MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam học là ngành khoa học nghiên cứu đất nước và con người Việt Nam từ những thành tố văn hóa, lịch sử, địa lí, phong tục tập quán, ngôn ngữ, văn học... để làm rõ những nét riêng độc đáo, nghiên cứu toàn diện và đa dạng những lĩnh vực của một quốc gia trên góc nhìn văn hóa. Chính vì vậy, những di tích lịch sử nói riêng, đất nước và con người Việt Nam nói chung dưới góc nhìn của Việt Nam học luôn mang màu sắc văn hóa hay rộng hơn là mang những giá trị chung và riêng biệt của cả văn hóa thế giới và văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên không phải vậy mà văn hóa Việt Nam hòa tan trong văn hóa thế giới. Việt Nam học nghiên cứu sâu sắc về đất nước, con người Việt Nam, bởi vậy mà tuy là một ngành mới nhưng Việt Nam học đã có nhiều thành công đáng kể, đặc biệt quan trọng trong tiến trình Việt Nam đang xây dựng và hội nhập sâu rộng vào quốc tế. Ngành Việt Nam học được mở với mục tiêu đào tạo người học nắm vững và thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác văn hóa và du lịch; nắm vững kiến thức cơ bản về văn hóa, lịch sử, con người Việt Nam và kiến thức nghiệp vụ du lịch; có khả năng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động du lịch. Lịch sử văn hóa – xã hội Việt Nam đã được xây dựng hàng ngàn năm, những công trình nghiên cứu về các di tích lịch sử, văn hóa, xã hội là rất lớn, tuy nhiên, đứng trên góc nhìn nghiên cứu của nghành Việt Nam học lại không có nhiều công trình thực sự nổi trội. Một trong những di tích lịch sử văn hóa to lớn của Việt Nam có thể nói đến là Hoàng thành Thăng Long. Đứng trên góc độ của nghành Việt Nam học để nghiên cứu về một di tích lịch sử ngàn năm cần đến nhiều thời gian và khối lượng tài liệu tham khảo lớn, khả năng khảo sát thực tiễn cao, trong khoảng thời gian có hạn và khối lượng tri thức nhất định, nên em đã quyết định chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy di tích lịch sử Hoàng thành Thăng Long hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ HỒNG THÀNH THĂNG LONG 1.1 Giới thiệu di tích lịch sử Hồng thành Thăng Long – Hà Nội 1.2 Các yếu tố cấu thành di tích 12 1.3 Một số di tích tiêu biểu 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY DI TÍCH LỊCH SỬ HOÀNG THÀNH THĂNG LONG HIỆN NAY .18 2.1 Bước tiến lớn bảo tồn 18 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, tôn tạo, quản lý .24 2.3 Những khó khăn hữu cần khắc phục để bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hoàng thành Thăng Long 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH LỊCH SỬ HỒNG THÀNH THĂNG LONG HIỆN NAY 29 3.1 Giải pháp chung 29 3.2 Giải pháp cụ thể (cho khu vực Hoàng thành Thăng Long) 30 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam học ngành khoa học nghiên cứu đất nước người Việt Nam từ thành tố văn hóa, lịch sử, địa lí, phong tục tập quán, ngôn ngữ, văn học để làm rõ nét riêng độc đáo, nghiên cứu toàn diện đa dạng lĩnh vực quốc gia góc nhìn văn hóa Chính vậy, di tích lịch sử nói riêng, đất nước người Việt Nam nói chung góc nhìn Việt Nam học ln mang màu sắc văn hóa hay rộng mang giá trị chung riêng biệt văn hóa giới văn hóa Việt Nam Tuy nhiên khơng phải mà văn hóa Việt Nam hịa tan văn hóa giới Việt Nam học nghiên cứu sâu sắc đất nước, người Việt Nam, mà ngành Việt Nam học có nhiều thành cơng đáng kể, đặc biệt quan trọng tiến trình Việt Nam xây dựng hội nhập sâu rộng vào quốc tế Ngành Việt Nam học mở với mục tiêu đào tạo người học nắm vững thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam cơng tác văn hóa du lịch; nắm vững kiến thức văn hóa, lịch sử, người Việt Nam kiến thức nghiệp vụ du lịch; có khả tổ chức, hướng dẫn hoạt động du lịch Lịch sử văn hóa – xã hội Việt Nam xây dựng hàng ngàn năm, cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa, xã hội lớn, nhiên, đứng góc