Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hoá hiện nay

136 2 0
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hoá hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, dân tộc nào, di sản văn hoá tài sản vơ giá Di sản văn hố kết tinh, hội tụ sáng tạo có giá trị đặc sắc tiến trình lịch sử dân tộc Bảo tồn di sản văn hố có tác động to lớn đến việc hình thành nhân cách người, tạo động lực cho phát triển Trong bối cảnh nay, việc giải thật thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hố nói chung, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá nói riêng vấn đề mang tính tồn cầu, quan tâm tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển hội nhập Việt Nam Văn hoá phải nhận thức phận hữu trình phát triển kinh tế-xã hội Di sản văn hoá Việt Nam tài sản vô giá, hệ người Việt Nam chung đúc nên ngàn năm dựng nước giữ nước Đảng ta khẳng định “Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá” [36, tr.63] Nhận thức tầm quan trọng văn hoá nghiệp đổi mới, phát triển, định hướng quan trọng Đảng phải phát huy nguồn lực để đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, tiến hành CNH, HĐH nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cấu kinh tế cho chủ nghĩa xã hội Văn hoá phải trở thành nguồn nội lực quan trọng góp phần xây dựng đất nước, nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, tác động mạnh mẽ mặt trái tồn cầu hố, phát triển kinh tế thị trường biến đổi khí hậu ngày diễn gay gắt đặt di sản văn hoá nước ta vào nguy bị mai biến dạng Để di sản văn hoá dân tộc tiếp tục toả sáng trình đất nước ta giao lưu hội nhập Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc nghiệp phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội: Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hố cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước ngồi Xây dựng, thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hố, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số [39, tr.225] Vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm giữ gìn phát triển văn hố dân tộc, tạo sở để nước ta hoà nhập với tiến trình giao lưu, hội nhập quốc tế mặt mà khơng bị hồ tan, khơng tự tha hố Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố (DSVH) dân tộc khơng nhiệm vụ riêng người làm cơng tác văn hố, mà trách nhiệm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội, trách nhiệm người với dân tộc Vĩnh Lộc vùng đất cổ, thời tiền sử nơi sớm có người tụ cư sinh sống Thời đồ đá mới, với di khảo cổ học Đa Bút (xã Vĩnh Tân), di Bản Thuỷ (xã Vĩnh Thịnh) di Mũi Ốc làng Còng (xã Vĩnh Hưng) minh chứng bề dày lịch sử - văn hoá vùng đất Thời phong kiến vùng đất “Địa linh - Nhân kiệt” kinh đô nước Đại Ngu vương triều Hồ (1400 - 1407) Trong kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Phương Bắc, vùng đất sản sinh nhiều tướng lĩnh tài ba cứu dân, cứu nước như: Long Hổ Vệ Lưỡng Thượng tướng qn Trần Khát Chân triều Hồ có cơng dẹp giặc Chế Bồng cuối kỷ XIV, Thái uý Trịnh Khả (q làng Kim Bơi xã Vĩnh Hồ) 18 tướng lĩnh hội thề “Lũng Nhai” Lê Lợi thề giết giặc Minh, dũng tướng Võ Uy…, hưởng ứng Chiếu cần vương chống Pháp có khởi nghĩa Hùng Lĩnh Tiến sỹ Tống Duy Tân người làng Bồng Trung xã Vĩnh Tân thủ lĩnh Vùng đất Vĩnh Lộc cịn nơi phát tích 12 đời chúa Trịnh nối giúp vua điều hành đất nước Trong hai chiến tranh chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ, vùng đất có nhiều người trở thành anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Anh hùng Vũ Ngọc Đỉnh (quê xã Vĩnh Yên), anh hùng Lê Hữu Hãnh, Mai Xuân Điểm (quê Xã Vĩnh Tân)… Truyền thống tạo nên khí phách anh hùng cách mạng cho lớp lớp người quê hương Vĩnh Lộc Thiên nhiên ưu ban tặng cho Vĩnh Lộc nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp Có thể nói rằng, tên đất, tên làng, núi, dịng sơng nơi thấm đẫm truyền thống lịch sử, văn hoá huyền thoại Theo báo cáo kiểm kê di tích, danh thắng chưa xếp hạng năm 2011, Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hố đánh giá: “Vĩnh Lộc vùng đất hẹp, thật lý tưởng với người Việt tiền sử - hội tụ đầy đủ núi đồi, đồng nương, sơng ngịi, để săn bắt hái lượm, trồng trọt chăn ni gia súc Đó điều kiện để nghề nông đời sớm mà bò nhà lưỡi cày đồng tìm thấy di Phụng Cơng cho ta thấy điều đó” Chính vậy, Vĩnh Lộc vùng đất chứa đựng nhiều giá trị di sản văn hoá đầy sức sống tiêu biểu cho tranh văn hoá đất nước Với gần 300 di sản văn hoá vật thể phi vật thể, có 13 di tích cấp Quốc gia, 46 di tích cấp tỉnh, 07 di sản loại, 01 di tích UNESCO cơng nhận di sản văn hoá Thế giới, 01 di khảo cổ học bị mai một, biến dạng nhiều thời gian, thiên tai, địch hoạ hệ thống di sản văn hoá địa bàn Huyện hội tụ đủ loại hình: di tích lịch sử văn hố, danh lam - thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, kiến trúc nghệ thuật… Mỗi di tích, địa danh gắn với huyền thoại, dấu ấn, truyền thuyết lịch sử hay nhân vật tên tuổi sử sách, với điệu “Chèo chải” lễ hội truyền thống tôn vinh nhân vật lịch sử, tất tạo nên không gian văn hoá vùng quê giàu truyền thống yêu nước cách mạng Đó giá trị quý giá cha ơng để lại có tác dụng bồi đắp, giáo dục tâm hồn cốt cách, tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước cho lớp lớp người Vĩnh Lộc qua nhiều hệ Ngày 26 tháng 8/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thành Nhà Hồ vùng phụ cận gắn với phát triển du lịch, quy mô lập quy hoạch khoảng 50.978 Mục tiêu Quy hoạch nhằm bảo tồn, tôn tạo di tích văn hố đặc biệt hệ thống di sản văn hoá dân tộc nhân loại, xây dựng sản phẩm du lịch văn hoá -lịch sử đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ Đây sở quan trọng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá Để kết hợp hài hoà phát triển kinh tế mục tiêu phát triển văn hố, đảm bảo tính bền vững trình phát triển, cần phải nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn Huyện cách hệ thống, yêu cầu cấp thiết Là người quê hương với mong muốn góp phần vào việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản địa bàn huyện Vĩnh Lộc, Tác giả chọn đề tài: “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá nay” làm Luận văn tốt nghiệp hệ Cao học - chuyên ngành Văn hoá học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Di sản văn hoá tài sản quý giá quốc gia, dân tộc Do đó, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị DSVH thời đại ngày khơng cịn vấn đề quốc gia, dân tộc mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Trên giới, vào thời gian nửa sau kỷ XX, Tổ chức Văn hoá, Giáo dục Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) nỗ lực để nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hoá UNESCO chia di sản văn hoá thành hai loại: Di sản “Văn hoá vật thể” di sản “Văn hoá phi vật thể”; Lấy ngày 18/5 hàng năm ngày Bảo tàng Thế giới; nhiều tổ chức phi phủ bảo vệ di sản văn hố (DSVH) mang tính khu vực quốc tế đời để phối hợp bảo vệ DSVH nhân loại Nhiều nước giới xây dựng Luật di sản văn hố như: Trung Quốc, Nhật Bản, Mêhicơ, Ai Cập…nhằm tăng cường trách nhiệm Nhà nước nhân dân việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu DSVH là: Việt Nam văn hoá sử cương học giả Đào Duy Anh (1938) với quan điểm: Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, tinh thần phải giữ văn hố cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hoà tinh tuý văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây [1, tr.396] Năm 1945, sau cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà vừa dành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46 việc Bảo tồn di sản toàn lãnh thổ Việt Nam Năm 1997, GS,TS Hoàng Vinh xuất sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH dân tộc sở sâu nghiên cứu vai trò, chức di sản, phân loại bước đầu, đánh giá thực trạng di sản văn hoá dân tộc Qua đó, nêu lên tồn tại, nguyên nhân gây nên tổn thất hư hại vốn di sản văn hoá dân tộc thời gian qua Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Cuốn sách giới thiệu số kinh nghiệm đất nước Nhật Bản vấn đề bảo tồn, phát triển di sản văn hoá Năm 2000, GS, VS Hoàng Trinh xuất sách: Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Tác giả sâu phân tích, đưa quan niệm khoa học sắc dân tộc đại Qua khẳng định: đại hố thành công sắc dân tộc sử dụng động lực, sắc văn hoá dân tộc phát triển đất nước đại hoá Bản sắc dân tộc đại hoá tiến trình phát triển theo quy luật văn hố nước ta bước vào kỷ XXI Năm 2000, GS.TS Lưu Trần Tiêu - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Việt Nam - Tạp chí văn hoá nghệ thuật - Hà Nội, tập hợp cơng trình nghiên cứu khoa học văn hố nghệ thuật tác giả công bố sách báo, tạp chí ngồi nước Đặc biệt, tác giả trình bày vấn đề mang tính lý luận thực tiễn vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Năm 2001, Luật di sản văn hoá ban hành bổ sung, sửa đổi năm 2009 Năm 2009, Chiến lược phát triển văn hoá từ đến năm 2020, Thủ tướng phê duyệt, di sản văn hoá lần tiếp tục khẳng định tám lĩnh vực lớn quan niệm, phạm vi văn hoá nêu lên từ Nghị Trung ương 5- khoá VIII DSVH lĩnh vực thứ hai quan tâm nội dung Chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2020 Năm 2007, sách Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phát hành, GS,TS Ngô Đức Thịnh bàn đến văn hố phi vật thể cơng tác bảo tồn phát huy, hệ thống Năm 2003, Tạp chí cộng sản số 20, PGS,TS Nguyễn Văn Huy đề cập Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Bài Bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể nước ta PGS,TS Nguyễn Chí Bền Báo Văn hố năm 2007 bàn sâu cách thức bảo tồn văn hoá phi vật thể nước ta Năm 2005, Nxb Văn hoá Thơng tin - Viện Văn hố phát hành Cơng trình nghiên cứu Vai trị văn hố CNH, HĐH nông thôn vùng đồng sông Hồng GS,TS Lê Quý Đức chủ biên Trên Tạp chí chuyên ngành: Di sản văn hoá, Thế giới di sản, văn hoá nghệ thuật… đăng tải nhiều nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố dân tộc Nhìn chung, viết đề cập đến nhiều phương diện vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Việt Nam Trước hết, nhận thức lý luận bảo tồn, phát huy di sản bảo tồn, phát huy di sản văn hoá Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Các viết đề cập đến học giới lĩnh vực Nhiều viết nghiên cứu việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá cụ thể, tình trạng xuống cấp nhiều di sản văn hố, phát huy vai trị di sản phát triển kinh tế du lịch nay.v.v… Riêng huyện Vĩnh Lộc, nhiều năm chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn Huyện Trong lịch sử, có số tác phẩm nghiên cứu như: Vĩnh Lộc huyện chí tác giả Lưu Cơng Đạo viết chữ Hán, dịch giả Nguyễn Văn Hải - Phó trưởng Ban quản lý Di tích - Danh thắng Thanh Hoá dịch năm 2009 Trong sách tác giả ghi chép lại điều kiện tự nhiên, nhân vật lịch sử, danh lam, thắng cảnh, đặc sản địa bàn huyện Vĩnh Ninh (tên gọi huyện Vĩnh Lộc lúc giờ) Năm 2004, Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc phát hành Cuốn sách chủ yếu giới thiệu trình hình thành phát triển Đảng huyện Vĩnh Lộc, có chương viết vùng đất người Vĩnh Lộc cách khái lược Năm 2004, Ban Quản lý Di tích Danh thắng phát hành sách “Di tích danh thắng Thanh Hố” Cuốn sách giới thiệu số Di tích, danh thắng địa bàn tỉnh Thanh Hố có giới thiệu số di tích, danh thắng huyện Vĩnh Lộc Năm 2009, Nxb Thanh Hoá cho phát hành sách:“Chùa xứ Thanh” Cuốn sách giới thiệu số chùa tiêu biểu tỉnh Thanh Hố có số chùa huyện Vĩnh Lộc Một số lịch sử xã, thị trấn địa bàn huyện ghi chép đánh giá di sản văn hoá địa phương cách đơn Sự khảo sát cho thấy tình hình nghiên cứu liên qua đến đề tài: thứ định hướng Đảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản trình phát triển; thể chế sách nhà nước cơng tác bảo tồn phát huy di sản Thứ hai, cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nước ta Chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Tác giả luận văn kế thừa nghiên cứu trước làm sở thực đề tài, góp phần giữ gìn phát huy ngày hiệu di sản văn hoá quê hương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực tế việc bảo tồn, phát huy di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội địa phương 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Góp phần hệ thống sở lý luận di sản văn hố, vai trị bảo tồn, phát huy giá trị di sản phát triển kinh tế, xã hội văn hoá - Phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc qua thành tựu, hạn chế cần khắc phục - Đề xuất, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, khai thác giá trị di sản vào việc phát triển ngành kinh tế Du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Vĩnh Lộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa bàn huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sơ phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan niệm UNESCO quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, di sản văn hố; bảo tồn, trùng tu, tơn tạo, phát huy giá trị di sản văn hoá phát triển kinh tế, văn hoá xã hội giai đoạn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu chun ngành Văn hố học, Luận văn cịn sử dụng hệ thống phương pháp liên/đa ngành; phương pháp thu thập tài liệu, phân tích-tổng hợp; phương pháp điền dã kết hợp phương pháp lịch sử lơgíc, so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu chuyên gia (tranh thủ ý kiến chuyên gia), vấn nghệ nhân, nhà quản lý, người dân để thực mục tiêu nhiệm vụ mà đề tài đặt Đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình đánh giá, nghiên cứu cách khoa học thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyệnVĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1998 đến Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm bảo tồn 10 phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc gắn với phát triển ngành kinh tế Du lịch phát triển kinh tế - xã hội Huyện giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020 Kết Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý, phịng Văn hố Thông tin huyện, quan liên quan việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn triển khai làm chương Chương 1: Lý luận chung bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, khái quát huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Chương 2: Thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Vĩnh Lộc thời gian tới 122 Đã cố gắng huy động nhiều nguồn kinh phí thực nội dung nhiệm vụ nêu trên, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Kinh phí trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa chủ yếu từ chương trình mục tiêu quốc gia, chống xuống cấp tỉnh xã hội hóa nhân dân; nguồn kinh phí chủ yếu CLB, nhóm hoạt động văn hóa nhằm bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể chủ yếu từ ngân sách xã, đóng góp nhân dân tự nguyện nghệ nhân tâm huyết II Tồn tại, hạn chế - Chưa thực quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, công tác tu bổ tôn tạo di tích chưa quan tâm mức, huy động kinh phí từ nguồn xã hội hóa gặp nhiều khó khăn - Một số Di sản văn hóa phi vật thể như: Lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn, điệu dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian chưa quan tâm khơi phục có nguy bị mai nhanh chưa thành lập câu lạc để giữ gìn, trao truyền cho hệ trẻ - UBND xã chưa chủ động việc khảo sát lập hồ sơ, báo cáo kinh tế kỹ thuật việc tu bổ tôn tạo di tích, danh thắng lịch sử - văn hóa địa bàn, chưa tích cực việc vận động kêu gọi kinh phí xã hội hóa cho tu bổ di tích; cá biệt cịn có đơn vị tu bổ tơn tạo di tích chưa tn thủ theo trình tự quy định Nhà nước làm biến dạng di tích - Phong trào « Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa » chưa vận động nhân dân phát huy hiệu việc khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn Huyện nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải phóng sức lao động, xóa đói giảm nghèo giữ gìn sắc văn hóa dân tộc III Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 1.Nguyên nhân khách quan Là huyện nơng, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn; Nhận thức hiểu biết phận nhân dân việc bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương hạn chế Nguyên nhân chủ quan - Việc huy động đầu nguồn kinh phí để thực phát triển nghiệp Văn hóa - Thơng tin cịn chưa thực đáp ứng nhu cầu - Nhận thức thực phát triển nghiệp Văn hóa - Thơng tin số cấp ủy, quyền địa phương, MTTQ đồn thể cịn chưa đầy đủ, chưa tích cực phối hợp với ngành chức tổ chức thực - Trình độ chun mơn số cán làm cơng tác Văn hóa - Thơng tin Thể thao cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 123 - Chưa có chế, sách giải pháp khuyến khích nhằm huy động tối đa kinh phí cho bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa Thành lập câu lạc nhằm khôi phục, bảo tồn lễ hội, hoạt động văn hóa truyền thống địa phương PHẦN THỨ HAI CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Các văn pháp lý Trung ương: - Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, XI văn hóa; Nghị Đại hội Đảng lần thứ X nông nghiệp, nông thôn; - Luật Di sản văn hoá năm 2001 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản năm 2009 - Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2010 Thủ Tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn - Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa – danh lam thắng cảnh - Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ VHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ VHTTDL Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích - Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ trưởng Bộ VHTT việc ban hành Quy chế tổ chức Lễ hội Các văn pháp lý Tỉnh: - Quyết định số 1692/QĐ-VX/UBTH ngày 19/9/1996 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành quy định quản lý, bảo vệ, sử dụng, khai thác di tích lịch sử văn hóa, danh thắng lễ hội địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 9/5/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.Thực văn pháp lý Huyện - Đề án trọng tâm chương trình tồn khóa Quyết định số 423 – QĐ/HU ngày 7/6/2011 Huyện ủy Vĩnh Lộc Ban hành chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV (Nhiệm kỳ 2010-2015) 124 - Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 3613/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 - Đề án bảo tồn phát huy giá trị Di tích – Danh thắng địa bàn huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2011 – 2015 (QĐ số 1714/ QĐ-UBND ngày 30/12/2011) - Thực trạng tình hình cơng tác tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; khơi phục, bảo tồn lễ hội, hoạt động văn hóa truyền thống địa bàn huyện giai đoạn 2008-2012 PHẦN THỨ BA MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 I Mục tiêu Đề án Mục tiêu tổng quát - Xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở đáp ứng nhu cầu hoạt động nhân dân, tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, tu bổ tơn tạo di tích, danh thắng xếp hạng cấp, thành lập, trì câu lạc gắn liền với việc phục hồi, bảo tồn trao truyền di sản văn hóa vật thể địa bàn huyện nhằm phát huy sắc văn hố, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn - Biến giá trị văn hoá thành tài sản, mang lại hiệu trị - xã hội hiệu kinh tế - Lựa chọn di tích, danh thắng, loại hình di sản văn hóa phi vật thể có tác dụng phục vụ kịp thời nhu cầu du lịch trước mắt có tính tồn cộng đồng để triển khai trước Còn lại tiến hành theo bước, giai đoạn - Huyện hỗ trợ khuyến khích phần kinh phí việc lập hồ sơ thiết kế dự tốn chống xuống cấp cho di tích xếp hạng; phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống; trì thành lập câu lạc văn hóa Phần kinh phí cịn lại từ ngân sách xã, thị trấn, xã hội hoá, vận động doanh nghiệp hỗ trợ, gắn kết với nguồn lực khác - Khuyến khích tồn dân hưởng ứng tham gia Mục tiêu cụ thể - Mỗi năm, quy hoạch tổng thể, tiến hành trùng tu, tôn tạo từ đến tích xếp hạng, ưu tiên di tích, danh thắng cộng đồng - Duy trì hoạt động câu lạc văn hóa gắn với lễ hội truyền thống trì hàng năm, khuyến khích trao truyền cho hệ trẻ 125 - Khôi phục di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình: lễ hội, nghệ thuật trình diễn, thành lập câu lạc bộ, nhóm nghệ thuật để bảo tồn trao truyền cho hệ trẻ II Nhiệm vụ Nhiệm vụ bảo tồn, tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp di tích 1.1 Lập hồ sơ quy hoạch tổng thể di tích, danh thắng xếp hạng địa bàn Huyện trình cấp có thẩm quyền thỏa thuận, phê duyệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc trùng tu, tơn tạo di tích có điều kiện 1.2 Trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng: năm phấn đấu trùng tu, tơn tạo từ đến hai di tích ưu tiên di tích, danh thắng cộng đồng trước 1.3 Quy hoạch tổng thể bảo tồn, trùng tu di tích đảm bảo đáp ứng yêu cầu cảnh quan, sinh thái, tâm linh, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa… Xây dựng di tích, thành tài sản du lịch, thành điểm du lịch hấp dẫn tạo điểm tham quan di tích tái đầu tư phục vụ cơng tác trùng tu lâu dài Nhiệm vụ, phục hồi, bảo tồn Lễ hội, hoạt động văn hóa truyền thống 2.1 Bảo tồn Lễ hội truyền thống gồm: Lễ hội chùa Du Anh (chùa Thông) xã Vĩnh Ninh, Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng xã Vĩnh Quang, Lễ hội Rước nước xã Vĩnh Hùng, Lễ hội Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành Tái nguyên dạng lễ hội từ địa điểm, thời gian đến nghi lễ tổ chức, đối tượng tham gia vật phẩm liên quan nghi lễ bảo đảm tính cộng đồng tín ngưỡng, nhằm giữ gìn sắc văn hóa thu hút khách du lịch 2.2 Khơi phục trì số Lễ hội truyền thống như: Lễ hội tế Thành Hoàng làng làng Đông Môn xã Vĩnh Long, Lễ hội Rước nước xã Vĩnh Thành… Lập hồ sơ khoa học chi tiết lễ hội trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đồng thời tái lại nguyên dạng lễ hội phục vụ đời sống tinh thần nhân dân 2.3 Duy trì hoạt động câu lạc bộ, nhóm hoạt động loại hình nghệ thuật trình diễn có, thành lập câu lạc nhằm bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống, khuyến khích câu lạc mở lớp trao truyền cho hệ trẻ gồm: Câu lạc bộ: Tuồng cổ làng Bèo, hát múa Chèo Chải lễ hội Kỳ Phúc xã Vĩnh Quang, hát, múa Chèo Cạn lễ hội Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành, Tiếng hát chèo thuyền sông lễ hội “Rước nước” xã Vĩnh Hùng nhằm phục vụ nhân dân, du khách đến với lễ hội biểu diễn phục vụ có kiện trọng đại Huyện 2.3 Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống đẩy gậy, kéo co, cờ người, điếm… dàn dựng thành tiết mục biểu diễn, giao lưu, phục 126 vụ nhân dân khách du lịch lễ hội, hội thi, hội diễn, liên hoan…và bảo tồn “sống” phương pháp trao truyền trì bền vững qua hệ 2.4 Khuyến khích thành lập câu lạc mới, sưu tầm tư liệu lịch sử, lập hồ sơ khoa học đề nghị quan chuyên môn có thẩm quyền thẩm định nhằm phục hồi loại hình nghệ thuật trình diễn, lễ hội truyền thống có nguy bị mai như: Tuồng cổ, Ca trù xã Vĩnh Ninh; hát Ca công, hát Trống quân làng Xuân Giai xã Vĩnh Tiến…, Lễ hội Rước nước chùa Hà Lương xã Vĩnh Thành nhằm thu hút khách du lịch tham quan di tích, danh thắng trọng điểm Huyện III Cơ chế hỗ trợ khuyến khích Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng 1.1 Hỗ trợ khuyến khích dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia địa bàn huyện: Ngân sách Huyện hỗ trợ khuyến khích phần kinh phí cho dự án tu bổ tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia UBND huyện làm chủ đầu tư; sau có định Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia tiến hành khởi công tu bổ, tôn tạo Căn vào tổng mức đầu tư để có tỷ lệ hỗ trợ khơng vượt 100.000.000đ (phần kinh phí hỗ trợ chủ yếu cho việc lập hồ sơ quy hoạch tổng thể, tư vấn thiết kế, báo cáo kinh tế kỹ thuật) Nguồn kinh phí cịn lại nguồn thu từ di tích nguồn xã hội hóa đảm bảo yêu cầu thực nhiệm vụ 1.2 Hỗ trợ khuyến khích dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp tỉnh: Ngân sách huyện hỗ trợ khuyến khích phần kinh phí cho dự án tu bổ tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp Tỉnh UBND xã, thị trấn làm chủ đầu tư; sau có định hỗ trợ kinh phí từ chương trình chống xuống cấp tỉnh tiến hành khởi công tu bổ tôn tạo Tùy vào tổng mức đầu tư để có tỷ lệ hỗ trợ khơng vượt q 50.000.000đ (phần kinh phí hỗ trợ cho việc lập hồ sơ quy hoạch tổng thể, tư vấn thiết kế, báo cáo kinh tế kỹ thuật) Nguồn kinh phí cịn lại ngân sách xã, nguồn thu từ di tích nguồn xã hội hóa đảm bảo u cầu thực nhiệm vụ 1.3 Khuyến khích doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nhân dân đóng góp kinh phí phục dựng, bảo tồn, di tích lịch sử, văn hóa có giá trị, chưa xếp hạng cấp địa phương Khôi phục, bảo tồn lễ hội, hoạt động văn hóa truyền thống địa bàn huyện 2.1 Bảo tồn Lễ hội truyền thống: Lễ hội chùa Du Anh (chùa Thông) xã Vĩnh Ninh, Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng xã Vĩnh Quang, Lễ 127 hội Rước nước xã Vĩnh Hùng, Lễ hội Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành; Kỷ niệm ngày Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm xã Vĩnh Hùng: Các lễ hội giao cho UBND xã phối hợp với Ban quản lý di tích trì Lễ hội thu hút nhân dân du khách Nguồn kinh phí để trì thực từ nguồn thu lễ hội 2.2 Khôi phục lễ hội truyền thống như: Lễ hội tế Thành Hoàng làng làng Đông Môn xã Vĩnh Long, Lễ hội Rước nước xã Vĩnh Thành… Ngân sách huyện hỗ trợ phần kinh phí khuyến khích phục hồi lễ hội Ngay sau Lễ hội cấp có thẩm quyền công nhận lễ hội truyền thống tái lại nguyên trạng địa phương, tùy vào lễ hội song mức hỗ trợ không vượt 10.000.000 đồng cho Lễ hội khôi phục (hỗ trợ sưu tầm tư liệu, lập hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt, trình diễn lần đầu tiên) Phần kinh phí cịn lại ngân sách xã xã hội hóa để thực nhiệm vụ 2.3 Duy trì hoạt động câu lạc truyền thống nay, khuyến khích thành lập câu lạc gắn với loại hình nghệ thuật truyền thống: 2.3.1 Duy trì hoạt động câu lạc bộ, bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống gồm: Tuồng cổ làng Bèo xã Vĩnh Long, múa hát Chèo Chải xã Vĩnh Quang, múa hát Chèo Cạn xã Vĩnh Thành, Tiếng hát chèo thuyền sông xã Vĩnh Hùng Hàng năm, ngân sách Huyện hỗ trợ khuyến khích trì hoạt động câu lạc với mức 10.000.000đ (mười triệu đồng) cho câu lạc (phần kinh phí hỗ trợ bổ sung trang phục, đạo cụ; tập luyện tham gia biểu diễn kiện trọng đại, liên hoan, hội diễn văn nghệ Huyện có yêu cầu điều động) Hỗ trợ 10.000.000 đ (mười triệu đồng) cho câu lạc mở lớp trao truyền cho hệ trẻ (phần kinh phí hỗ trợ cho nghệ nhân, tổ chức lớp học…) Kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho câu lạc vào ngày khai giảng lớp học Phần kinh phí cịn lại để trì lớp học ngân sách xã xã hội hóa đảm nhận để thực nhiệm vụ 2.3.2 Thành lập câu lạc nhằm khôi phục, bảo tồn loại hình nghệ thuật trình diễn danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Huyện có nguy bị mai như: hát Trống quân, hát Ca công làng Xuân Giai xã Vĩnh Tiến, hát Ca trù, hát đối đáp qua sông xã Vĩnh Ninh… Ngân sách Huyện hỗ trợ 10.000.000đ (mười triệu đồng) cho việc thành lập câu lạc gắn với loại hình nghệ thuật trình diễn danh mục di sản văn hóa phi vật thể huyện kiểm kê ( phần kinh phí hỗ trợ cho lễ mắt câu lạc bộ, mua sắm trang phục đạo cụ, sưu tầm tư liệu, phục dựng, tập luyện…) Phần kinh phí cịn lại để trì câu lạc ngân sách xã xã hội hóa đảm nhận để thực nhiệm vụ Huyện hỗ trợ lần 128 đầu mở lớp giai đoạn, việc phát triển lớp sử dụng kinh phí trì, hỗ trợ ngân sách xã xã hội hóa Việc hỗ trợ kinh phí nhằm trì câu lạc thành lập nhằm bảo tồn loại hình nghệ thuật khơi phục năm giai đoạn 2014-2020 thực câu lạc truyền thống mục 2.3.1 IV Nhu cầu kinh phí thực nhiệm vụ: 1.700.000.000 đồng (Một tỉ bảy trăm triệu đồng triệu đồng) Bình quân năm khoảng 245.000.000đ bao gồm: Hỗ trợ Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng 1.1 Di tích cấp quốc gia: 02 di tích * 100.000.000 đ = 200.000.000đ 1.2 Di tích cấp tỉnh năm (mỗi năm di tích): 14 di tích * 50.000.000 đ = 720.000.000đ Khôi phục Lễ hội truyền thống có nguy bị mai một: Lễ hội * 10.000.000 đ = 20.000.000đ Bảo tồn loại hình nghệ thuật, hoạt động văn hóa truyền thống: 3.1 Duy trì hoạt động câu lạc nghệ thuật truyền thống có (Tuồng cổ làng Bèo xã Vĩnh Long, múa hát chèo cạn, chèo chải xã Vĩnh Quang, Vĩnh Thành; Tiếng hát chèo thuyền sông xã Vĩnh Hùng): CLB * 10.000.000 đ x năm = 140.000.000đ 3.2 Hỗ trợ thành lập câu lạc năm 2014 (Ca trù xã Vĩnh Ninh): CLB * 10.000.000 đ = 10.000.000đ Duy trì câu lạc ca trù: 10.000.000 đ * năm = 60.000.000đ 3.3 Hỗ trợ kinh phí mở lớp trao truyền cho hệ sau câu lạc bộ: CLB * 10.000.000đ = 60.000.000đ Kinh phí hoạt động cho Ban quản lý di tích cấp huyện (chi công tác triển khai nghiệp vụ, kiểm tra, thẩm định, lập hồ sơ xếp hạng di tích; hỗ trợ sưu tầm tư liệu; sơ kết tổng kết thực đề án, …: 70.000.000đ * năm = 490.000.000đ V Giải pháp thực Giải pháp đạo, điều hành - Thống nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành văn hóa thực nhiệm vụ tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng; bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Đưa mục tiêu, nhiệm vụ tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng; bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện vào Nghị cấp ủy Đảng, kế hoạch quyền cấp hàng năm - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể người dân bảo tồn , 129 phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn huyện - Thành lập Ban quản lý di tích cấp huyện để tham mưu cho UBND huyện việc đạo, hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước thực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử, văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn huyện Giải pháp đầu tư - Kết hợp nguồn Ngân sách từ trung ương đến địa phương, nguồn thực chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể - Kêu gọi nguồn các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tư nhân đầu tư, tài trợ, giúp đỡ - Khuyến khích người dân, tổ chức tham gia đầu tư vào lĩnh vực tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn, khơi phục lễ hội, loại hình nghệ thuật truyền thống địa bàn huyện Giải pháp Cơ chế hỗ trợ kinh phí - Đề nghị Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện xem xét phê duyệt chế hỗ trợ khuyến khích phần kinh phí từ ngân sách huyện cho việc tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa; bảo tồn, khơi phục lễ hội, loại hình nghệ thuật truyền thống địa bàn huyện hàng năm cho nhiệm vụ nêu - Kinh phí hỗ trợ phân bổ từ nguồn ngân sách huyện hàng năm cho hoạt động Ban quản lý di tích huyện; việc tốn thực Văn phịng HĐND-UBND theo quy định tài hành V HIỆU QỦA ĐỀ ÁN Về kinh tế Bảo tồn hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn huyện Sự gắn kết di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trọng điểm với lễ hội, loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo, đa dạng, phong phú mang sắc riêng Vĩnh Lộc nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn quý giá góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Huyện tạo nguồn thu ngân sách, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội huyện hàng năm đến năm 2020 Về xã hội - Đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần, tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa khu dân cư góp phần ổn định trị, xây dựng nơng thơn - Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng; bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện ngăn chặn xuống cấp di tích, mai văn hóa vật thể phi vật thể 130 - Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, củng cố niềm tin, phấn khởi nhân dân, tạo dựng sở vững xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần, động lực, nhân tố thực thành công Nghị Quyết đại hội Đảng cấp đề PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN - PHÂN CƠNG TRÁCH NHIỆM I Phân cơng trách nhiệm - Phụ trách đề án: Đ/c Nguyễn Văn Tâm - Phó Chủ tịch UBND huyện - Cơ quan chủ trì: Phịng Văn hố & Thơng tin - Các quan phối hợp: Ban Tuyên giáo huyện ủy, Phòng Tài Kế hoạch, II Tổ chức thực Giao cho Ủy ban nhân dân huyện đạo tổ chức thực có hiệu Đề án Cơ chế hỗ trợ khuyến khích, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng; phục hồi, bảo tồn lễ hội, hoạt động văn hóa truyền thống nhằm phát triển sắc văn hóa huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2014 – 2020 Giao cho Thường trực HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể huyện phối hợp giám sát, tuyên truyền thực Đề án Giao cho phòng VH&FFT - Cơ quan thường trực có trách nhiệm xây dựng thành kế hoạch chi tiết cụ thể để triển khai thực theo nội dung Đề án, hàng năm đánh giá kết thực Đề án báo cáo Ban Thường vụ Ban Chấp hành Đảng huyện Giao cho UBND xã, thị trấn phối hợp với ngành chức năng, làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách xã để tổ chức thực có hiệu nhiệm vị đề án địa phương Trên Đề án Xây dựng chế khuyến khích, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng; phục hồi, bảo tồn lễ hội hoạt động văn hóa truyền thống huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2014 – 2020./ 131 Phụ lục 1: Phụ lục di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng hỗ trợ vốn tu bổ, tôn tạo từ năm 2012 trở trước TT Tên Di tích Đơn vị Chưa Đã được hỗ hỗ trợ vốn Xếp trợ vốn tu tu bổ hạng bổ Giai đoạn Giai đoạn 2008-2012 2008-2012 Đền thờ Hồng Đình Ái Xã Vĩnh Hùng QG Phủ Trịnh Xã Vĩnh Hùng QG Động Hồ Công Chùa Du Anh Đền thờ Trần Khát Chân Đền Thờ Bia Trịnh Khả Chùa Tường Vân Xã Vĩnh Ninh Xã Vĩnh Ninh Xã Vĩnh Thành Xã Vĩnh Hoà Thị Trấn Nghè Vẹt Xã Vĩnh Hùng 10 11 12 Thắng tich Kim Sơn Xã Vĩnh An Chùa Hoa Long Xã Vĩnh Thịnh Đền Trần Khát Chân Xã Vĩnh Thịnh Đền thờ Lăng mộ Tống Xã Vĩnh Tân Duy Tân 13 14 15 16 17 18 19 Xã Vĩnh Tiến Chùa Đa Bút Đình Làng Bồng Trung Chùa Nhân Lộ Nghè Đồn Đền Tam Tổng Xã Vĩnh Tân Xã Vĩnh Tân Xã Vĩnh Thành Xã Vĩnh Yên Xã Vĩnh Tiến Chùa Xuân Xã Vĩnh Long 20 25 QG QG QG QG QG QG x QG QG QG QG x x x x x x Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh 0 0 Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 Tỉnh Đình Làng Cẩm Bào Xã Vĩnh Long Khu Tượng đá Đa Bút Xã Vĩnh tân Đình Làng Đơng Mơn Đền thờ Trịnh Tất Đạt Đền thờ Lê Quang Lộc Xã Vĩnh Long Tỉnh Xã Vĩnh Minh Tỉnh Tỉnh Xã Vĩnh Hùng Đền Hồng Đình Phùng Xã Vĩnh Hùng Tỉnh 21 22 23 24 Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 QG Nhà cổ Tây Giai Ghi Tỉnh x Đã cấp vốn giai đoạn trước 2008 132 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Đình- Đền chùa Hà Lương Bia Ký Phạm Đốc Xã Vĩnh Thành Xã Vĩnh Tiến Xã Vĩnh Nghè Cẩm Hoàng Quang Xã Vĩnh Động eo Lê Quang Đền - Chùa cịng Xã Vĩnh Hưng Đìnhn Tơn Thượng Xã Vĩnh n Từ đường Họ Đỗ Xã Vĩnh Tân Chùa Linh Giang Xã Vĩnh Tiến Chùa Báo Ân Xã Vĩnh Hùng Xã Vĩnh Đình Làng Hồ Nam Khang Đình Làng Phù Lưu Xã Vĩnh n Đình Làng Nham Thơn Xã Vĩnh An Chùa Bền Xã Vĩnh Minh Đình Làng Tây Giai Xã Vĩnh Tiến Đình Làng Bồng Hạ Xã Vĩnh Minh Đình Làng n Tơn Hạ Xã Vĩnh n Đình, Phủ, Chùa Vĩnh nghiêm Xã Vĩnh Hồ Đình Làng Bái Xn Xã Vĩnh Phúc Đình Làng Mỹ Xuyên Xã Vĩnh yên Chùa Bèo (chùa Thái Bình) Xã Vĩnh Long Lăng Mộ Triết Vương Xã Vĩnh Hùng TrịnhTùng Từ đường Họ Lê Đình Xã Vĩnh Hùng (nơi thờ ơng Lê Đình Vệ) Đình làng Bồng thôn Xã Vĩnh Minh Nghè Yên lạc Xã Vĩnh Ninh Nhà Thờ Họ Vũ Xã Vĩnh Ninh Từ đường Họ Phạm Xã Vĩnh Tân Nhà Thờ Lăng mộ Đề đốc Xã Vĩnh Tân Lê Văn Điếm Nhà thờ họ Trịnh Duy Xã Vĩnh Minh Nghè Kỳ Ngãi Xã Vĩnh Ninh Đình Làng Vực Xã Vĩnh Minh Đình làng Xuân Áng Xã Vĩnh Long Tỉnh Tỉnh Tỉnh 0 x Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh x Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh x Tỉnh 0 x x 0 0 0 x x 0 Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh 0 0 Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh 0 0 133 Phụ lục Di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng chưa hỗ trợ vốn tu bổ, tôn tạo giai đoạn 2008-2012 trở trước TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Dự kiến xin hỗ trợ vốn Dự kiến năm lập hồ Xếp Hiện tu bổ Tên Di tích Đơn vị sơ đề nghị hỗ trợ hạng trạng Giai vốn đoạn 2014 -2020 Chùa Du Anh Lập hồ sơ quy hoạch Xã Vĩnh Ninh QG 2015 năm 2014 Đền thờ Lăng mộ Tống Xuống Đã có hồ sơ dự tốn Xã Vĩnh Tân QG 2014 Duy Tân cấp Chùa Đa Bút Lập hồ sơ quy hoạch Xã Vĩnh Tân Tỉnh 2015 năm 2014 Đình Làng Bồng Trung Xã Vĩnh Tân Tỉnh 2017 Lập hồ sơ năm 2016 Chùa Nhân Lộ Xã Vĩnh Thành Tỉnh 2017 Lập hồ sơ năm 2016 Nghè Đồn Xuống Lập hồ sơ năm 2015 Xã Vĩnh Yên Tỉnh 2016 cấp Đền Tam Tổng Xuống Đã có hồ sơ dự toán Xã Vĩnh Tiến Tỉnh 2014 cấp Đền thờ Trịnh Tất Đạt Xã Vĩnh Minh Tỉnh 2020 Lập hồ sơ năm 2019 Đền Hồng Đình Phùng Xã Vĩnh Hùng Tỉnh 2020 Lập hồ sơ năm 2019 Đình- Đền chùa Hà Lương Xã Vĩnh Thành Tỉnh 2020 Lập hồ sơ năm 2019 Lăng mộ, Bia Ký Phạm Phục Lập hồ sơ năm 2015 Đốc Xã Vĩnh Tiến Tỉnh dựng 2016 lại Động eo Lê Xã Vĩnh Quang Tỉnh 2019 Lập hồ sơ năm 2018 Đìnhn Tơn Thượng Xuống Lập hồ sơ năm 2018 Xã Vĩnh Yên Tỉnh 2019 cấp Từ đường Họ Đỗ Xã Vĩnh Tân Tỉnh Giai đoạn Chùa Linh Giang Xuống Lập hồ sơ năm 2014 Xã Vĩnh Tiến Tỉnh 2015 cấp Đình Làng Nham Thôn Xuống Lập hồ sơ năm 2014 Xã Vĩnh An Tỉnh 2015 cấp Chùa Bền Xã Vĩnh Minh Tỉnh 2019 Lập hồ sơ năm 2018 Đình Làng Tây Giai Xuống Lập hồ sơ năm 2017 Xã Vĩnh Tiến Tỉnh 2018 cấp Đình Làng Bồng Hạ Xuống Đã có hồ sơ dự tốn Xã Vĩnh Minh Tỉnh 2014 cấp Đình Làng Yên Tôn Hạ Xuống Lập hồ sơ năm 2017 Xã Vĩnh Yên Tỉnh 2018 cấp Đình, Phủ, Chùa Vĩnh Lập hồ sơ năm 2017 Xã Vĩnh Hoà Tỉnh 2018 nghiêm 134 22 23 24 25 27 28 29 30 31 32 33 34 Đình Làng Bái Xuân Lăng Mộ Triết Vương TrịnhTùng Từ đường Họ Lê Đình (nơi thờ ơng Lê Đình Vệ) Đình làng Bồng thơn Nghè n lạc Nhà Thờ Họ Vũ Từ đường Họ Phạm Nhà Thờ Lăng mộ Đề đốc Lê Văn Điếm Nhà thờ họ Trịnh Duy Nghè Kỳ Ngãi Đình Làng Vực Đình làng Xuân Áng Xã Vĩnh Phúc Tỉnh Xã Vĩnh Hùng Tỉnh Xã Vĩnh Hùng Tỉnh Xã Vĩnh Minh Tỉnh Xã Vĩnh Ninh Tỉnh Xã Vĩnh Ninh Xã Vĩnh Tân Xã Vĩnh Tân Tỉnh Tỉnh Xã Vĩnh Minh Tỉnh Tỉnh Xã Vĩnh Minh Tỉnh Tỉnh 2014 Đã có hồ sơ dự toán Lập hồ sơ năm 2016 2017 Giai đoạn Xuống cấp Xuống cấp Tỉnh Xã Vĩnh Ninh Xã Vĩnh Long Xuống cấp Đang phục dựng 2017 2016 2019 Xuống cấp 2017 2019 Xuống cấp 2015 Lập hồ sơ năm 2016 Lập hồ sơ năm 2015 Giai đoạn Giai đoạn Lập hồ sơ năm 2018 Giai đoạn Lập hồ sơ năm 2016 Lập hồ sơ năm 2018 Lập hồ sơ năm 2014 135 Phụ lục Kết kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể năm 2012 địa bàn (Theo kết kiểm kê sở VHTTDL phối hợp với UBND huyện) I Thực trạng di sản phi vật thể địa bàn: Di sản văn hóa phi vật thể cịn tồn trì phát triển: (19) bao gồm: * Nghề thủ công truyền thống: (02) - Chè Lam Phủ Quảng, Làng Cao Mật, xã Vĩnh Thành - Bánh tráng Làng Bồng, làng Bồng Trung, xã Vĩnh Tân * Tiếng nói: (01) Tiếng Kênh Thủy (tiếng thủy), làng Sanh, xã Vĩnh Thịnh * Lễ hội truyền thống: (08) - Lễ tế Thành Hồng làng, thơn Đơng Môn, xã Vĩnh Long, làng Kỳ Ngãi, xã Vĩnh Ninh - Lễ hội Kỳ Phúc, Nghè Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang - Lễ hội Chùa Du Anh (chùa Thông), xã Vinh Ninh - Lễ hội Bơi thuyền Nan sông Mã, làng Thọ Vực, xã Vĩnh Ninh - Lễ hội Rước nước, làng Hà Lương, xã Vĩnh Thành - Lễ hội Tết nguyên tiêu xã Vĩnh Tân - Lễ hội Rước nước chùa Báo Ân, xã Vĩnh Hùng - Lễ hội kỷ niệm ngày Thượng Tướng quân Trần Khát Chân, xã Vĩnh Thành * Nghệ thuật trình diễn dân gian: (05) - Hát bội (hát Tuồng Cổ), thôn Bèo, xã Vĩnh Long, làng Kỳ Ngãi, xã Vĩnh Ninh - Múa hát chèo chải, Nghè Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang - Bài điếm, xã Vĩnh Tân - Múa hát bơi Chèo Cạn, xã Vĩnh Thành - Tiếng hát chèo thuyền sông, xã Vĩnh Hùng * Phong tục, tập quán xã hội: (01) Tục mời trầu đám cưới, xã Vĩnh Tân * Tri thức dân gian: (02) - Phương thuốc trị bỏng gia truyền, thôn 4, làng Bồng Trung, xã Vĩnh Tân - Phương thuốc chữ bệnh sản cho phụ nữ, làng Thọ Vực, xã Vĩnh Ninh Di sản văn hóa phi vật thể có nguy mai một: (06) bao gồm: * Tiếng nói: (01) Tiếng Mường, làng Tân Lập, xã Vĩnh Long * Lễ hội truyền thống: (02) - Lễ hội Kỳ Phúc, thôn Bèo, xã Vĩnh Long 136 - Lễ hội rước nước, làng Hà Lương, xã Vĩnh Thành * Nghệ thuật trình diễn dân gian: (03) - Chơi Điếm, làng Kỳ Ngãi, xã Vĩnh Ninh - Hát cách sông, làng Thọ Vực, xã Vĩnh Ninh - Hát trống quân, làng Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến Di sản văn hóa phi vật thể bị mai một: (04) * Lễ hội truyền thống: (02) - Bơi chèo chải, xã Vĩnh Thành - Lễ hội cờ người, làng Kỳ Ngãi, xã Vĩnh Ninh * Nghệ thuật trình diễn dân gian: (01) Hát ca công, làng Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến * Phong tục, tập quán xã hội: (01) Tục ăn chạ, xã Vĩnh Quang II Các hoạt động văn hóa truyền thống bảo tồn loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian gắn với di tích, lễ hội truyền thống có khả bảo tồn “sống” di sản qua hoạt động trao truyền câu lạc bộ, nhóm nghệ nhân cần có chế khuyến khích trì: Hỗ trợ kinh phí trì câu lạc bộ: - Tuồng cổ Câu lạc thôn Bèo xã Vĩnh Long - Múa hát chèo chải xã Vĩnh Quang gắn với lễ hội Kỳ phúc nghè Cẩm Hoàng - Múa hát chèo cạn gắn với lễ hội Kỷ niệm ngày Thượng Tướng quân Trần Khát Chân đền thờ Trần khát chân xã Vĩnh Thành - Tiếng hát chèo thuyền sông gắn với lễ hội “Rước nước” chùa Báo Ân xã Vĩnh Hùng Hỗ trợ kinh phí thành lập câu lạc ca trù Vĩnh Ninh: - Hát ca trù dạy trường tiểu học Vĩnh Ninh (Giáo viên- ca nương đạt giải Huy chương Bạc toàn quốc năm … dạy trao truyền cho số học sinh em địa phương) Hỗ trợ kinh phí trì câu lạc nói giai đoạn Hỗ trợ kinh phí cho việc phục hồi lễ hội có nguy bị mai một: - Lễ hội Kỳ Phúc, thôn Bèo, xã Vĩnh Long - Lễ hội rước nước, làng Hà Lương, xã Vĩnh Thành Hỗ trợ kinh phí mở lớp trao truyền cho câu lạc nêu ... BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ, KHÁI QUÁT VỀ HUY? ??N VĨNH LỘC, TỈNH THANH HOÁ 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ 1.1.1 Quan niệm di sản văn hoá - Khái niệm di sản. .. việc bảo tồn, phát huy di sản văn hoá địa bàn huy? ??n Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Huy? ??n, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn. .. luận văn triển khai làm chương Chương 1: Lý luận chung bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, khái quát huy? ??n Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Chương 2: Thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan