bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay

126 4 0
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CH MINH Nguyễn thị nữ y bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh hà tÜnh thêi kú ®ỉi míi hiƯn Chun ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa hc: PGS.TS PHạM DUY ĐứC H NI - 2011 LêI CAM §OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố bất c cụng trỡnh no Tỏc gi Nguyễn Thị Nữ Y MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Lý luận chung di sản văn hoá 1.2 Quan niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá 7 19 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Đánh giá chung công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản 29 29 43 văn hoá tỉnh Hà Tĩnh năm gần vấn đề đặt 67 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở TỈNH 3.1 Phương hướng chung 3.2 Những nhiệm vụ giải pháp 3.3 Một số kiến nghị 80 80 82 103 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 107 111 115 HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHN,HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố DSVH : Di sản văn hoá KT-XH : Kinh tế - xã hội LS - VH : Lịch sử - văn hoá LS - VH - DT : Lịch sử - văn hoá - danh thắng MTQG : Mục tiêu quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di sản văn hoá (DSVH) tài sản vô giá, hội tụ, kết tinh giá trị truyền thống đặc sắc đúc kết từ ngàn đời vùng đất, dân tộc toàn nhân loại DSVH sở nhận diện, nét riêng đặc trưng dân tộc gia nhập vào môi trường giới DSVH Việt Nam tài sản vơ q giá tồn dân, kết tinh truyền thống dân tộc, hệ người Việt Nam từ đời qua đời khác sáng tạo nên suốt trường kỳ lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Nghị Trung ương (khoá VIII) Đảng khẳng định: “Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá” [10, tr.63] Chăm lo bảo tồn phát huy giá trị DSVH chăm lo cho gắn kết truyền thống - tương lai; chăm lo bồi đắp cốt lõi sắc dân tộc Vì thế, cơng tác bảo tồn phát huy DSVH không nhiệm vụ riêng người làm cơng tác văn hố, mà cịn trách nhiệm chung Đảng, Nhà nước toàn xã hội, trở thành vấn đề quan tâm chung người Đặc biệt giới ngày đầy biến động, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, biến đổi khác thường khí hậu, mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều, việc bảo vệ DSVH đứng trước thách thức lớn, liên quan đến nhiều vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn sắc dân tộc, chủ quyền quốc gia, quảng bá hình ảnh đất nước giao lưu văn hoá bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập phát triển 1.2 Hà Tĩnh địa bàn tụ cư người Việt cổ từ hàng ngàn năm trước “phên dậu” nước Đại Việt xưa Thiên nhiên người Hà Tĩnh trình hội tụ phát triển tạo dựng nên lớp trầm tích văn hố q báu để lại cho mn đời sau kho tàng DSVH vật thể phi vật thể to lớn Dẫu bị mát, hoang phế nhiều thời gian thiên tai, địch hoạ, đến Hà Tĩnh cịn 500 di tích với đủ loại hình, với nhiều điển hình, tiêu biểu so với nước vùng hệ thống di tích lịch sử - văn hố - danh thắng, di tích lịch sử cách mạng, kiến trúc nghệ thuật Suốt dải từ Bến Thuỷ đến Đèo Ngang quanh vùng đất “Cố đô Ngàn Hống”, nơi nào, địa danh gắn liền với dấu ấn, chiến tích lịch sử, danh nhân tên tuổi rạng ngời sử sách dân tộc truyền thuyết kỳ thú Từ danh lam thắng cảnh hữu tình đến di tích lịch sử, văn hố - tâm linh tiếng hấp dẫn Từ văn nghệ dân gian dồi mà đậm đà chân chất với thôn, làng tiếng hát ca trù Cổ Đạm, chèo Kiều, hát ví phường vải; nhiều làng nề nếp, phong lưu có nhiều lễ hội phong phú; nhiều làng truyền thống với điệu hị, ví giặm đò đưa nức tiếng để lại cho vùng quê Hà Tĩnh đất nước thơ văn bất hủ, trước