nhìn nghiên cứu nghành Việt Nam học lại khơng có nhiều cơng trình thực trội Một di tích lịch sử văn hóa to lớn Việt Nam nói đến Hồng thành Thăng Long Đứng góc độ nghành Việt Nam học để nghiên cứu di tích lịch sử ngàn năm cần đến nhiều thời gian khối lượng tài liệu tham khảo lớn, khả khảo sát thực tiễn cao, khoảng thời gian có hạn khối lượng tri thức định, nên em định chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hồng thành Thăng Long nay” làm đề tài tiểu luận Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số công trình nghiên cứu đề tài có liên quan đến Hồng Thành Thăng Long nói đến sau: Bài viết “Khu di tích Hồng thành Thăng Long vấn đề bảo tồn chống nguy xâm hại tự nhiên” tác giả Nguyễn Thị Anh Đào Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đăng trang Khoa học Công nghệ vấn đề cần bảo tồn Hồng Thành Thăng Long Bài viết “Tìm hướng bảo tồn phát huy di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội” đăng Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội hướng để bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hoàng Thành Thăng Long Hay buổi “Toạ đàm việc bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Hoàng thành Thăng Long” ngày 6/9/2018 Hà Nội Đã chia sẻ kết nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản giới khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Tọa đàm có sự tham gia gần 100 đại biểu đại diện quan Trung ương, TP Hà Nội, chuyên gia, nhà khoa học quốc tế nước thuộc lĩnh vực khảo cổ học, sử học Mới nhất, tác giả Đăng Minh có viết Báo Thế giới Việt Nam với tiêu đề “Hồng thành Thăng Long: 10 năm gìn giữ bảo tồn” bước tiến lớn bảo tồn nói câu chuyện bảo tồn Hoàng thành Thăng Long cách tốt tiến trình phát triển Việt Nam Mỗi cơng trình nghiên cứu mang đến cho người đọc nhìn chiều Hoàng thành Thăng Long, nhiên lại chưa có cơng trình đứng góc độ Việt Nam học để nghiên cứu di tích lịch sử Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hồng thành Thăng Long, từ đưa giải pháp thiết thực để di tích trường tồn ngày trở thành điểm đến du lịch du khách nước quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hoàng thành Thăng Long - Đưa giải pháp để bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hoàng thành Thăng Long Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Hồng thành Thăng Long, giá trị cần bảo tồn phát huy giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Hồng thành Thăng Long Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị cần bảo tồn phát huy Hoàng Thành Thăng Long – Tại Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm lịch sử cụ thể biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, bảo tàng học, dân tộc học, mỹ thuật học, văn hóa dân gian, xã hội học - Phương pháp quan sát trực tiếp phân tích tài liệu từ: sách, báo, internet… - Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp: Thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, mục lục tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan di tích lịch sử Hoàng thành Thăng Long Hà Nội Chương 2: Thực trạng bảo tồn, phát huy di tích lịch sử Hồng thành Thăng Long Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử Hồng thành Thăng Long NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ HOÀNG THÀNH THĂNG LONG 1.1 Giới thiệu di tích lịch sử Hồng thành Thăng Long – Hà Nội Hà Nội thủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, thương mại, du lịch khoa học công nghệ nước Nằm vùng đồng sơng Hồng trù phú, Hà Nội có vị thuận lợi để trở thành nơi giao lưu thương mại nước quốc tế Là thủ đô đất nước Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm văn hiến, Hà Nội bảo tồn nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng Ngày nay, Hà Nội kết hợp hài hòa vẻ đẹp cổ kính cơng trình kiến trúc xưa vẻ đại cao ốc văn phịng, trung tâm thương mại, khu thị mới. Hà Nội đang đổi ngày giữ vẻ đẹp, giá trị ngàn xưa, xứng đáng với tên gọi nghìn năm văn hiến trái tim Việt Nam, điểm dừng chân lý tưởng cho du khách bốn phương Mặc dù số di tích bị mai với thời gian chiến tranh, Hà Nội giữ nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh hấp dẫn, di tích lịch sử tiếng Hồng thành Thăng Long Hồng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long tỉnh thành Hà Nội thời kì tiền Thăng Long (An Nam hộ phủ kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Hà Nội nói riêng nước nói chung. Tại kỳ họp lần thứ 34 Braxin ngày 31/7/2010, Ủy ban Di sản Thế giới họp công nhận Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội Di sản văn hóa giới với tiêu chí giá trị: minh chứng cho giao lưu ảnh hưởng đến chủ yếu từ Trung Quốc phía Bắc Vương quốc Champa phía Nam; minh chứng cho truyền thống văn hóa lâu dài người dân Việt thành lập đồng sơng Hồng, trung tâm quyền lực liên tục từ kỷ thứ VII tận ngày nay; liên quan trực tiếp tới nhiều kiện văn hóa - lịch sử quan trọng Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long ghi vào Danh mục Di sản Thế giới kiện có ý nghĩa to lớn Việt Nam, thể bước vững công bảo tồn, phát huy giá trị di tích đặc biệt quan trọng Hiện nay, khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (bao gồm thành cổ Hà Nội di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu) nằm khuôn viên rộng: 18,395ha, thuộc địa bàn phường Điện Biên Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, giới hạn bởi: Phía Bắc giáp: đường Phan Đình Phùng đường Hồng Văn Thụ Phía Tây giáp: đường Hồng Diệu, đường Độc Lập khn viên Nhà Quốc hội Phía Nam giáp: đường Bắc Sơn khn viên Nhà Quốc hội Phía Tây Nam giáp: đường Điện Biên Phủ Phía Đơng giáp: đường Nguyễn Tri Phương Lý Thái Tổ - vị Vua sáng lập triều Lý chọn Đại La, vốn trung tâm kinh tế, văn hóa đất nước thời đó, để xây dựng kinh đô Năm 1010, việc rời đô từ Hoa Lư Đại La thực Kinh đô đặt tên Thăng Long Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, thành Thăng Long liên tục giữ vị trí là kinh đô của đất nước Theo sách Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư thì: Sau định ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ đã cho xây dựng quần thể kiến trúc cung điện, mà trung tâm là điện Càn Nguyên, làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu làm điện Giảng Võ Phía trước là Long Trì (Ao rồng), lại mở cửa Phi Long thông với cung Nghinh Xuân, cửa Đan Phượng thông với cửa Uy Viễn, chính hướng Nam là điện Cao Minh, thềm gọi là thềm rồng; bên thềm rồng có mái cong, hàng hiên bao quanh bốn mặt Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện là Long An và Long Thụy làm nơi nghỉ ngơi; bên tả làm điện Nhật Quang, bên hữu làm điện Nguyệt Minh; đằng sau dựng hai cung Thuý Hoa và Long Thụy làm chỗ cho cung nữ, phía Đông gọi là cửa Tường Phù, phía Tây gọi là cửa Quảng Phúc, phía Nam gọi là cửa Đại Hưng, phía Bắc là cửa Diệu Đức Ở thành làm chùa Hưng Thiên Ngự và lầu Ngũ Phượng Tinh, bên ngoài thành làm chùa Thắng Nghiêm ở phía Nam (Càn là một bát quái, tượng trưng cho dương tính, cương kiện Càn là Trời, là vua, là cha. Nguyên là bắt đầu, là đệ nhất, là thiên địa vạn vật, là bản nguyên) Năm 1027, điện Càn Nguyên bị sét đánh gây hư hỏng nặng và đã bị phá bỏ vụ “loạn tam vương” (1028) Đến năm Thiên Thành thứ hai (1029) vua Lý Thái Tông thấy rồng hiện ở nền cũ điện Càn Nguyên, nên đã cho xây dựng lại chính điện đó và đổi tên là điện Thiên An Đồng thời một loạt cung điện mới được xây dựng xung quanh điện này, bên trái là điện Tuyên Đức, bên phải là điện Diên Phúc, phía trước điện Thiên An là Long Trì Hai bên tả hữu Long Trì đặt lầu chuông để dân có việc kiện tụng oan uổng thì đánh chuông lên Bốn xung quanh Long Trì có hành lang để các quan hội họp và cấm quân túc vệ Phía trước là điện Phụng Thiên, điện dựng lầu Chính Dương làm nơi giữ giờ khắc Phía sau dựng điện Trường Xuân, điện dựng gác Long Đồ làm nơi nghỉ ngơi ngắm cảnh Bên ngoài đắp tường thành quây lại gọi là Long Thành, tiền thân của Long Phượng Thành, Cấm Thành ở các thời Trần, Lê. Đến cuối thời Lý, xảy nhiều cuộc chính biến tranh giành quyền lực, khu vực Cấm Thành thành Thăng Long đã bị tàn phá rất nhiều Khi xác lập được quyền bính tay, các vua Trần đã cho xây dựng, sửa sang lại Hoàng Cung, Cấm Thành Trong thành nội, từ năm 1230, lập cung điện, lầu gác làm nơi thiết triều, phía Đông phía Tây làm hành lang, giải vũ Bên trái là cung Thánh Từ - nơi Thượng Hoàng ở, bên phải là cung Quan Triều - nơi vua ở Năm 1243, xây nội thành gọi là Long Phượng Nguyên sử chép về thành Long Phượng quân Nguyên tiến chiếm năm 1285 sau: "Cung thất có cửa, đề Đại Hưng môn, có cửa nách ở bên phải và bên trái Chính điện có gian đề Thiên An ngự điện, cửa chính Nam đề Triều Thiên các" Thực ra, cửa Đại Hưng là cửa Nam của Hoàng Thành ở khoảng chợ Cửa Nam bây giờ, cửa làm theo kiểu tam quan, lại kèm thêm hai cửa nách nên gọi là "ngũ môn" Trên cửa có lầu Qua cổng Nam của Hoàng Thành sâu vào bên trong, phải qua một cổng nữa mới tới chính điện của Hoàng cung Cổng đó cũng ở chính Nam, gọi là Dương Minh môn, cổng có gác, gọi là Triều Thiên các Cửa nách bên trái gọi là Nhật Tân môn, cửa nách bên phải gọi là Vân Nội môn, bên có "Thiên Tỉnh" điện Tập Hiền, điện có gác lớn gọi là Minh Linh các, từ phía bên phải tới còn thấy một điện lớn nữa gọi là Đức Huy điện, cửa bên trái gọi là Đông Lạc môn, cửa bên phải là Kiều Ứng môn Ngoài các cung điện mô tả ở trên, Hoàng cung còn có nhiều cung điện khác Điện Diên Hồng là nơi diễn Hội nghị Diên Hồng thời Trần nổi tiếng lịch sử Điện Diên Hồng, điện Bát Giác là nơi vua thiết yến các quan Vọng lâu là nơi vua ngự xem lính đấu với voi, hổ Kiến trúc Hoàng Cung, Cấm Thành đời Trần có thể tóm lược sau: - Cửa thành: Đầu là lối cửa tam quan, dưới là cổng (một chính, hai phụ), là gác hai lầu Cửa rộng và sâu nên phía lầu gác cũng khang trang rộng rãi, vua quan có thể tổ chức hội họp, yến tiệc… - Điện: Xây nền cao, phải bước qua nhiều bậc mới lên tới điện Nhiều điện kiến trúc hai tầng, dưới là điện là gác Điện đều có hành lang rộng, đảm bảo thoáng mát, hành lang có thể bày tiệc được Trong lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông (1258, 1285, 1288) thành quách, lâu đài, cung điện đã bị giặc đốt phá Tiếp đến vào các năm 1371, 1378 quân Chiêm Thành đánh vào Thăng Long, một lần nữa những lầu son gác tía lại chịu cảnh tàn phá Sang thời kỳ nhà hậu Lê, sau đánh đuổi giặc Minh, thống nhất non sông đất nước, vua Lê Thái Tổ vẫn giữ Thăng Long làm kinh đô và bắt đầu tiến hành việc xây dựng lại các cung điện Theo Đại Việt sử ký toàn thư, điện Kính Thiên được xây dựng vào năm 1428 đời vua Lê Thái Tổ, công việc được tiến hành nhiều năm và hoàn thiện vào đời vua Lê Thánh Tông Điện Kính Thiên được xây dựng núi Nùng (một biểu tượng về hình thế tự nhiên của Thăng Long) nền cũ của chính điện Càn Nguyên, Thiên An thời Lý Phía trước điện Kính Thiên có điện Thị Triều, phía Đông là điện Vạn Thọ, phía Tây là điện Chí Kính Năm 1490, vua Lê Thánh Tông đã "nhân theo quy chế cũ nhà Lý, nhà Trần" sai quân đắp thêm "Phượng Thành" ngoài trường đấu võ Năm 1514, để thoả mãn nhu cầu ăn chơi xa xỉ, vua Lê Tương Dực lại "đắp thành bao sông Tô Lịch", "sông dài mấy nghìn trượng, bao vây cả điện Tường Quan, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa ở phường Kim Cổ, đắp Hoàng Thành, dưới làm cửa cống, lấy ngói vỡ và đất đá nện xuống, lấy đá phiến gạch vuông xây nền, lấy sắt xâu ngang" Đây là Hoàng Thành có diện tích và chu vi lớn nhất so với Hoàng Thành Thăng Long ở các thời kỳ trước và sau đấy Thời Lê sơ, điện Kính Thiên là nơi vua thiết triều Thời Lê Trung Hưng, với sự hiện diện của lầu Kính Thiên phủ chúa Trịnh, điện Kính