1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao cấp lý luận chính trị, những giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng trên lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tỉnh cao bằng trong giai đoạn hiện nay

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài tiểu luận Đã có hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa từ nghĩa gốc là gieo trồng tinh thần (Cultus Animi), gần đây, UNESCO đã đưa ra một quan niệm văn hóa là tổng thể những gì phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa là sự thể hiện bản sắc và phương thức tồn tại của một cộng đồng, vì vậy, bản sắc dân tộc chính là sức sống nội sinh, là thẻ căn cước biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của cộng đồng, dân tộc ấy trong quá trình giao lưu, hội nhập. Trải hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam đã rèn đúc, tôi luyện cho mình nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là: năng lực chế ngự thiên nhiên; tư duy độc lập, tự chủ trong chống giặc ngoại xâm; sự hình thành một hệ giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc với tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần đoàn kết, ý thức cố kết cộng đồng, gắn kết cá nhân gia đình làng xã đất nước; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa, trọng tình, lấy nhân nghĩa, lấy dân làm gốc; hòa hợp để hòa đồng, cần cù, khiêm tốn, giản dị trong lối sống… Tất cả tạo thành nhân cách của con người và được nhân dân làm thành nhân cách, cốt cách của dân tộc Việt Nam. Bản sắc văn hóa Việt là tố chất được hợp luyện song hành với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Bản sắc đó không phải là một hằng số, là những giá trị bất biến, mà có những giá trị mới được hình thành, bồi tụ trong quá trình hội nhập, tiếp biến giữa các nền văn hóa. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, cùng với quá trình đặt trọng tâm vào đổi mới về kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định đường lối xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quan điểm này đánh dấu sự phát triển tư duy lý luận của Đảng, đồng thời cũng là kết quả tổng kết thực tiễn xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong suốt quá trình lãnh đạo của Đảng. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội lần thứ VII (năm 1991) đã xác định nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc là một trong sáu đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Như vậy, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là một nhiệm vụ trọng yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục được bổ sung, phát triển đầy đủ và phong phú hơn trong các văn kiện của Đảng sau này. Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa VII đã chỉ rõ: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng là nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”. Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII đã ra Nghị quyết riêng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”. Hội nghị lần thứ mười BCH Trung ương Đảng khóa IX đã ra kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong những năm tới. Đại hội lần thứ X của Đảng (42006) khẳng định “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”. Đại hội Lần thứ XI của Đảng “Tiếp tục xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”. Nhận thức toàn diện và sâu sắc về phương hướng, đặc trưng, nhiệm vụ và giải pháp để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những yêu cầu cấp thiết để tạo nên sự thống nhất và đồng thuận xã hội, tạo động lực cho việc triển khai các nghị quyết của Đảng về lĩnh vực văn hóa trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Căn cứ vào đường lối, định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay, tôi xin chọn đề tài tiểu luận “Những giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay”.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Đã có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa từ nghĩa gốc gieo trồng tinh thần (Cultus Animi), gần đây, UNESCO đưa quan niệm văn hóa tổng thể phân biệt dân tộc với dân tộc khác Văn hóa thể sắc phương thức tồn cộng đồng, vậy, sắc dân tộc sức sống nội sinh, thẻ cước biểu lộ cách trọn vẹn diện cộng đồng, dân tộc trình giao lưu, hội nhập Trải hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam rèn đúc, tơi luyện cho nhiều phẩm chất tốt đẹp, là: lực chế ngự thiên nhiên; tư độc lập, tự chủ chống giặc ngoại xâm; hình thành hệ giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc với tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần đoàn kết, ý thức cố kết cộng đồng, gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - đất nước; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa, trọng tình, lấy nhân nghĩa, lấy dân làm gốc; hịa hợp để hòa đồng, cần cù, khiêm tốn, giản dị lối sống… Tất tạo thành nhân cách người nhân dân làm thành nhân cách, cốt cách dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt tố chất hợp luyện song hành với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Bản sắc khơng phải số, giá trị bất biến, mà có giá trị hình thành, bồi tụ trình hội nhập, tiếp biến văn hóa Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm đánh dấu phát triển tư lý luận Đảng, đồng thời kết tổng kết thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam suốt trình lãnh đạo Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội lần thứ VII (năm 1991) xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp tục bổ sung, phát triển đầy đủ phong phú văn kiện Đảng sau Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa VII rõ: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII Nghị riêng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Hội nghị lần thứ mười BCH Trung ương Đảng khóa IX kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm tới Đại hội lần thứ X Đảng (4/2006) khẳng định “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Đại hội Lần thứ XI Đảng “Tiếp tục xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” Nhận thức toàn diện sâu sắc phương hướng, đặc trưng, nhiệm vụ giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu cấp thiết để tạo nên thống đồng thuận xã hội, tạo động lực cho việc triển khai nghị Đảng lĩnh vực văn hóa thời kỳ đổi Căn vào đường lối, định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, xin chọn đề tài tiểu luận “Những giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay” Mục đích Nghiên cứu đề tài tiểu luận “Những giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay" giúp hiểu rõ văn hóa, sắc dân tộc, giao lưu tiếp biến văn hóa, thực trạng văn hóa xây dựng văn hóa nay; góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng Nâng cao đời sống kinh tế, đời sống văn hố, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Để từ tiếp tục xác định mục tiêu, biện pháp lãnh đạo Đảng để giải vấn đề hiệu địa phương Giới hạn 3.1 Đối tượng: Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2 Khơng gian: tỉnh Cao Bằng 3.3 Thời gian: Trong giai đoạn 2017 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp: - Nghiên cứu tài liệu, văn đạo Trung ương, tỉnh phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Điều tra, khảo sát thực tế - Phân tích biện chứng - Quan sát, đánh giá thực tế Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài tiểu luận góp phần cung cấp kiến thức văn hóa, sắc dân tộc, giao lưu tiếp biến văn hóa; sắc dân tộc trình giao lưu tiếp biến văn hóa; Nâng cao nhận thức bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa, sắc dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế, CNH, HĐH đất nước; Vận dụng công tác lãnh đạo, quản lý nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tỉnh phía Bắc nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng Cấu trúc tiểu luận: Tiểu luận gồm phần chính: A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Mục đích Giới hạn (đối tượng, khơng gian, thời gian) Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc tiểu luận B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu Những biện pháp/giải pháp giải Đề xuất, kiến nghị C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO B NỘI DUNG Cơ sở lý luận văn hóa Việt Nam 1.1 Một số khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực xã hội rộng lớn, văn hóa gắn liền với người, người sáng tạo phục vụ cho sống người Vì vậy, coi lịch sử xã hội lồi người lịch sử phát triển văn hóa Văn hóa đóng vai trị quan trọng phát triển hưng thịnh, suy vong quốc gia, dân tộc hay thời đại Có nhiều cách tiếp cận khác văn hóa Trong “Thập kỷ giới phát triển văn hóa”, ơng Phederico Mayor Laragoza nguyên Tổng giám đốc UNESCO đưa khái niệm: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”[1] Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: : Văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích luỹ lịch sử nhờ q trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội truyền lại cho hệ sau Văn hố thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Người khẳng định “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Trong nghiệp đổi nay, phương hướng xây dựng phát triển văn hóa Đảng ta xác định là: “Phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người; tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” 1.2 Quan niệm di sản văn hóa và bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa; Bản sắc văn hóa Việt Nam Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Đồng thời, Luật Di sản văn hoá quy định: “Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà XHCN Việt Nam” Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nội dung nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể" Ở Việt Nam, di sản văn hóa vật thể phi vật thể coi hai phận hữu cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc Chúng ln gắn bó mật thiết, có tác động tương hỗ tơn vinh lẫn nhau, có tính độc lập tương đối: Di sản văn hóa vật thể hữu hình, tồn dạng vật chất, chứa đựng hồi ức sống động loài người, chứng vật chất văn hóa, văn minh nhân loại Di sản văn hóa phi vật thể vơ hình, lưu truyền biểu hình thức truyền miệng, truyền nghề dạng bí nghề nghiệp khác Phần lớn di sản văn hóa phi vật thể biểu mặt giá trị thơng qua cử chỉ, hoạt động trình diễn nghệ nhân dân gian chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Di sản văn hóa phi vật thể, tồn phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Trong trường hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản cộng đồng cư dân, ý chí, khát vọng, nhu cầu, chí lợi ích họ có tác động khơng nhỏ đến tồn vong di sản văn hóa phi vật thể Và, họ nhân tố định di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn, phương cách bảo tồn, sử dụng khai thác chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa cá nhân cộng đồng Nhìn chung, di sản văn hóa Việt Nam mang “tính dân gian” rõ rệt “tính dân gian” di sản văn hóa phi vật thể lại đậm đặc Văn hóa dân gian cho ta khả khai thác kho tàng tri thức địa (tri thức môi trường thiên nhiên; lao động sản xuất, dưỡng sinh trị bệnh ứng xử xã hội, quản lý cộng đồng ) Có thể hiểu, tri thức địa hiểu biết mà cộng đồng người tích lũy “trưng cất” thành kinh nghiệm ứng xử với tự nhiên xã hội, truyền lại cho đời sau trí nhớ, truyền miệng “cầm tay việc” lao động sản xuất, quản lý xã hội Tri thức địa có đặc trưng là: mang dấu ấn tác động môi trường tự nhiên rõ nét, dấu ấn cộng đồng - chủ thể sáng tạo có tính địa phương, vùng miền Đặc trưng yếu tố làm nên đa sắc di sản văn hóa quốc gia, dân tộc Do đó, làm cho mức độ tinh tế nhạy cảm di sản văn hóa phi vật thể tăng lên đáng kể Nó “mỏng manh”, dễ “lay động”, dễ bị biến dạng trước tác động, dù nhỏ nhất, từ người xã hội Song, chừng mực đó, độ nhạy cảm lại tạo khoảng không gian rộng lớn cho sáng tạo chủ thể văn hóa Đó yếu tố làm cho di sản văn hóa Việt Nam mang tính đa dạng hơn, xét cấp độ quốc gia (54 cộng đồng tộc người) cấp độ địa phương (các vùng, miền) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam đại có thống hữu tính tiên tiến tính đậm đà sắc dân tộc Đây kết việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, Đảng ta đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn hóa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trình độ tiên tiến văn hóa khơng mâu thuẫn với sắc văn hóa dân tộc, ngược lại hai đặc tính thống biện chứng với nhau, tác động qua lại quy định lẫn Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh riêng quốc gia, dân tộc; dấu hiệu để phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa giá trị lịch sử truyền lại, hệ sau kết thừa gìn giữ phát huy thời đại tạo nên dịng chảy liên tục lịch sử văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước: “Đó lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống” Bản sắc văn hóa dân tộc sở để liên kết xã hội liên kết hệ, tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc Vì vậy, sắc văn hóa dân tộc vừa coi “căn cước”, vừa coi “bộ gien” di truyền văn hóa dân tộc Đứng trước bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ tác động xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, quốc gia, dân tộc, nước phát triển ý thức sâu sắc việc bảo vệ, giữ gìn giá trị đặc sắc đa dạng văn hóa dân tộc, chống nguy bị đồng hóa Vì vậy, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành yêu cầu khách quan mục tiêu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Đồng thời, để làm động lực thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ mới, cần bảo vệ phát huy tài sản văn hóa vật thể phi vật thể, giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Thực trạng việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, tỉnh có bề dày lịch sử - văn hóa, nơi hội tụ sinh tồn dân tộc anh em như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ, Kinh, Hoa dân tộc người khác Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng biệt tạo nên tranh văn hóa đặc sắc, phong phú Các dân tộc địa bàn tỉnh sinh sống hòa thuận, quây quần bên tạo nên giao thoa văn hóa đa dạng Đồng thời, với vị trí địa lý giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, giao lưu văn hóa, kinh tế với nước bạn hình thành nên diện mạo văn hóa đa dạng thống nhất, mang tính đặc thù riêng Cao Bằng có diện tích tự nhiên 6.690,72 km², phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đường biên giới dài 332 km, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Đơng Nam giáp tỉnh Lạng Sơn Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh phức tạp, miền địa hình núi đá vơi có đặc trưng địa hình dạng catstơ chiếm diện tích lớn, phân bố hầu hết huyện tỉnh Đây dạng địa hình độc đáo, điểm bật kiểu địa hình có nhiều hệ thống hang động sơng suối ngầm đa dạng phong phú Tiêu biểu có Động Ngườm Ngao với vẻ đẹp nguyên sơ đánh giá đẹp vào bậc Đông Nam Á, Thác Bản Giốc, hồ Thang Hen Là tỉnh miền núi vùng cao biên giới, xa trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Bắc nước Cao Bằng lại có bẩy cửa khẩu, có cửa quốc gia Tà Lùng Đây lợi quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên ngoài, Trung Quốc Với thành phần đa sắc tộc, dân tộc có sắc văn hóa riêng biệt, độc đáo Kho tàng văn hóa vật thể phi vật thể Cao Bằng đa dạng phong phú, nhiều di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh như: di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó, rừng Trần Hưng Đạo; khu di tích lịch sử Đơng 10 Khê, khu di tích Lam Sơn Đó tiềm du lịch tự nhiên nhân văn Cao Bằng 2.1 Công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực Công tác bảo tồn di sản văn hóa cấp ủy quyền tỉnh Cao Bằng quan tâm đạo tổ chức thực từ nhiều năm trước Đồng thời xác định vị trí, vai trò tầm quan trọng di sản văn hóa nghiệp phát triển xã hội, chương trình xây dựng nơng thơn Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cao Bằng ban hành chương trình số 17- CTr/TU ngày 09 tháng năm 2006 bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Cao Bằng; Hằng năm, nhiệm vụ, nội dung Nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng ban hành kế hoạch chung quan chuyên môn hướng dẫn cụ thể theo nội dung kế hoạch để sở triển khai thực Trên sở Nghị Đảng tỉnh kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh, Đảng huyện, thành phố quyền cấp huyện, thành phố xây dựng chương trình hành động, kế hoạch giai đoạn triển khai thực Nghị Tỉnh ủy Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị từ Tỉnh tới sở đưa nhiệm vụ vào chương trình, kế hoạch cơng tác hàng năm đơn vị, địa phương Công tác đạo, lãnh đạo quan quản lý nhà nước thống triển khai từ Tỉnh đến xã, việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, tổ chức khảo sát, tiếp xúc với nghệ nhân, già làng, trưởng ghi chép tư liệu, đến việc phục dựng lễ hội bảo đảm tính trung thực lễ hội truyền thống, đồng thời loại bỏ hủ tục lạc hậu ma chay, cưới xin, nghi thức cúng tế huyền bí Thơng qua lễ hội, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơi dậy, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc địa bàn Trong năm qua, cấp ủy, quyền cấp làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc nhằm nâng cao 11 nhận thức, đổi tư duy, ý thức chấp hành sách Đảng, pháp luật nhà nước, đồng bào tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành quyền cấp; tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội xã, thị trấn, thị tứ giữ vững ổn định, sắc văn hóa dân tộc khơi dậy phát triển, tiềm du lịch khai thác, sản phẩm văn hóa du lịch quảng bá, đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc nâng cao 2.2 Kết quả thực việc bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng Trong năm qua, tỉnh Cao Bằng đặc biệt ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch quan tâm đánh giá tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tỉnh đề chương trình, giải pháp để thực tốt việc xây dựng văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao nhận thức lực hoạt động cơng việc xây dựng văn hóa Thực chương trình số 17-CTr/TU ngày 09 tháng năm 2006 Tỉnh uỷ bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Cao Bằng; Sở Văn hố thơng tin (nay sở Văn hoá, Thể thao Du lịch) quan tâm tới việc phổ biến tuyên truyền văn liên quan đến bảo tồn di sản văn hoá, thường xuyên phối hợp với quan chức đạo đơn vị nghiệp, tuyên truyền tổ chức thực xã hội hố cơng tác bảo tồn- tôn tạo - phát huy giá trị di sản văn hố Hàng năm, ngành Văn hóa ln coi trọng đạo cơng tác kiểm kê di tích, xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích Theo kết kiểm kê, tổng số di tích danh lam thắng cảnh địa bàn toàn tỉnh là: 284 Tổng số di tích xếp hạng: 92 di tích, 29 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 63 di tích xếp hạng cấp tỉnh Các di tích xếp hạng địa bàn tồn tỉnh xây dựng bia di tích để bảo vệ phát huy giá trị 12 Năm 2009, ngành Văn hoá tham mưu cho tỉnh tiến hành triển khai phân cấp quản lý di tích lịch sử Văn hố danh lam thắng cảnh địa bàn tồn tỉnh Quy định rõ trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp, trách nhiệm quan chuyên môn cấp; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di tích Hiện Sở VHTT&DL tiến hành bàn giao hồ sơ di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh cho 13/13 UBND huyện, thành phố có di tích quản lý theo phân cấp Tiến hành hướng dẫn huyện, thành phố thành lập tổ chức quản lý di tích phù hợp với cấp độ, giá trị lịch sử, quy mô di tích đem lại hiệu thiết thực Bảo tồn - tơn tạo di tích lịch sử văn hoá bước đầu quan tâm nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia, cụ thể như: + Khu di tích Pác Bó: 500 tỷ đồng; + Khu di tích lịch sử Rừng Trần Hưng Đạo: 3,6 tỷ đồng; + Di tích nhà ơng Bế Ích Bồng, Hoà An: 400 triệu đồng + Khu di tích lịch sử rừng Trần Hưng Đạo, huyện Ngun Bình: 3,6 tỷ đồng + Di tích Nặm Lìn, Hồng Tung, Hoà An: 600 triệu đồng + Chùa Sùng Phúc, huyện Hạ Lang: 650 triệu đồng + Di tích nhà ơng Lã Văn Ho - huyện Quảng Uyên: 400 triệu đồng + Di tích đền Vua Lê - huyện Hồ An: 740 triệu đồng + Di tích lịch sử chiến thắng Đông Khê - huyện Thạch An: 436 triệu đồng + Di tích hang Kéo Quảng - huyện Ngun Bình: 600 triệu đồng + Địa điểm lưu niệm đồng chí Hồng Đình Giong: 812 triệu đồng Và từ nguồn kinh phí khác: + Thắng cảnh Hồ Thang Hen, Quốc Toản, Trà Lĩnh : 11 tỷ đồng + Chùa Đống Lân, huyện Hồ An: 600 triệu đồng + Tháp chng Chùa Đà Quận, huyện Hoà An: 800 triệu đồng + Địa điểm Đài quan sát Bộ huy chiến dịch Biên giới năm 1950: 10 tỷ đồng + Khu di tích lịch sử chiến thắng Đông Khê, huyện Thạch An: 5,9 tỷ đồng 13 + Khu di tích lịch sử rừng Trần Hưng Đạo, huyện Nguyên Bình: 1tỷ đồng + Di tích lịch sử văn hố Chùa Vân An, Bảo Lạc: 500 triệu đồng Số lượng di tích xếp hạng tăng lên đáp ứng nguyện vọng nhân dân, sở quan trọng để bảo tồn không gian văn hóa nhằm gìn giữ giá trị văn hóa phi vật thể Cùng với giá trị văn hóa vật chất hệ thống di tích, chùa, đền, miếu di tích khảo cổ học, Cao Bằng cịn có di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn, phong tục, tập quán, dân ca, truyện kể, thơ ca dân gian, mỹ thuật, nghề thủ công truyền thống, y học dân gian, ẩm thực mang đậm sắc thái dân tộc Trong đó, hệ thống lễ hội dân gian giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu, chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Cao Bằng từ bao đời Theo thống kê, Cao Bằng có 94 lễ hội, lễ hội dân gian 92 Trong năm qua, giá trị văn hóa truyền thống bước đầu quan tâm bảo tồn phát huy giá trị Một số đề án bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đợc triển khai như: Bảo tồn làng văn hoá cổ dân tộc Tày Khuổi Ky (Đàm Thuỷ - Trùng Khánh); Dự án Bảo tồn làng nghề Phia Chang, xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên; xây dựng kịch nâng cao nội dung lễ hội truyền thống (Lễ hội pháo hoa - Quảng Uyên, Lễ hội chựa Sùng Phúc – Hạ Lang ) Bên cạnh đó, cơng tác quản lý tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống quan tâm Tồn tỉnh có gần 100 lễ hội lớn nhỏ khác nhau, có 10 lễ hội có quy mơ lớn là: Lễ hội Sóc Giang (Hà Quảng), lễ hội Kỳ Sầm, Đống Lân, Đà Quận (Hoà An - thuộc Thành phố Cao Bằng), lễ hội Đền Vua Lê (Hòa An), lễ hội Chùa Sùng Phúc (Hạ Lang), lễ hội Tranh đầu pháo, Thanh Minh (Quảng Uyên), Lễ hội Nàng Hai (Tiên Thành - Phục Hoà Kim Đồng - Thạch An), lễ hội Lồng Tồng (Thạch An) Hầu hết lễ hội mang truyền thống văn hoá dân tộc đặc sắc dân tộc tỉnh Cao 14 Bằng Mỗi địa phương chủ đề lễ hội điều kiện tự nhiên, xã hội khác nên cách thức tổ chức lễ hội khác Trong năm qua, ngành văn hoá thực nghiêm túc việc xin phép cho phép triển khai tổ chức lễ hội di tích theo quy định hành Tăng cường công tác tra, kiểm tra phát hiện, xử lý kịp thời tổ chức cá nhân lợi dụng lễ hội để hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình Các lễ hội di tích địa bàn tỉnh diễn an toàn, tiết kiệm, lành mạnh, thực theo quy chế lễ hội, số nghi thức lễ hội truyền thống khơi phục gìn giữ, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quan tâm Đặc biệt, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể cồng đồng dân tộc địa bàn tỉnh bắt đầu trọng thông qua việc thực đề tài nghiên cứu khoa học sưu tầm, nghiên cứu, giá trị văn hóa, văn học - nghệ thuật, dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc Trong thời gian qua số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học thực như: Sưu tầm, khôi phục, nâng cao lễ hội Nàng Hai; Nghiên cứu, bảo tồn điệu Dá Hai dân tộc Nùng; Nghiên cứu, bảo tồn dân ca, dân vũ dõn tộc Mông; Sưu tầm, nghiên cứu dân ca, dân vũ dân tộc Dao Đỏ; Bảo tồn đám cưới người Dao đỏ … Năm 2014, di sản văn hóa phi vật thể Nghi lễ then người Tày Cao Bằng đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Năm 2008, ngành Văn hoá xây dựng kế hoạch mở lớp bồi dưỡng dân ca, dân vũ truyền thống dân tộc tỉnh Cao Bằng 03 năm (2008 2010) Sau Trường bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, Thể thao thành lập, nội dung chuyển sang cho trường tổ chức thực Thực kế hoạch liên ngành “thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, ngành đạo đơn vị chun mơn tổ chức thí điểm đưa trị chơi dân gian vào số trường tiểu học số địa phương địa bàn tỉnh, em học sinh đón nhận tham gia trị chơi 15 cách nhiệt tình, sơi nổi, hào hứng Đó tín hiệu đáng mừng, để tin tưởng vào việc bảo tồn trò chơi dân gian Tuy nhiên, hoạt động mang tính thí điểm Muốn trì lâu dài hiệu cần có chung tay phối hợp ngành, đồn thể như: Ngành Giáo dục, ngành Văn hóa, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ… Ngồi ra, Ngành Văn hóa đạo tiến hành khảo sát, kiểm kê, dập thác loại văn bia cổ, hoành phi câu đối số đền, chùa, miếu Theo khảo sát, kiểm kê bước đầu tồn tỉnh có khoảng 40 bia đá cổ Kho tàng sách Hán Nôm dân tộc địa bàn tỉnh phong phú chưa có điều kiện dịch thuật Cơng tác tuyên truyền bảo tồn di sản văn hóa thực nhiều hình thức triển lãm lưu động, nói chuyện chuyên đề… góp phần tuyên truyền sâu rộng nâng cao tri thức lịch sử địa phương quần chúng nhân dân 2.3 Một số tồn tại, hạn chế việc bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng - Nhận thức số cấp ủy, quyền bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chưa đầy đủ, dẫn tới công tác lãnh đạo, đạo thiếu liệt, sâu sát - Công tác tuyên truyền nét văn hóa dân tộc chưa trọng Chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp vấn đề bảo tồn phát huy vốn văn hóa quý báu địa phương Việc huy động nguồn lực, nguồn lực xã hội hóa cho bảo tồn di tích lịch sử danh thắng cịn thấp - Năng lực tham mưu công tác đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa sở có chuyển biến rõ rệt, góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hoá huyện Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế như: trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, khả vận động quần chúng tham gia vào hoạt động bảo tồn văn hóa chưa thực hiệu 16 - Đời sống đa số đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có đầy đủ điều kiện để hưởng thụ văn hóa, kéo theo ý thức giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc cịn hạn chế Bên cạnh xâm nhập luồng văn hóa phẩm độc hại tượng lai căng, sùng ngoại biểu diễn thưởng thức nghệ thuật phận giới trẻ dẫn đến coi thường phong, mỹ tục giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp - Một số câu lạc hát dân ca dân tộc thiểu số sở chưa thực vào hoạt động hiệu quả, việc sinh hoạt câu lạc bị gián đoạn, chưa thường xuyên Một số giải pháp nhằm thực tốt việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 3.1 Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu nội dung, ý nghĩa để phục vụ tốt cơng tác sưu tầm văn hóa dân tộc địa phương Hai là, nhân rộng câu lạc hát dân ca dân tộc thiểu số làng, nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn lưu truyền cho hệ trẻ văn hóa dân tộc thiểu số có nguy bị mai Ba là, mở lớp truyền dạy nghề thêu thổ cẩm (vùng đồng bào dân tộc Dao, Tày, Nùng), đưa hoạt động dạy thêu thổ cẩm vào hoạt động ngoại khóa trường để truyền dạy cho học sinh dân tộc học sinh có nhu cầu Bốn là, tích cực quảng bá, giới thiệu văn hóa ẩm thực, nghề truyền thống trang phục dân tộc phương tiện thông tin đại chúng 17 3.2 Bảo tờn cơng trình di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng Một là, lập kế hoạch phối hợp với đơn vị tư vấn việc khảo sát, lập hồ sơ khoa học, đo vẽ đồ khoanh vùng di tích đề nghị xếp hạng cấp tỉnh cấp Quốc gia Hai là, nâng cao công tác tuyên truyền để người dân hiểu giữ gìn, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử, đặc biệt việc bảo vệ môi trường danh thắng 3.3 Duy trì, phục dựng lễ hội truyền thống Một là, tiếp tục đề cao vai trò, trách nhiệm hệ thống trị nhân dân dân tộc thơn, để chung tay có trách nhiệm phục dựng lễ hội truyền thống Hai là, Tỉnh cần nâng cao công tác phối hợp với Bộ Văn hóa thể thao du lịch, đơn vị chuyên môn liên quan triển khai việc sưu tầm (ghi hình, ghi âm) tư liệu từ già làng người biết lễ hội để từ làm sở phục dựng 3.4 Công tác quản lý, tuyên truyền giáo dục Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để không ngừng nâng cao nhận thức văn hóa phát triển văn hóa mang đậm sắc dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế cho cán bộ, đảng viên nhân dân địa bàn Hai là, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao địa bàn Ba là, tăng cường hoạt động giáo dục truyền thống, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng trường học Bốn là, nhiệm vụ trên, tiếp tục triển khai kiểm tra, hỗ trợ câu lạc dân ca dân tộc thiểu số thành lập 18 * Ngoài số giải pháp cho nhiệm vụ trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán nhân dân việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa; tăng cường cơng tác quản lý nhà nước quyền từ cấp tỉnh đến sở công tác di sản văn hóa danh thắng địa bàn; xây dựng kế hoạch, lộ trình thực nhiệm vụ cụ thể năm công tác bảo tồn di sản văn hóa; tập trung đầu tư tơn tạo di tích xếp hạng; xây dựng chế khuyến khích, khen thưởng nghệ nhân, già làng có cơng việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Đề xuất, kiến nghị 4.1 Đối với cấp Trung ương Tăng cường hợp tác cấp, ngành trung ương địa phương, trước hết ngành du lịch bảo tồn di sản văn hóa để tạo phát triển du lịch, phát triển văn hóa bền vững Cần lồng ghép tốt Chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp tơn tạo di tích, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Chương trình quốc gia du lịch, chương trình mơi trường, phát triển rừng, giáo dục, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội khu vực có di dản cần bảo tồn 4.2 Đối với địa phương Tăng cường hợp tác lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, song song với trình đào tạo cán chun mơn làm việc lĩnh vực văn hóa Tập trung đầu tư có trọng điểm cho việc bảo tồn, tu bổ, phục hồi điểm di tích vật thể, nghiên cứu, lập hồ sơ, tư liệu phục hội di sản văn hóa phi vật thể quan trọng khu di sản cấp Đầu tư chiều sâu cho việc trì số ngành nghề thủ cơng lễ hội, nghệ thuật trình diễn tiêu biểu độc đáo khu di sản Phối hợp chặt chẽ ngành giao thông vận tải, xây dựng, lao động - thương binh xã hội, công an, nông nghiệp quan địa phương bảo đảm cho môi trường di sản (cả môi trường thiên nhiên môi 19 trường xã hội) góp phần tạo ổn định, bền vững cho di sản phát triển văn hóa 20 C KẾT LUẬN Căn vào chủ trương, đường lối Đảng công tác xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, sở đó, tỉnh Cao Bằng cụ thể nội dung Nghị Trung ương, đồng loạt xây dựng chương trình kế hoạch để thực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn Từ cho thấy ý thức, trách nhiệm người dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa ngày tốt hơn, có ý thức bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn Nếp sống văn minh cộng đồng khu dân cư xã hội nâng cao rõ rệt Như vậy, nhìn cách tổng quan, quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan điểm quán xuyên suốt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong trình thực quan điểm đạo này, Đảng ta ý tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể để đáp ứng yêu cầu thời điểm, lĩnh vực khác hoạt động văn hóa Tư tưởng quán nguyên tắc, phương pháp biện chứng, linh hoạt bám sát thực tiễn học kinh nghiệm công tác lãnh đạo lĩnh vực văn hóa Đảng Chính vậy, văn hóa nước ta đạt thành tựu to lớn, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, trở thành động lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam./ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Văn hóa Thơng tin sở (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, vấn đề phương pháp luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Khoa Văn hóa phát triển (2007), PGS.TS Đỗ Đình Hãng (Chủ biên): Tìm hiểu Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Khoa Văn hóa phát triển (2008), PGS.TS Đỗ Đình Hãng (Chủ biên): Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Khoa Văn hóa phát triển (2011), ThS.Giang Thị Huyền (Chủ biên): Một số chuyên đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Khối kiến thức thứ tư, Các chuyên đề bổ trợ (Tập 14-1), Nxb Lý luận Chính trị Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tỉnh ủy Cao Bằng (2015), Báo cáo trị nhiệm kỳ 2015-2020, Cơng ty in Việt Lập Cao Bằng 22 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Cơ sở lý luận văn hóa Việt Nam 1.1 Một số khái niệm văn hóa 1.2 Quan niệm di sản văn hóa bảo tờn, phát huy giá trị di sản văn hóa; Bản sắc văn hóa Việt Nam Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 10 2.1 Công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực 11 2.2 Kết quả thực việc bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng 12 2.3 Một số tồn tại, hạn chế việc bảo tờn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng .16 Một số giải pháp nhằm thực tốt việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 17 3.1 Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể 17 3.2 Bảo tờn cơng trình di tích lịch sử, văn hóa danh thắng 18 3.3 Duy trì, phục dựng lễ hội truyền thống 18 3.4 Công tác quản lý, tuyên truyền giáo dục 18 Đề xuất, kiến nghị 19 4.1 Đối với cấp Trung ương .19 4.2 Đối với địa phương 19 C KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 23 ... ? ?Những giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay? ?? Mục đích Nghiên cứu đề tài tiểu luận ? ?Những giải pháp nâng cao lực lãnh đạo. .. đạo Đảng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay" giúp hiểu rõ văn hóa, sắc dân tộc, giao lưu tiếp biến văn hóa, thực trạng văn hóa xây dựng văn hóa nay; ... biện pháp lãnh đạo Đảng để giải vấn đề hiệu địa phương Giới hạn 3.1 Đối tượng: Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2 Khơng gian: tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 06/12/2022, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w