tác quý giá khí phách kiên trung tất tạo nên khơng gian văn hố đặc sắc cho mảnh đất nơi Đó giá trị văn hố đặc sắc, bồi đắp cho tâm hồn cốt cách người Hà Tĩnh qua nhiều hệ Hiện tốc độ CNH, HĐH, thị hố đặt u cầu thiết việc bảo vệ, phát huy DSVH Hà Tĩnh Cũng nhiều địa phương khác nước, Hà Tĩnh phải đối mặt với nhiều thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Đó việc giữ gìn sắc dân tộc không bị mai thời kỳ đất nước mở cửa, giao lưu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; việc giải tốt toán kết hợp hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu phát triển văn hố đảm bảo tính bền vững; việc khai thác giá trị DSVH, khiến trở thành động lực, nguồn lực cho phát triển tỉnh Bên cạnh đó, DSVH vật thể có thời gian tồn từ lâu đời, chủ yếu xây dựng gạch, gỗ nên phần lớn xuống cấp nghiêm trọng Hơn nữa, trải qua thăng trầm lịch sử, DSVH nằm nhiều tầng lịch sử khác nhau, nhiều di tích, di vật lịch sử chưa quan tâm nghiên cứu đánh giá mức, chưa lập hồ sơ xếp hạng, kiểm kê để bảo vệ phát huy; khơng DSVH phi vật thể bị rơi vào lãng quên, thất truyền Với mong muốn góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị DSVH dân tộc, phát huy vai trị văn hố nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh, vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sỹ văn hố học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn phát huy DSVH thời đại ngày không nhiệm vụ quốc gia, dân tộc, mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Từ nhiều năm nay, Tổ chức Văn hoá, Giáo dục Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) lấy ngày 18/5 hàng năm ngày Bảo tàng Thế giới; nhiều tổ chức phi phủ bảo vệ DSVH mang tính khu vực quốc tế đời để phối hợp bảo vệ DSVH nhân loại Ở nước ta, vấn đề bảo tồn phát huy DSVH sớm quan tâm Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn cổ di tích tồn lãnh thổ Việt Nam Đến năm 2001, Luật Di sản văn hoá ban hành năm 2009 sửa đổi cho phù hợp với tình hình Đảng Nhà nước ta chủ trương quán việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến DSVH nước ta công bố năm gần đây, kể đến như: Cuốn sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc (1997) GS,TS Hoàng Vinh Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Trong sách Bảo vệ DSVH phi vật thể (2007), Bộ VH,TT&DL phát hành, GS,TS Ngô Đức Thịnh bàn đến Văn hoá phi vật thể: Bảo tồn phát huy Năm 2005, Nxb Văn hố Thơng tin - Viện Văn hố phát hành Cơng trình nghiên cứu Vai trị văn hố CNH, HĐH nơng thơn vùng đồng sông Hồng PGS, TS Lê Quý Đức chủ biên Cơng trình Một đường tiếp cận (2006) Bộ Văn hố - Thơng tin ấn hành, tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận DSVH thực tiễn Trên Tạp chí Cộng sản số 20 (2003), PGS, TS Nguyễn Văn Huy đề cập Một số vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc Bài báo Bảo tồn DSVH phi vật thể nước ta PGS,TS Nguyễn Chí Bền (Báo Văn hố năm 2007) bàn sâu cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể Trên tạp chí chuyên ngành như: Di sản văn hoá, Thế giới di sản, Nguồn sáng, Văn hoá dân gian, Văn hoá nghệ thuật… đăng tải nhiều nghiên cứu bảo tồn phát huy DSVH dân tộc Ở Hà Tĩnh, năm gần số tập sách, công trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Ninh Viết Giao, Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy; tác giả Trần Tấn Hành, Phạm Đức Ban, Võ Hồng Hải, Phan Thư Hiền, Nguyễn Trí Sơn… bước đầu đề cập đến DSVH Nghệ Tĩnh, DSVH Hà Tĩnh số nội dung công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Hà Tĩnh Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nói cung cấp nhiều thông tin quan trọng lý luận thực tiễn kho tàng DSVH đa dạng, phong phú đất nước ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng, chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH vật thể phi vật thể Hà Tĩnh thời kỳ đổi Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành văn hoá học với mong muốn góp phần vào việc khắc phục thiếu hụt Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu: Trên sở nhận thức vai trò DSVH phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh nay, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH tỉnh Hà Tĩnh năm qua, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận DSVH; vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hà Tĩnh năm vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn DSVH khai thác giá trị DSVH vào việc phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hà Tĩnh thời kỳ đổi Về thời gian: Từ năm tái lập tỉnh Hà Tĩnh (1991) đến Về không gian: Các DSVH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị DSVH tính kế thừa phát triển văn hoá; trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân việc bảo tồn phát huy DSVH 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: văn hoá học, bảo tàng học, lịch sử, xã hội học, đặc biệt ý phương pháp chuyên ngành bảo tồn bảo tàng Ngồi người viết cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: điều tra xã hội học, thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, logic lịch sử… nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận DSVH khẳng định vai trò to lớn bảo tồn phát huy DSVH phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh Trên sở đó, luận văn khảo sát, đánh giá cách tổng thể thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH tỉnh Hà Tĩnh năm vừa qua, đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng, hiệu việc bảo tồn phát huy DSVH tỉnh thời gian tới - Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan lãnh đạo, quản lý văn hoá tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, ngành Văn hố nói chung; đồng thời tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập lĩnh vực văn hoá học quản lý văn hoá trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu văn hoá nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung, luận văn gồm chương với tiết 108 trúc dân gian, tri thức dân gian, trò chơi dân gian sưu tầm, giữ gìn, nhân bản; nề nếp, phong mỹ tục làng quê xưa nghiên cứu, bảo tồn phát huy đời sống xã hội đại; làng nghề truyền thống lưu giữ, khai thác quảng bá hình ảnh quê hương - người Hà Tĩnh với bạn bè nước, khu vực quốc tế Công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn Hà Tĩnh ngày trọng không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tất lĩnh vực: bảo tồn, bảo tàng, trưng bày, nghiên cứu khoa học, khai thác, sử dụng Những kết có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ; đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng đồng bào đưa giá trị DSVH truyền thống thực trở thành kho tài nguyên vô giá cho việc khai thác du lịch, dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, so với tiềm vốn có yêu cầu nghiệp phát triển văn hố thời kỳ cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh bất cập, yếu đặt vấn đề cần quan tâm giải Nhận thức cách tiếp cận DSVH chưa toàn diện, chưa đầy đủ; thiếu quy hoạch tổng thể, chưa đầu tư mức nên nhiều di tích chưa trở thành sản phẩm văn hóa hoàn chỉnh để phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch, dịch vụ Một số di tích gắn với lễ hội, tín ngưỡng có xu bị thương mại hóa sa vào mê tín dị đoan Tình trạng xâm hại, phá vỡ cảnh quan di tích danh thắng, xây dựng tùy tiện hạng mục chưa hạn chế Hiện tượng bảo tồn không nguyên dạng, phá vỡ di tích có chiều hướng gia tăng Q trình CNH, HĐH thị hố có xu hướng làm biến dạng văn hoá làng xã truyền thống Chủ trương xã hội hoá, kêu gọi nguồn lực đầu tư bảo tồn, khai thác DSVH nhiều địa phương, sở chưa quan tâm, chủ yếu tập trung cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo Mơ hình quản lý di tích chưa hợp lý, có nơi khoán trắng 109 cho tư nhân, nguồn thu từ di tích bị sử dụng sai mục đích, khơng đầu tư trở lại để bảo tồn, phát triển Chưa có sách thật có hiệu để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể bị mai một, sách nghệ nhân dân gian… Để giải vấn đề này, với việc khắc phục hạn chế nói trên, năm tới Hà Tĩnh cần phải tập trung tiến hành số công việc trọng tâm để bảo tồn phát huy giá trị hệ thống DSVH địa bàn tồn tỉnh Cơng tác tun truyền, giáo dục phải đa dạng hoá vào chiều sâu, làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh thấm hiểu tầm quan trọng DSVH tác dụng, ý nghĩa thiết thực việc bảo tồn phát huy DSVH truyền thống Phải xác định đắn, hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với đầu tư phát triển văn hoá Cụ thể xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thiết phải xác định quy hoạch chiến lược bảo tồn phát huy DSVH, coi trọng việc đầu tư xây dựng thiết chế văn hố đồng bộ, hài hồ với đầu tư phát triển hạ tầng sở Tăng cường đầu tư nguồn lực ngân sách, trang thiết bị; đẩy mạnh xã hội hoá phát triển văn hoá bảo vệ, khai thác giá trị DSVH; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán văn hoá từ tỉnh đến sở; tiếp tục kiện toàn tổ chức máy phân cấp quản lý di tích; trọng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn phát huy DSVH Bao trùm xuyên suốt nội dung tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền cấp toàn hoạt động bảo tồn phát huy DSVH địa bàn đạt hiệu thiết thực Sức mạnh kỳ diệu dân tộc phải tìm văn hóa dân tộc, mà sở vốn DSVH DSVH thực nguồn tài nguyên vô hệ trước để lại cho Làm để bảo vệ phát huy có hiệu nguồn tài nguyên quý giá đời sống xã hội hôm để phát huy sức mạnh nội lực tinh thần dân tộc Việt Nam, hướng tới mục tiêu cao đẹp: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” ? 110 Thiết nghĩ, không túy trách nhiệm, mà cao cịn đạo lý, tình cảm người dân, tổ chức cộng đồng xã hội Đó điều băn khoăn suy nghĩ hệ ngày Hà Tĩnh chưa phát huy tối đa tiềm năng, lợi nguồn tài nguyên DSVH đồ sộ quý hệ trước trao truyền lại Hà Tĩnh “mang nợ” với cha ông tỉnh nhà tỉnh nghèo Sự nghiệp xây dựng phát triển quê hương Hà Tĩnh tới mạnh giàu đứng trước thời cơ, vận hội mới, đồng thời phải đối mặt với khó khăn, thách thức Tự hào với truyền thống quý báu quê hương, với đường lối đổi Đảng, quan tâm cấp ngành Trung ương, nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hố, đóng góp tích cực tổ chức xã hội cá nhân tâm huyết, chắn nghiệp bảo tồn phát huy DSVH Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh, xứng danh vùng đất Hồng La văn hiến dân tộc Việt Nam ngàn năm văn hiến./ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, tập I (1930 - 1086), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Hà Tĩnh (2010), Báo cáo cơng tác bảo tồn DTLS-VH năm 2010 Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam phác thảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Lý luận Văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Giáo trình hệ cao cấp trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hố, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cục Di sản VH - Bộ VH, TT&DL (2007), Bảo vệ DSVH phi vật thể, Hà Nội Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2003), Văn kiện ĐH Đảng lần thứ XIV, Hà Tĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐH đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Đắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2004), Kế thừa phát triển giá trị lý luận Đề cương văn hóa lên tầng cao - 60 năm Đề cương văn hóa Việt Nam (1943 - 2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Văn hố Thơng tin, Hà Nội 112 15 Thái Kim Đỉnh (chủ biên) (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, Sở VHTT - Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh 16 Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh 17 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa Thơng tin - Viện Văn hoá, Hà Nội 18 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Q Đức (chủ biên) (2005), Vai trị văn hố CNH, HĐH nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb VHTT - Viện Văn hoá, Hà Nội 20 Diêm Thị Đường (1998), Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Hiếu Giang (2003), "Về VH phi vật thể Thăng Long - Hà Nội", Tạp chí Di sản Văn hố, (3) 22 Ninh Viết Giao (1982), Văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh, Sở VHTT Nghệ Tĩnh 23 Ninh Viết Giao (2011), Về Văn hóa văn nghệ dân gian Hà Tĩnh vùng văn hóa, văn nghệ dân gian xứ Nghệ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Tĩnh 24 Trần Tấn Hành (chủ biên), (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh 25 Phan Thư Hiền (2005), Hát phường vải Trường Lưu, Sở VH-TT Hà Tĩnh 26 Phan Thư Hiền (2009), Ca trù Cổ Đạm xưa nay, Sở VH,TT&DL Hà Tĩnh 27 Nguyễn Ngọc Hoà (2000), Suy nghĩ Hội An - DSVH Thế giới, Hội An Thị xã anh hùng, tập 2, Nxb Trẻ 28 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Chu Huy (2004), Sổ tay kiến thức VH dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 31 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Kính (1997), 50 năm sưu tầm, nghiên cứu văn học - Văn nghệ - Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thanh Lê (2004), Cuội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa góc nhìn từ VN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Cao Xuân Phổ (1993), Phương pháp luận vai trò văn hoá phát triển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Dương Bá Phượng (2011), Hà Tĩnh giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Tĩnh, 8/2011 38 Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở VHTT Nghệ An 39 Đặng Đức Siêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Sở VHTT Hà Tĩnh (1997), Danh nhân Hà Tĩnh, tập I, 41 Sở VHTT Hà Tĩnh (2001), Phong thổ ký huyện Hà Tĩnh 42 Sở VHTT Hà Tĩnh (2002), Hương ước Hà Tĩnh 43 Sở VH,TT&DL Hà Tĩnh (2011), Văn hoá quản lý làng xã Hà Tĩnh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Tĩnh, tháng 7/2011 44 Sở VH,TT&DL Hà Tĩnh (2010), BC thực chương trình MTQG văn hố tỉnh Hà Tĩnh (2006 - 2010) 45 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Thiên (2011), Hà Tĩnh - Điểm giao thoa niềm tin thách thức, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Tĩnh, 8/2011 47 Đàm Thụ (1996), "Vai trị DSVH nghiệp CNH, HĐH", Tạp chí Văn học Nghệ thuật, (11) 48 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2008), BC Tổng kết 10 năm thực NQTW5 (khóa VIII) Nghị số 11 NQ/TU TU (khóa XIV) 114 49 Hà Xuân Trường (1992), Văn hoá - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hoá Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 53 UNESCO/CCROM ICOMOS Văn kiện Nara tính xác thực - 1994 www.vinaremon.com.vn 54 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2007), Hà Tĩnh tiềm hội đầu tư, 10/2007 55 UNESCO (1972), Công ước việc bảo vệ DSVH tự nhiên giới, www.nea.gov.vn/luat 56 UNESCO (2003), Di sản văn hoá phi vật thể, www.unesco.org/cuture 57 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ DSVH phi vật thể, Thơng báo Khoa học, Viện Văn hóa Thơng tin, số 9, 6/2004 58 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 59 Viện Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 66 Website: http://us.visitsingapore.com 115 PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HỐ-DANH THẮNG ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG QUỐC GIA VÀ CẤP TỈNH (Tính đến 30/6/2011) TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên di tích Khu LN Nguyễn Du NT-mộ Nguyễn Công Trứ Đền Chợ Củi Địa điểm Niên Ngày cấp Tu bổ đại định tôn tạo Danh nhân VH TK 19 28/4/1962 x Loại hình Tiên Điền Nghi Xuân Xuân Giang Danh nhân VH NghiXuân Xn Hồng Kiến trúc NT Nghi Xn tơn giáo Đình Hội Thống Xuân Hội Nghi Kiến trúc NT Xuân NT-mộ Trịnh Khắc Xuân Thành Danh nhân Lập Nghi Xuân LS Đình Hoa Vân Hải Cổ Đạm, Nghi DT cách mạng Xuân Đền thờ Bùi Cầm Đậu Liêu, Danh nhân LS Hổ Hồng Lĩnh Đền Song Trạng Đức Thuận, Danh nhân nguyên Hồng Lĩnh LSVH Chùa hồ Thiên Hồng Lĩnh DT lịch sử Tượng ĐT mộ Nguyễn Yên Hồ, Danh nhân LS Biểu Đức Thọ Khu LN Trần Phú Tùng Ảnh, Đức Danh nhân Thọ LSCM Đền Cả Tổng Du Đức Đồng, Kiến trúc NT Đồng Đức Thọ Đền Thái Yên Thái Yên, Kiến trúc NT ĐứcThọ Nhà thờ Lê Ninh Trung Lễ, Đức Danh nhân LS Thọ Chùa Am Đức Hoà, Đức Kiến trúc NT Thọ Mộ Phan Đình Tùng Ảnh, Đức Danh nhân LS Phùng Thọ 17 Đền thờ mộ Lê Bôi 18 NT Bùi Dương Lịch Tùng Ảnh, Đức Danh nhân LS Thọ Tùng Ảnh, Đức Danh nhân Thọ LSVH TK 19 30/8/1991 x TK 17 18/1/1993 x TK 17 13/02/1995 x 1912 24/01/1998 x 1930 - 28/12/2001 1931 TK 15 31/01/1992 x TK 19 12/12/1994 x TK 18 19/1/2004 x TK 15 03/8/1991 x 1962 01/6/1962 x TK 15 30/8/1991 x TK 18 20/7/1994 x TK 19 12/12/1994 x TK 15 13/02/1995 x TK 19 23/12/1995 x TK 15 23/12/1995 x TK 19 21/01/1998 x x 116 19 ĐT Ngô Thị Ngọc Đức Thịnh, Dao Đức Thọ 20 Đền Voi Mẹp Đức Thuỷ, Đức Thọ 21 Đền thờ Trần Duy Đức Châu, Đức Thọ 22 Đình Tứ Mỹ Sơn Châu, Hương Sơn 23 NT - mộ Lê Hữu S.Quang Trác S.Trung, HS 24 Chùa Tượng Sơn Sơn Giang, Hương Sơn 25 NTNguyễn Tuấn Sơn Ninh, Thiện Hương Sơn 26 Nhà thờ Lê Hầu Sơn Lễ, Hương Tạo Sơn 27 Nhà thờ Cao Sơn Lễ, Hương Thắng Sơn 28 Đền thờ Nguyễn Sơn Bình, Lỗi Hương Sơn 29 Di tích Roộc Cồn Phú Phong, Hương Khê 30 ĐT Ngô Đăng Hà Linh, Minh Hương Khê 31 Chứng tích CT Tr Hương Trạch, cấpII Hương Phúc HK 32 Thành Sơn Phịng, Phú Gia, Đền Cơng Đồng, Hương Khê Đền Trầm Lâm 33 Khu Vũ Vũ Quang , Vũ Quang Quang 34 Đình Đỉnh Lự Tân Lộc, Lộc Hà 35 Ngã ba Nghèn TT Nghèn, Can Lộc 36 Ngã ba Đồng Lộc Đồng LộcCL 37 Chùa Hương Tích Thiên Lộc, Can Lộc 38 ĐT Nguyễn Huy Trường Lộc, Tự Can Lộc 39 Đền thờ Đặng Tất - Tùng Lộc Can Đặng Dung Lộc 40 Miếu Biên Sơn Hồng Lộc, Lộc Hà 41 Chùa Chân Tiên Thịnh Lộc, Lộc Hà Danh nhân LS TK 15 24/01/1998 x Kiến trúc nghệ thuật Danh nhân LS TK15 24/01/1998 x TK 16 31/8/1998 x Di tích LS cách mạng Danh nhân VH (y học) Kiến trúc NT tôn giáo Danh nhân LS 1930 - 09/01/1990 1931 YK 18 09/01/1990 x TK 18 20/7/1994 x TK 19 20/7/1994 x Danh nhân LS TK 19 13/02/1995 x Danh nhân LS Di tích LSVH TK 19 24/01/1998 x TK 19 28/12/2001 x Di tích LS cách 1930 - 12/12/1994 mạng 1931 Danh nhân LS TK 16 18/3/1996 x Chứng tích chiến tranh DT lịch sử Di tích LS kháng chiến Di tích LS cách mạng Di tích LS cách mạng Di tích LS DT danh thắng 1966 x x 28/12/2001 x TK 19 28/12/2001 x TK 19 23/12/1995 x 1930 - 16/11/1988 1931 1930 - 16/11/1988 1931 1966 21/01/1989 TK 14 08/6/1990 x x x x Danh nhân VH TK 19 14/6/1991 x Danh nhân LS- TK 14 VH Di tích LS cách 1930 mạng -1931 30/8/1991 x 30/8/1991 x TK 19 31/01/1992 x DT kiến trúc tôn giáo 117 42 Đền thờ Phan Kính Song Lộc, Can Lộc 43 Đền Cả Ich Hậu, LH 44 NT Ngô Phúc Vạn Đại Lộc, Can Lộc 45 Mộ Trạng nguyên Thiên Lộc, Can Bạch Liêu Lộc 46 ĐT Nguyễn Thiếp Kim Lộc, Can Lộc 47 ĐT Nguyễn Văn Ich Hậu, LH Giai 48 NT Hà Tông Mục Tùng Lộc, Can Lộc 49 ĐT Nguyễn Huy Trường Lộc, Hổ Can Lộc 50 Khu lưu niệm Bác Tân Giang, Tp Hồ Hà Tĩnh 51 Đền Võ Miếu Tân Giang, Tp Hà Tĩnh 52 KLN Hà Huy Tập Cẩm Hưng, Cẩm Xuyên 53 Chùa Yên Lạc CẩmNhượng Cẩm Xuyên 54 Đền Nguyễn Biên Cẩm Huy, Cẩm Xuyên 55 Đền thờ Nguyễn Kỳ Ninh, Thị Bích Châu Kỳ Anh Danh nhân LSVH kiến trúc NT Danh nhân LSVH Danh nhân LS 56 Đền Phương Giai Di tích LSCM 57 58 59 60 61 62 63 TK 18 23/6/1992 x TK 16 TK 19 23/6/1992 23/6/1992 x x TK 15 16/12/1993 Danh nhân LS- TK 19 20/7/1994 VH D nhân LS TK 16 23/12/1995 x Danh nhân LS x TK 17 24/11/1998 Danh nhân VH TK 18 x 12/7/2001 x Lưu niệm DN 1957 12/12/1994 x Di tích kiến trúc NT Danh nhân LS CM DT kiến trúc tôn giáo Danh nhân LS TK 19 28/6/1996 x 1990 25/3/1991 x TK 17 12/12/1994 x TK 19 29/10/2003 x Danh nhân LS TK 14 03/8/1991 x 1930 - 12/12/1994 1931 Đền thờ Lê Quảng Kỳ Phương, Kỳ Danh nhân VH TK 16 12/01/1996 Ý, Anh Lê Quảng Chí Đền Chiêu Trưng Thạch Bàn, Kiến trúc NT TK 16 08/6/1990 Lê Khơi Thạch Hà Nhà Cụ Mai Kính Phù Việt, DT lịch sử CM 1930 - 14/7/1990 Thạch Hà 1931 Nhà thờ họ Phan Thạch Châu, Danh nhân VH TK 18 23/12/1995 Huy Lộc Hà Chỉ huy Sở Tiền Hương Đô, DT LS 1968 22/8/2005 phương, TC Hậu Hương Khê cần, Bộ TL 559, 500 Đền Đinh Lễ Tùng Ảnh, Đức DT LS-VH TK 16 17/01/2006 Thọ Làng K130 Tiến Lộc, Can DT LS 1968 29/5/2006 Lộc x Kỳ Bắc, KA x x x x x x x 118 64 Mộ nhà thờ Nguyễn Huy Oánh 65 Nhà thờ Phan Đình Phùng 66 Đền thờ Nguyễn Xí 67 Tháp đá Cẩm Duệ 68 Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 69 Đền Liên Minh 70 Di KCH Th Lạc 71 Đền thờ mộ Trương Quốc Dụng 72 Đền Nen Trường Lộc, Can Lộc Tùng Ảnh, Đức Thọ Cương Gián, Nghi Xuân Cẩm Duệ, Cẩm Xuyên Sơn Thịnh Hương Sơn Liên Minh, Đức Thọ Thạch Lạc, Thạch Hà Thạch Khê, Thạch Hà Thạch Tiến, Thạch Hà Danh nhân LS TK 19 29/5/2006 x Danh nhân LS- TK 19 VH Danh nhân LS- TK 19 VH Kiến trúc NT TK 15 29/5/2006 x 28/9/2006 x 28/9/2006 x TK 17 22/8/2008 x TK 18 22/8/2008 DT LS-VH, kiến trúc NT DT LS-VH Di KCH 22/8/2008 DT LS-VH TK 19 22/01/2009 DT LS-VH TK 18 22/01/2009 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh x 119 Phụ lục LỄ HỘI TIÊU BIỂU Ở HÀ TĨNH TT Lễ hội Địa điểm Sỹ Nông Công Thương Lễ hội đến Chế Thắng phu nhân tục dâng bánh chưng thờ Đền Bà Hải, Kỳ Ninh, Kỳ Anh Xuân Thành - Nghi Xuân Thời gian tổ chức Tháng ÂL 12/02 ÂL ngày Tết Lễ hội đền Chiêu Trưng Thạch Kim, Mai Phụ (LộcHà) Lễ hội đền Đơ Đài trị “Đình Đền thờ Bùi Cẩm Hổ - Đậu - 4/5 ÂL 12/01 ÂL đụn” Liêu, thị xã Hồng Lĩnh Lễ Câu Ngư Hội đua thuyền Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên làng Nhượng bạn Tục thờ thần lễ Cầu ngư Làng Hội Thống, Xuân Hội, Tháng ÂL Hội Thống Nghi Xuân Lễ hội đền Chợ Củi Xuân Hồng, Nghi Xuân Hội lễ làng Giáo phường Cổ Đình Hoa Vân Hải, Cổ Đạm, Tháng Giêng Đạm Hội Cầu ngư làng Động Gián 10 Lễ hội chùa Hương Tích 11 12 13 Lễ hội đền Tam Lang (đền Cả) Hội lễ đền Thái Yên Hội Làng Long Đan 14 Hội bơi thuyền 15 Hội Đình Đụn 16 xã Thạch Bàn (Thạch Hà), Lễ Kỳ phúc Hội thi vật Thuần Thiện 3/2 ÂL 11/12 ÂL Nghi Xuân Cương Gián, Nghi Xuân Chùa Hương Tích, Thiên Lộc, Mùa xuân Can Lộc Phan Xá, Hậu Lộc, Can Lộc Thái Yên, Đức Bình, ĐT Thạch Long, Thạch Hà Trung Lương (HL), Kỳ Ninh - 6/01 ÂL Mùa xuân Mùa xuân (KA), Kim Đôi - Thạch Kim, Mai Lâm -Thạch Bắc ( LH) Thạch Khê, Thạch Hà Thuần Thiện, Can Lộc 18/02 ÂL Mùa xuân Mùa Xuân Đầu Xuân Rằm tháng Sáu Bùi Xá (ĐT); Long Trì, Tuần 17 Hội thi Nấu cơm 18 19 20 Kỳ Phúc Lục Ngoạt Lễ hội Chùa Chân Tiên Hội làng Thanh Lương Tượng (KA); Phong Phú, Long Đan (TH) Thạch Lạc Thạch Trị (TH) Thịnh Lộc, Lộc Hà Thụ Lộc - Lộc Hà Mùa Xuân 14 - 15/7 ÂL 03/3 ÂL 6/6 ÂL 120 21 22 23 24 25 26 27 28 Hội xuân trò chơi vạt cầu Trung Lễ, Đức Thọ làng Trung Lễ Hội Chay chợ Tỉnh Chợ Tỉnh, thành phố Hà Tĩnh Hội chợ Tết Thịnh Xá Sơn Thịnh, Hương Sơn Hội hát ghẹp tục ăn cá gỏi Đức Lập, Đức Thọ Mỹ Xuyên Hội cờ người Trung Thịnh Thịnh Lộc, Lộc Hà Lễ rước Hến Kẻ Thượng Trường Sơn, Đức Thọ Kỷ niệm Xô - viết Nghệ Tĩnh Ngã ba Nghèn, Can Lộc KN ngày hy sinh 10 nữ Anh Ngã ba Đồng Lộc, Can Lộc hùng TNXP Ngã ba Đồng Lộc Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh Đầu Xuân Tết Tr nguyên 19 - 20/12 ÂL Cuối Xuân, đầu Hạ Đầu Xuân 7/01 ÂL 12/9 DL 24/7 DL 121 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ DSVH VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY DSVH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH (Tháng 8/2011) Tổng số người điều tra: 367 người (nam: 149 ; nữ: 218) Trong đó: - Cơng chức : 249 (cấp tỉnh: 48 ; cấp huyện: 76 ; cấp xã : 125) - Nông dân : 59 - Công nhân : 28 - Doanh nghiệp : 14 - Cán hưu trí : 17 TT Nội dung câu hỏi Ơng (Bà) đánh giá vai trị hệ thống DSVH Hà Tĩnh phát triển KT - XH tỉnh ? Ông (Bà), thời gian qua việc bảo tồn phát huy DSVH địa bàn quan tâm mức chưa ? Ơng (Bà) có thường xuyên đến thăm DSVH địa phương không ? Ơng (Bà) có đóng góp vào việc bảo tồn phát huy DSVH địa phương ? Trong gia đình Ơng (Bà) có sách giới thiệu quê hương, danh nhân, DSVH Hà Tĩnh khơng ? Ơng (Bà) có thường xem (hoặc nghe) chương trình giới thiệu DSVH Báo, Đài PT - TH tỉnh khơng ? Ơng (Bà) có hài lòng việc Trả lời Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Số người 73 205 77 12 Tỷ lệ 19,9 55,8 21,0 3,3 Rất quan tâm 92 25,1 Quan tâm bình thường 193 52,6 Khơng quan tâm 82 22,3 Rất nhiều Thỉnh thoảng Không đến Góp tiển Góp ý kiến Góp cơng lao động Không Rất nhiều Nhiều Có Khơng có Rất ý 95 240 32 60 199 27 81 36 134 152 45 98 25,9 65,4 8,7 16,4 54,2 7,4 22,0 9,8 36,5 41,4 12,3 26,7 Thỉnh thoảng 241 65,7 Không ý 28 7,6 Rất hài lòng 69 18,8 122 bảo tồn phát huy DSVH địa bàn tỉnh thời gian vừa qua không ? Hài lịng 202 55,0 Khơng hài lịng 96 26,2 194 52,9 218 59,4 162 44,1 197 53,7 185 50,4 153 41,7 232 63,2 265 72,2 247 67,3 231 62,9 104 28,3 Nhà nước cần tăng cường đầu tư kinh phí Cần thu hút nguồn lực nhân dân Cần nâng cao kiến thức chuyên ngành bảo tồn phát huy DSVH Cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước Cần đẩy mạnh tính tự chủ Ơng (Bà) có đề nghị việc địa phương bảo tồn phát huy giá trị Cần xây dựng đội ngũ cán DSVH tỉnh Hà Tĩnh quản lý văn hóa ? Cần giáo dục, tuyên truyền vận động nhân dân Cần có quy hoạch bảo tồn phát huy Cần đầu tư trọng tâm, trọng điểm 10 Cần kết hợp bảo tồn phát triển du lịch 11 Cần mở rộng liên kết nước quốc tế 12 Kiến nghị khác… 0 ... HOÁ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Lý luận chung di sản văn hoá 1.2 Quan niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá 7 19 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở TỈNH HÀ TĨNH... quát di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Đánh giá chung công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản 29 29 43 văn hoá tỉnh Hà Tĩnh. .. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở TỈNH HÀ TĨNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY Hà Tĩnh vùng đất người Việt cổ từ hàng ngàn năm trước với huy? ??n thoại

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan