năm 1987 - Đặc biệt từ Nghị V Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) năm 1998 đến nay, Đảng ta xác định rõ: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh kinh tế thị trường văn hóa nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia Cùng với q trình phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hóa thị hóa theo hướng đại, tâm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đầm đà sắc dân tộc, để đạt tới mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Những năm gần đây, với nghiệp đổi toàn diện đất nước, nhiều sinh hoạt lễ hội truyền thống phục hồi phát triển nhộn nhịp; số lễ hội đại đời nâng cao, hoàn thiện dần; số lễ hội vốn có qui mơ nhỏ từ làng, phát triển thành lễ hội tiểu vùng, lễ hội vùng thu hút đông đảo người tham gia, khơng cư dân chỗ mà cịn có người ngồi địa phương, du khách quốc tế, v.v Sự phát triển lễ hội thúc đẩy nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu lễ hội Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa sắc văn hóa dân tộc thực Nhiều lễ hội dân gian với tư cách phận quan trọng văn hoá cổ truyền nhiều người quan tâm khảo cứu góc độ khác nhau, từ tạo cho có điều kiện để tìm hiểu so sánh với nhiều lễ hội cộng đồng dân cư nước Có thể nói, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng hình thành sớm tồn lâu bền lịch sử loài người Lễ hội có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, tiềm ẩn trí nhớ tâm thức người bộc lộ thông qua hành vi hoạt động, qua tiếp nhận thể người cụ thể vai trò sáng tạo cá nhân rõ rệt Bản chất lễ hội đa dạng phong phú, vừa mang tính bền chắc, vừa mỏng manh, âm thầm, lặng lẽ mai một, đơi biến mà nghe tiếng chuông cảnh báo Cho nên nhận thức đầy đủ sâu sắc giá trị lễ hội việc giữ gìn sắc phát huy giá trị vốn có đời sống đương đại có biện pháp, có chế sách thích hợp cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cấp bách, cần thiết, trách nhiệm Bến Tre 13 tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long Là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, bất khuất, hệ người dân Bến Tre bền bỉ nối tiếp kế thừa cách xuất sắc, từ buổi đầu khai hoang lập ấp, chống quân xâm lược, đến thời kỳ thành lập Đảng, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đất cù lao nơi sinh hội tụ danh nhân như: Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Sương Nguyệt Anh Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bật kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Bến Tre lập nhiều thành tích vang dội như: Phong trào Đồng Khởi diễn ngày 17/1/1960 nhanh chóng lan rộng tồn miền Nam, với đời Đội quân tóc dài Ba mũi giáp công (đã ghi vào Từ điển lịch sử quân Việt Nam) Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua toàn miền Nam, Bến Tre tuyên dương danh hiệu Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ diệt ngụy Truyền thống văn hóa Bến Tre ln kế thừa sáng tạo tiến trình lịch sử Từ truyền thống tự lực tự cường, đoàn kết chống lại thú thời kỳ khai hoang lập ấp, sáng tạo nâng lên thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng nghiệp chống ngoại xâm với phong trào Đồng Khởi năm 1960 sáng tạo nên phong trào Đồng Khởi nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Mỗi giai đoạn có sáng tạo nên thang bậc giá trị văn hóa mới, sức mạnh tinh thần mới, đáp ứng yêu cầu lịch sử Hiện địa bàn tỉnh Bến Tre cịn di tích lịch sử người Việt cổ, với số lễ hội kho tàng văn hóa dân gian phong phú đa dạng Tuy nhiên, trải theo tiến trình lịch sử dân tộc tỉnh Bến Tre ảnh hưởng chiến tranh khốc liệt, biến đổi lịch sử, nên lễ hội ý chưa phát huy giá trị to lớn Vì vậy, nhiều giá trị lễ hội bị mai một, thất truyền, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội chưa quan tâm mức… Với tư cách người Bến Tre, sinh lớn lên từ mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, hiểu gắn bó hưởng thụ từ nhiều khía cạnh lễ hội Trong phạm vi đề tài luận văn Thạc sĩ Tác giả chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre nay” để nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao hiểu biết giá trị lễ hội địa phương, làm giàu cho hành trang tri thức để phục vụ cơng tác tốt thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội nói chung, nghiên cứu lễ hội vùng văn hóa, tộc người Việc nghiên cứu lễ hội địa phương cụ thể, chẳng hạn Bến Tre, thưa vắng Liên quan đến cơng trình này, kể đến: Các sách, đề tài khoa học, có đề cập đến lễ hội: - Lễ hội cổ truyền Viện Văn hóa dân gian, Nxb khoa học xã hội (1992) Cơng trình đề cập đến vấn đề lễ hội đời sống tinh thần, môi trường tự nhiên xã hội liên quan đến việc hình thành lễ hội, lịch sử lễ hội, cấu, phân loại lễ hội - Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch Dương Văn Sáu, Hà Nội 2004 Tác giả xây dựng mơ hình, cấu tổng thể hệ thống xã hội nói chung, đề cập đến vai trò lễ hội, đồng thời cụ thể hóa biện pháp, cách thức tiến hành, triển khai nội dung công việc lễ hội - Trịnh Hồi Đức với cơng trình Gia Định thành thơng chí (1820 1822) Trong cơng trình này, tác giả có nhắc đến hình thức sinh hoạt tín ngưỡng điển hình lễ cúng Kỳ n người Việt [17, tr.184] Đây cơng trình viết đất nước, người thành Gia Định, (bao gồm vùng đất Nam Bộ ngày nay), cơng trình không miêu thuật lễ hội cụ thể - Những năm đầu kỷ XX, Phan Kế Bính viết “Việt Nam phong tục” (1915), ông không miêu tả lễ hội cụ thể mà đề cập đến việc thờ thần, việc tế tự, nhập tịch, Đại lễ, Lễ Kỳ an Thu Linh - Đặng Văn Lung với Lễ hội truyền thống đại (1984) [37, tr.92], GS Đinh Gia Khánh tiếp cận lễ hội cổ truyền thành tố văn hóa dân gian (folklore) [33, tr.76] - Cơng trình văn hóa cư dân Đồng sơng Cửa Long - Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm Mạc Đường công bố Trong sách tác giả đề cập đến lễ hội tiêu biểu Đồng sông Cửu Long để minh chứng đa dạng văn hóa vùng Đồng sơng Cửu Long có Bến Tre Cơng trình Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Cuốn Từ điển hội lễ Việt Nam (1993) Tác giả giới thiệu, miêu thuật 403 mục từ nghi lễ, trị chơi, trị diễn có số lễ hội tiêu biểu liên quan Bến Tre Ngồi nhiều cơng trình khác, nghiên cứu văn hóa Việt Nam đề cặp đến lễ hội nhiều gốc độ khác * Những luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu lễ hội địa phương nước như: - Năm 2003 - Luận án Tiến sĩ “Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống (qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thuộc Bắc nước ta)” - Của tác giả Nguyễn Văn Hậu - Luận án tiến sĩ “ Lễ hội truyền thống Việt Nam nhìn từ gốc độ Mỹ học” - Của tác giả Hồ Hoàng Hoa - Năm 2005 - Luận án Tiến sĩ “Lễ hội đối tượng Mỹ học” - Năm 2010 - Luận án Tiến sĩ “Lễ hội người Việt Đồng sông Cửu Long, truyền thống phát triển” - Của tác giả Nguyễn Xuân Hồng - Năm 2010 - Luận văn Thạc sĩ “Bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội truyền thống Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ” - Của tác giả Tống Minh Tồn, * Các cơng trình nghiên cứu tỉnh Bến Tre, có: - Thạch Phương - Đồn Tứ (chủ biên), “Địa chí Bến Tre” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001) Quyển sách có tính chất “Bách khoa toàn thư” Bến Tre, đặc biệt trình bày luận giải vấn đề để lấy phương pháp lịch sử làm nòng cốt Mặc dù, sách đề cập đến lễ hội giúp cho luận văn có nhìn tổng qt đất người Bến Tre - Năm 2005, tác giả Lư hội cơng bố sưu tập “Các hình thức diễn xướng dân gian Bến Tre” Cuốn sách đời bên cạnh giá trị âm nhạc, sách đề cập đến giá trị lễ hội truyền thống với hát mang tính lễ nghi hát sắc bùa Phú Lễ, vừa mang tính lễ nghi nơng nghiệp pha tạp với pháp thuật đạo giáo, vừa phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí nhân dân dịp tết Nguyên đán - Năm 2006, Lư Hội với “Các hoạt động lễ hội Bến Tre” “Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bến Tre” Tác giả sâu giới thiệu giá trị văn hóa đình làng Bến Tre, đặc biệt ông dành chương IV để viết lễ hội Kỳ yên giá trị nhân văn - “Dân ca Bến Tre” - Sở VHTT Bến Tre - 2000 Lưu Nhất Vũ Lê Giang chủ biên * Kịch phim tài liệu, phóng sự: Các lễ hội truyền thống lễ hội đại - Do Đài Phát - Truyền hình tỉnh Bến Tre sản xuất, số viết đăng tạp chí chun ngành, website… Các cơng trình nêu thực gợi ý quý báu, đề cập đến lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu lễ hội tỉnh Bến Tre Trên sở cơng trình tác giả trước, luận văn vào nghiên cứu thực trạng lễ hội tỉnh Bến Tre nay, đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở vấn đề lý luận chung lễ hội, luận văn nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre; đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận lễ hội, vai trò lễ hội - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre từ năm 1986 đến - Về không gian: Các huyện, thành phố địa bàn tỉnh Bến Tre Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu chun ngành Văn hóa học, luận văn cịn sử dụng hệ thống phương pháp liên/đa ngành: phân tích - tổng hợp; phương pháp điền dã, điều tra xã hội học, đối chiếu so sánh, logic lịch sử, thống kê phân loại văn bản… để hồn thành mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống giá trị lễ hội đời sống cộng đồng người Bến Tre Trên sở đó, góp phần giúp cho cơng tác lãnh đạo, quản lý văn hóa tỉnh Bến Tre có sở khoa học thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre - Luận văn tài liệu tham khảo người quan tâm văn hóa lễ hội, văn hóa vùng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương QUAN NIỆM VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA TỈNH BẾN TRE 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI 1.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 1.1.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa Văn hóa tổng thể hoạt động sáng tạo người trình sinh tồn Hoạt động sáng tạo sản sinh kinh nghiệm sống đúc kết lại thành truyền thống thị hiếu, giá trị chuẩn mực xã hội có tính định hướng cho cộng đồng định Giá trị coi “là làm cho vật có ích, có lợi có ý nghĩa, đáng quý mặt đó” [63, tr.371] “giá trị phạm trù triết học, xã hội học tính có ích, có ý nghĩa vật tượng tự nhiên hay xã hội, có khả thỏa mãn nhu cầu phục vụ lợi ích người” [64, tr.97] Nhấn mạnh đến vai trò tiếp nhận chủ thể giá trị, nhà nghiên cứu xã hội học Việt Nam khẳng định: Bất vật xem có giá trị, dù vật thể hay tư tưởng, miễn người ta thừa nhận, người ta cần đến nhu cầu cấp cho vị trí quan trọng đời sống họ… Trong giá trị chứa đựng yếu tố nhận thức, yếu tố tình cảm yếu tố hành vi chủ thể mối quan hệ với vật, tượng mang giá trị thể lựa chọn đánh giá chủ thể Như vậy, thấy, xét mặt nguyên tắc, giá trị phạm trù mang tính xã hội, biểu chuẩn mực, biểu tượng văn hóa có tính định hướng, cộng đồng xã hội lựa chọn, chia sẻ tôn vinh Cho nên, xem xét giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa truyền thống nói riêng cần phải có nhận thức thống quan niệm giá trị, từ soi vào giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể để hiểu rõ giá trị văn hóa tồn Giá trị văn hoá giá trị xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần (chân - thiện - mỹ) phản ánh nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, tình cảm cá nhân cộng đồng Giá trị văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần thể chiều cạnh trí tuệ, lực sáng tạo, khát vọng nhân văn, biểu hoạt động sống kết tinh sản phẩm cá nhân, cộng đồng dân tộc Trong biến đổi phát triển lịch sử, giá trị văn hóa ngày phát triển bám rễ sâu vào đời sống cộng đồng, dần trở thành hạt nhân hun đúc nên hệ giá trị đặc trưng văn hóa số đánh giá trình độ tính chất đạt cộng đồng Văn hóa nhân loại văn hóa đa sắc với nhiều hệ giá trị tồn song song, đan xen Nói khác đi, đằng sau văn hóa ẩn tàng hệ giá trị, đằng sau hệ giá trị có ẩn dấu văn hóa đặc trưng Vì vậy, nói rằng, giá trị văn hóa cốt lõi vấn đề văn hóa, để xem xét, đánh giá xác định sắc văn hóa dân tộc Khi hệ giá trị văn hóa hình thành có vai trị định hướng cho mục tiêu, phương thức hành động người xã hội, trở thành vốn xã hội, nguồn lực xã hội phát triển 1.1.1.2 Quan niệm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Trong nghiên cứu, hoạt động bảo tồn thường hay bắt gặp ba thuật ngữ là: bảo quản, bảo vệ bảo tồn Nếu bảo quản cho thấy việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để gìn giữ, chăm sóc để đối tượng tồn lâu dài; bảo vệ làm cho đối tượng chăm sóc khơng bị xâm phạm bảo tồn mang ý nghĩa rộng 10 hoạt động giữ gìn cách an tồn khỏi tổn hại, xuống cấp phá hại đảm bảo bền vững cho đối tượng Cho đến có nhiều quan điểm khác bảo tồn, song tựu chung lại có hướng sau: Bảo tồn nguyên vẹn hay gọi bảo tồn dạng “tĩnh” Trong đó, chủ yếu vận dụng kỹ thuật để đảm bảo giữ nguyên trạng thái vật vật vốn có kích thước, vị trí, đường nét màu sắc, kiểu dáng di sản vật thể Đối với văn hóa phi vật thể, bảo tồn dạng “tĩnh” tiến hành điều tra sư tầm, thu thập dạng thức văn hóa phi vật thể vốn có, lưu giữ chúng dạng ghi chép mô tả băng hình, băng dạng khác để lưu giữ lâu nhất… Bảo tồn sở kế thừa hay bảo tồn dạng “động” tức bảo tồn tượng văn hóa vốn cổ giữ gìn nét di tích, cố gắng phục chế lại nguyên trạng di sản văn hóa vật thể Đối với di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn “động” sở kế thừa bảo tồn tượng văn hóa đời sống cộng đồng, giữ gìn, bảo vệ vốn cổ đồng thời làm giàu phát huy giá trị văn hóa phi vật thể q trình phát triển Bảo tồn theo quan điểm phục hồi nguyên dạng di sản văn hóa phi vật thể mong muốn “lý tưởng” nhất, hồn hảo Nếu khơng thể bảo tồn nguyên dạng phải bảo tồn theo dạng có Bởi theo quy luật thời gian di sản văn hóa phi vật thể ngày có xu hướng xa dần nguyên gốc Do vậy, khơng thể khơi phục ngun gốc bảo tồn dạng điều cần phải thực có ý nghĩa khả thi nhất, làm cho di sản văn hóa tiếp tục song hành xu hướng phát triển sống Phát huy gía trị văn hóa hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội với ý nghĩa nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, 92 chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Các chủ trương trở thành chỗ dựa vững cho địa phương hoạch định sách bảo tồn, phát huy văn hóa địa phương Điểm cho thấy rằng, sách bào tồn, phát triển văn hóa (trong có lễ hội), chứng tỏ quan tâm Đảng Nhà nước công tác giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong thời gian qua, Bến Tre có lễ hội ngày phát huy mạnh, có số lễ hội bị mai một, lại có lễ hội nhu cầu đặc thù địa phương nảy sinh phát triển Do vậy, sách tiền đề tạo thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển giá trị lễ hội, đảm bảo phù hợp với chủ trương định hướng Đảng, Nhà nước hợp lòng dân Trong việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội công việc phức tạp, địi hỏi cấp ngành đồn thể phải có nhận thức đồng bộ, xác định rõ loại hình lễ hội, sắc tiếp biến văn hóa tộc người giá trị cần ưu tiên bảo tồn phát triển Trong thực tế nay, có lễ hội nâng cấp phát triển nhờ vào đóng góp cơng sức, tiền của thành phần xã hội; đó, góc độ quản lý Nhà nước cần có sách khuyến khích người dân tổ chức xã hội tham gia hoạt động tài trợ cho văn hóa Trước nhất, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre cần có kế hoạch đầu tư cho chương trình tổng điều tra khảo sát phân loại lễ hội toàn tỉnh Xây dựng quy hoạch tổng thể để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cần ban hành văn hướng dẫn tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành văn đạo cấp, ngành thực phối hợp thực công tác bảo tồn phát huy giác trị lễ hội địa bàn tỉnh cách chặt chẽ Hoàn thiện chế, sách 93 bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Ban hành văn pháp quy quản lý bảo vệ sử dụng nguồn kinh phí việc tổ chức hoạt động lễ hội địa phương; xây dựng quy chế, chế sách hỗ trợ, chế độ phụ cấp đãi ngộ cán trực tiếp thường xuyên coi di tích 3.3.3 Giải pháp cơng tác đào tạo cán quản lý văn hóa cấp Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực khâu quan trọng việc quản lý nói chung quản lý lễ hội nói riêng Vì đào tạo người quan trọng cho ngành Mác nói người yếu tố hàng đầu để phát triển sản xuất Mà người vốn tổng hồ mối quan hệ, nên đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ công tác quản lý lễ hội vơ khó khăn Trong năm qua đội ngũ cán quản lý lễ hội địa bàn tỉnh bổ sung bước hoàn thành Tuy nhiên, nguồn cán văn hóa xã, phường, thị trấn vừa thiếu, vừa yếu kiêm nhiệm nhiều việc, thiếu kiến thức lễ hội nên khó cho cơng tác quản lý lễ hội địa bàn tỉnh Muốn cho công tác tổ chức, quản lý lễ hội đạt hiệu việc cần thiết phải đào tạo cán văn hóa sở am hiểu địa phương mình, di tích, lễ hội kiến thức chung khác Trong có việc am hiểu ngoại ngữ nơi có lễ hội lớn, khách nước ngồi đến đơng như, lễ hội Nghinh Ông, lễ hội Dừa), Nhất kiến thức giao tiếp, du lịch, hướng dẫn du lịch Do đó, phải có nhiều sách ưu đãi đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày hay dài ngày cách hiệu quả; khuyến khích cán văn hố học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Tăng cường giáo dục học sinh phổ thơng chương trình ngoại khóa, cho em học sinh tham quan, chứng kiến lễ hội, di tích lịch sử văn hóa, để qua bồi dưỡng kiến thức lịch sử, nhận thức giá trị văn hóa cội nguồn lịch sử truyền thống cha ông 94 Việc đào tạo nguồn nhân lực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung lễ hội nói riêng Bến Tre trình đổi mới, phát triển đất nước nay, khơng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác bảo tồn, quản lý văn hóa, mà phải hiểu rộng nâng cao trình độ cho bao gồm tất thành viên tỉnh Bởi vì, họ người tham gia bảo tồn, sáng tạo, trao truyền, hưởng thụ trực tiếp giá trị văn hóa 3.3.4 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý hoạt động lễ hội Nhà nước cần tạo điều kiện sở đồng thuận, tự nguyện nhân dân địa phương, phục hồi số sinh hoạt lễ hội có nguy thất truyền lễ hội Đu Bầu số lễ hội tín ngưỡng - tơn giáo Cần trọng đến tính tích cực sinh hoạt lễ hội cổ truyền người dân nhằm tập hợp, phát huy tinh thần đồn kết, tính sáng tạo qua trao đổi kinh nghiệm, quảng bá tiêu thụ sản phẩm nhằm góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân Tiếp tục làm tốt công tác vận động quần chúng để phân biệt đâu tín ngưỡng, đâu mê tín, tự giác chấm dứt tượng đốt vàng mã, thắp nhang với số lượng lớn làm lãng phí tiền của, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan di tích, dịp lễ lớn lễ hội cúng Đình thần, lễ hội cúng Vía Bà Tiếp tục thực phân cấp quản lý Nhà nước lễ hội phù hợp với nội dung, tính chất quy mơ lễ hội Có quy định cụ thể an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, cảnh quan Nên phát huy vai trị đồn thể địa phương hoạt động quản lý lễ hội Phát huy tính tự giác nhân dân hoạt động lễ hội, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp nhân dân như: Không gian thiên cho người già, không gian hội cho giới trẻ Ngoài cần ý đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ văn hoá phục vụ khách du lịch Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội Đây nội dung quan trọng quản lý Nhà nước với 95 lễ hội xem biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế vi phạm Quy chế lễ hội lễ hội Công tác phải có phối hợp ngành Văn hóa Thể thao Du lịch với ngành liên quan quyền địa phương nơi có lễ hội Đó kiểm tra nhằm chấn chỉnh, xử lý tượng cờ bạc trá hình; việc mua bán sử dụng chất cháy nổ (dưới hình thức trị chơi; công tác vệ sinh môi trường tượng lộn xộn kinh doanh dịch vụ ăn uống) 3.3.5 Nhóm giải pháp truyền thơng, quảng bá đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội Đẩy mạnh loại hình truyền thơng để quảng bá giá trị lễ hội Mở chuyên mục “Văn hóa lễ hội” kênh truyền hình địa phương, làm nhiều phim phóng giá trị lễ hội, tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá văn hóa lễ hội (lễ hội Dừa) với tỉnh khu vực, nước giới Đầu tư chất lượng nội dung, tầm ảnh hưởng sâu rộng để lễ hội Bến Tre không dừng lại phạm vi lễ hội cấp tỉnh mà mở rộng giao lưu, liên kết với tỉnh khu vực, thơng qua quảng bá nét văn hóa đặc sắc cư dân Bến Tre, giao lưu tiếp thu nét văn hóa độc đáo tỉnh khu vực nước; để lễ hội thật điểm đến hấp dẫn Xã hội hóa văn hóa nói chung lễ hội nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm triển khai thực giải pháp phát triển văn hóa đề nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Đây phương châm nhằm đạt tới hiệu xã hội hóa ngày cao văn hóa Hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo tồn giá trị lễ hội năm gần quan tâm, trọng hoạt động liên quan trực tiếp tới truyền thống tốt đẹp, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Chính mà hoạt động thu hút tham gia tầng lớp nhân 96 dân địa phương người quê hương làm ăn xa Có thể khẳng định, quê hương Bến Tre hôm hầu hết công trình kiến trúc tơn giáo đình, chùa, lăng, miếu, trùng tu tôn tạo bảo tồn, nâng cấp… phần lớn cơng tác xã hội hóa đem lại Vì vậy, để làm tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn giá trị lễ hội thời gian tới quyền cộng đồng người dân địa phương cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân trách nhiệm họ việc giữ gìn, bảo tồn giá trị lễ hội Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đời sống cộng đồng không trách nhiệm ngành Văn hóa mà trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Tạo điều kiện để mở rộng, phát động tồn dân tiếp tục tham gia đóng góp cơng sức, tiền ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội địa phương ngày tốt Những giá trị lễ hội đóng vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần người dân nơi Việc bảo tồn phát huy giá trị cao đẹp sống, giáo dục hệ người nơi cần thiết có ý nghĩa to lớn Những giải pháp cụ thể, thiết thực bảo tồn phát huy giúp cho giá trị văn hóa tốt đẹp lễ hội Bến Tre mãi hữu ngày phát triển 3.3.6 Nhóm giải pháp gắn du lịch với việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bến Tre nơi giao thoa văn hóa sơng nước miệt vườn văn hóa dân tộc: Kinh, Hoa…theo dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Bến Tre có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, làng nghề sản xuất thủ công truyền thống tiếng, cơng trình kiến trúc độc đáo như: nhà cổ, đền, chùa, miếu thờ…Hòa với xu phát triển du lịch, năm gần đây, Bến Tre tổ chức nhiều kiện văn hóa - lễ hội lớn mang nhiều nét đặc sắc văn hóa riêng như: Lễ hội Dừa nâng tầm từ cấp tỉnh lên cấp quốc gia; 97 lễ hội truyền thống văn hóa tỉnh Bến Tre nhân kỉ niệm ngày sinh nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu; lễ hội Nghinh Ơng cư dân vùng biển huyện Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú, mà tiêu biểu lễ hội Nghinh Ơng xã Bình Thắng - huyện Bình Đại với quy mô lớn thu hút hàng ngàn lượt du khách ngồi tỉnh tham gia Cũng từ cần thiết phát triển du lịch gắn kết với kiện văn hóa, lễ hội nhằm tạo nên bước đột phá chiến lược phát triển du lịch Bến Tre tương lai Nhằm khai thác tiềm du lịch trở thành sản phẩm du lịch, điểm hẹn du lịch hấp dẫn, ngành du lịch Bến Tre cần có giải pháp cụ thể kế hoạch đầu tư dài hạn Trước hết, cần nhận thức rõ sắc địa phương tài nguyên du lịch thiên nhiên văn hoá mặt hấp dẫn điểm đến du lịch Trên sở tiến hành rà sốt tài ngun du lịch văn hố trội (trong có lễ hội) mang đặc thù riêng địa phương Bến Tre để quy hoạch chương trình phát triển du lịch Đặc biệt, phát triển loại hình du lịch theo hướng khai thác mạnh địa phương như: du lịch gắn với cảnh quan thiên nhiên sông nước miệt vườn; xây dựng tuyến du lịch gắn với văn hố, lịch sử Khơi phục khai thác, giới thiệu di tích văn hố, lịch sử bị thời gian chiến tranh tàn phá, chẳng hạn Đình Tân Thạch (Tân Thạch - Châu Thành), di tích Đồng Khởi (Định Thủy - Mỏ Cày Nam), di tích Nguyễn Đình Chiểu (An Thủy - Ba Tri), di tích Da Đôi (Tân Xuân - Ba Tri), Trước mắt tỉnh cần có đánh giá thống nhất, kế hoạch phục chế, xây dựng di tích này, đồng thời tích cực tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch văn hố, lịch sử phương tiện thơng tin đại chúng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tăng cường nguồn đầu tư sở vật chất, khai thác giá trị văn hoá độc đáo, đặc sắc phục vụ cho phát triển du lịch, đặc biệt gắn du lịch với phát triển lễ hội Dừa Đưa giá trị độc đáo lễ hội đến với khách thập phương 98 Ngành du lịch Bến Tre cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường điểm du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng cư dân việc bảo tồn, trì, tơn tạo di tích văn hố, lịch sử, giữ gìn phong mỹ tục, giữ gìn giá trị văn hố ngun địa phương Đối với quan chức cơng tác quản lý lễ hội cần có phối kết hợp chặt chẽ ngành du lịch với cấp uỷ, quyền, đồn thể địa phương để triển khai tổ chức lễ hội trật tự, an toàn, đảm bảo khơng khí linh thiêng, chống mê tín dị đoan việc khôi phục nguyên hoạt động văn hoá dân gian lễ hội Tỉnh cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, tôn tạo bảo vệ di tích, danh thắng, tổ chức hoạt động văn hoá truyền thống tạo thành sản phẩm du lịch để thu hút lưu giữ khách, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững, tạo nên đa dạng phong phú cho sản phẩm du lịch TIỂU KẾT CHƯƠNG Lễ hội loại hình văn hóa đặc sắc có giá trị vơ quan trọng: giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị giáo dục, giá trị kinh tế, việc khai thác giá trị lễ hội thời gian qua bên cạnh kết đạt tồn nhiều vấn đề đặt việc có giải pháp thiết thực hữu hiệu bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội đời sống Trong phạm vi luận văn nghiên cứu, tập trung nghiên cứu dạng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa, nội dung giá trị lễ hội Bến Tre, nhóm giải pháp nhận thức giáo dục, sách, nâng cao đào tạo chuyên môn hay công tác quản lý nhóm giải pháp truyền thơng, quảng bá đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội gắn du lịch với bảo tồn phát huy giá trị lễ hội, mang tính chất 99 định hướng ban đầu Thiết nghĩ vấn đề khai thác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bến Tre cần có nghiên cứu sâu đáp ứng cách khoa học đầy đủ Về mặt ngun lý, khơng có khn mẫu hay mơ hình chung cho việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mà tùy thuộc vào điều kiện nhu cầu người dân, hoàn cảnh lịch sử, xã hội, kinh tế văn hóa địa phương Do đó, chúng tơi cho quyền địa phương cấp tỉnh tập trung đầu tư có trọng điểm, xây dựng di tích tổ chức lễ hội theo hướng dân tộc đại, tạo điều kiện cho cư dân giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn 100 KẾT LUẬN Lễ hội loại hình văn hóa đặc sắc tồn suốt chiều dài lịch sử, phần di sản quan trọng văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa Bến Tre nói riêng Mỗi giai đoạn lịch sử lễ hội có ý nghĩa quan trọng không gian thời gian thiêng liêng lễ thức trang trọng loại hình văn hóa cộng đồng xuất phát từ nhu cầu nhân dân Lễ hội Bến Tre phong phú, đa dạng nội dung, loại hình thật hoạt động văn hóa tổng hợp mang nội dung sắc thái cộng đồng sâu sắc, giúp nâng cao nhận thức giá trị lịch sử, hướng người cội nguồn dân tộc, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước cho người chi phối sâu sắc đến đời sống cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội xứ Dừa Qua khảo sát đánh giá việc bảo tồn phát huy số lễ hội cổ truyền đại tiêu biểu, luận văn cố gắng xem xét đưa nhìn tổng thể tranh bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bến Tre Có thể nói, kết đạt việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bến Tre lớn, chứng tỏ quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, quan hữu quan đặc biệt cộng đồng nhân dân địa phương Lễ hội Đình, Lễ hội Miếu, Lễ hội Cầu ngư lễ hội đại loại lễ hội bản, diễn thường xuyên gắn chặt với đời sống, phát triển Bến Tre, cho thấy cố kết cộng đồng, sức sống mảnh đất Đồng Khởi Bên cạnh thành tựu đạt được, việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bến Tre cịn có hạn chế có nguy mai một, chí có giá trị khơng cịn tồn khơng biết đến Đáng lo ngại lại có ý nghĩa với hệ trẻ Điều đặt vấn đề cần quan tâm giải thời gian tới luận văn cố gắng đưa 101 số nội dung có tính định hướng giải pháp cần thiết, có khả thực thi Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu số kết bước đầu việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Chính vậy, tính tồn diện, đầy đủ bao qt luận văn cịn bó hẹp, hạn chế Những luận văn thực thực đóng góp nhỏ bước đầu Bản thân tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện để có cơng trình tồn diện, sâu sắc chủ đề khoa học, thực tiễn, ý nghĩa mang đậm nét văn hóa đặc trưng vùng miền 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1997), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua: tết - lễ - hội hè, (Tái bản), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Mikhail Bakhtin (2006), Sáng tác Fransois Rablais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Hồng Ngọc Hiến hiệu đính (2006), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1997), Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bến Tre Đồng khởi anh hùng (2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tơn Thất Bình (1997), Huế - Lễ hội dân gian, Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế - Huế Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đương đại (trong mối liên hệ với cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (2009), Tập giảng lễ - tết - hội, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2009), Báo cáo số 19/BC-CTK, việc thống kế số liệu điều tra dân số năm 2009, Bến Tre Thích Thanh Duệ - Nguyễn Bích Hằng - Lê Thị Uyên (2012), Phong tục nghi lễ cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Trần Dũng - Đặng Văn Đức (2012), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Phạm Vũ Dũng (1992), “Tâm lý người lễ hội”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (6) 12 Đảng tỉnh Bến Tre (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ IX, Bến Tre 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Lê Hải Đăng (2001), “Lễ hội cúng Miễu tục thờ nữ thần Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1) 16 Trần Văn Đơng (1992), “Vài nét lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5) 17 Trịnh Hồi Đức, Nguyễn Tạo (Dịch) (1974), Gia Định Thành Thơng Chí, Nhà văn hóa Phủ Quốc Vụ Khang đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 18 Joseph H.Fichter (1974), Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đỉnh, Sài Gòn 19 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tiên (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Văn Hạnh - Phan An (2002), Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa Vũng Tàu, Nxb Trẻ, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Minh Hoa (1992), “Lễ kỳ n Đình Châu Phú”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa - nghệ thuật, (5/107) 22 Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội - Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Hồng (2010), Về lễ hội người Việt Đồng Bằng sông Cửu long, truyền thống phát triển, Luận án tiến sĩ Văn hóa, Viện Văn hóa 24 Lư Văn Hội (2001), Lễ kỳ yên Đình Bình Hịa, Chương trình bảo tồn văn hóa phi vật thể tỉnh Bến Tre, tháng - 2001 25 Lư Hội (2006), “Lễ hội nghinh Ông Bến Tre”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3/99), tr.48-51 26 Lư Hội (Sưu tầm - biên soạn) (2006), Đình làng Bến Tre, giá trị văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Lư Hội (2009), Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bến Tre, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 104 28 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Đất người, Nxb Trẻ, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Thị Thanh Huy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Văn Đình Hy (1991), “Đình làng Bến Tre", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5/100) 32 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội 33 Định Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Đồng chủ biên) (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đào Khải (1995), “Lễ hội cầu ngư cư dân miền biển Phú n”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (4) 36 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Phác thảo lịch sử Lễ hội người Việt Bắc bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (7) 37 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Luận (1974), Người chăm Hồi giáo Miền Tây Nam, Phần Việt Nam, Bộ Giáo dục Trung ương xuất 39 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng Lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á, Viện Văn hóa, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Hồng Thanh Minh (2010), Văn hóa lễ hội Việt Nam, Tập 3, "Lễ hội truyền thống Miền Nam", Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 43 Trần Văn Nam (Chủ biên) (2007), Lễ hội dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông, Hà Nội 44 Nam xưa (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Xưa 45 Nhiều tác giả (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2009), Di tích lịch sử văn hóa Bến Tre, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Thạch Phương - Đồn Tứ (1991), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Phượng (1990), “Lễ hội cổ truyền nhìn từ gốc độ văn hóa tâm linh”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (2), tr.62 49 Nguyễn Duy Quý (1994), Bài phát biểu khai mạc Hội thảo lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 51 Nam Sơn (Biên khảo) (2004), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 52 Sở Văn hóa thông tin Bến Tre (2005), Bến Tre bảo tồn phát huy di sản văn hóa 53 Sở VHTT&DL (2009), Báo cáo số:34/BC-SVHTTDL, thực Quản lý tổ chức lễ hội năm 2008-2009 54 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian người việt Nam Bộ, Viện Văn hóa, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Bùi Thiết (1993), Từ điển Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (6) 106 58 Ngơ Đức Thịnh (2001), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 59 Ngơ Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Hồ Đức Thọ (2010), Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Lịch sử Đảng tỉnh Bến Tre 63 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 64 Từ điển Bách khoa toàn thư (2002), Tập II, Nxb Từ điển bách khoa toàn thư, Hà Nội 65 UBND tỉnh Bến Tre (2011), Đề án phát triển du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015, Bến Tre 66 UBND tỉnh Bến Tre (2012), Đề án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bến Tre đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 67 UNESCO (2003), "Di sản văn hóa phi vật thể", www.unesco.org/cuture 68 Thế Thị Vân - Nguyễn Thị Thu Duyên (2011), Lễ hội dân gian Việt Nam truyền thống đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 70 Lê Trung Vũ (1989), Lễ hội đời sống nhân dân xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA TỈNH BẾN TRE 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI 1.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa bảo. .. đánh giá tranh chung thực trạng lễ hội việc bảo tồn phát huy lễ hội Bến Tre 2.1 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY QUA MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU Là sinh hoạt tín... 1.1.2 Quan niệm bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre 1.1.2.1 Quan niệm lễ hội Lễ hội xuất sớm, không ngừng vận động trường tồn tiến trình

Ngày đăng: 20/07/2022, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan