Có thể nói lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các A. MỞ ĐẦU Có thể nói lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các cuộc đấu tranh nhằm xóa bỏ những sự bất bình đẳng xã hội, trong đó có bất bình đẳng giới. Bình đẳng nam nữ một cách toàn diện, đầy đủ là lý tưởng mà nhân loại đã theo đuổi hàng nhiều thế kỷ. Ngày nay khi nói đến phát triển, người ta không chỉ đề cập đến chỉ số phát triển con người HDI mà còn xem xét đến chỉ số phát triển liên quan đến giới GDI (Gender Devevelopment Index). Những nghiên cứu thực tế cho thấy đầu tư cho phụ nữ mang lại hiệu quả, lợi ích cao hơn bất kỳ sự đầu tư nào ở các nước đang phát triển. Hay nâng cao khả năng và tạo cơ hội lựa chọn cho phụ nữ không chỉ đem lại lợi ích cho họ mà còn là cách chắc chắn nhất để đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và phát triển chung. Những minh chứng đó chứng tỏ bình đẳng giới đã trở thành một trong những vấn đề của phát triển mang tính toàn cầu. Theo báo cáo của chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), đến nay các quốc gia đều đạt được những thành tựu quan trọng về phát triển con người, nhưng vẫn còn có sự khác biệt trong các chỉ số phát triển giữa nam và nữ. Trong đó, người ta nhận thấy rằng sự phát triển năng lực của phụ nữ ở tất cả các quốc gia còn thấp hơn nam giới, đặc biệt tại các quốc gia chậm phát triển. Quan sát thực trạng bình đẳng giới cũng như sự phát triển kinh tế xã hội ở các quốc gia, UNDP cũng thấy rằng bất bình đẳng giới thực sự vừa là một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đói nghèo, vừa là rào cản lớn đối với sự phát triển bền vững và tác động tiêu cực không chỉ đến phụ nữ mà đến tất cả các thành viên trong xã hội. Trước thực tế đó, bình đẳng giới đã trở thành một trong tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), được Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra vào đầu thiên niên kỷ mới. Ở nước ta, sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã được Đảng và Nhà nước quan tâm ngay từ buổi đầu cách mạng. Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” được khẳng định từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946) và thực hiện nhiều bước đột phá về nhận thức và hành động, từ khía cạnh luật pháp, chính sách đến thực tiễn và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về bình đẳng giới. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua. Điểm nổi bật trong việc bảo đảm quyền lợi về giới ở Việt Nam là việc hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về bình đẳng giới. Việt Nam đã đạt được một số thành tựu quan trọng trong việc thúc đẩy quyền phụ nữ như xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy thể hiện nguyên tắc về bình đẳng giới, không phân biệt đối xử theo quy định của Luật Bình đẳng giới 2006 và Công ước của Liên hợp quốc về xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới trong việc xây dựng và thực thi pháp luật. Việt Nam cũng ban hành Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 20112020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách về giới và nâng cao vị thế của phụ nữ; tích cực thực hiện các sáng kiến quốc tế và khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền của phụ nữ và chống phân biệt đối xử đối với phụ nữ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về bình đẳng giới, Việt Nam còn gặp nhiều thách thức như tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia các vị trí lãnh đạo các cấp còn ít, tỷ lệ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số còn cao. Do đó vẫn còn phụ nữ dân tộc thiểu số chưa biết chữ, vấn đề việc làm, dạy nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số để tiếp cận với lao động chất lượng cao cần có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát hơn của các cấp chính quyền, sự ủng hộ và hợp tác của cộng đồng quốc tế và bản thân chị em phụ nữ cũng cần tự mình vươn lên, học hỏi, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Khoảng cách giới còn tồn tại khá lớn trong một số lĩnh vực của cuộc sống. Trước hết là sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị còn hạn chế, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Tỷ lệ cán bộ nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo còn thấp so với các vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung và so với sự gia tăng của lực lượng lao động nữ. Trong lĩnh vực kinh tế, cơ hội của phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao và các nguồn lực kinh tế vẫn còn thấp hơn so với nam giới. Một số chỉ tiêu đặt ra ở Chiến lược quốc gia bình đẳng giới về lao động, đào tạo,… vẫn chưa đạt được. Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ lao động nữ nông thôn dưới 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật hàng năm đạt khoảng 11,8%, bằng gần một nửa so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
A MỞ ĐẦU Có thể nói lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng xã hội, có bất bình đẳng giới Bình đẳng nam nữ cách tồn diện, đầy đủ lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Ngày nói đến phát triển, người ta không đề cập đến số phát triển người HDI mà xem xét đến số phát triển liên quan đến giới GDI (Gender Devevelopment Index) Những nghiên cứu thực tế cho thấy đầu tư cho phụ nữ mang lại hiệu quả, lợi ích cao đầu tư nước phát triển Hay nâng cao khả tạo hội lựa chọn cho phụ nữ không đem lại lợi ích cho họ mà cịn cách chắn để đóng góp cho tăng trưởng kinh tế phát triển chung Những minh chứng chứng tỏ bình đẳng giới trở thành vấn đề phát triển mang tính tồn cầu Theo báo cáo chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), đến quốc gia đạt thành tựu quan trọng phát triển người, cịn có khác biệt số phát triển nam nữ Trong đó, người ta nhận thấy phát triển lực phụ nữ tất quốc gia thấp nam giới, đặc biệt quốc gia chậm phát triển Quan sát thực trạng bình đẳng giới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, UNDP thấy bất bình đẳng giới thực vừa nguyên nhân tình trạng đói nghèo, vừa rào cản lớn phát triển bền vững tác động tiêu cực không đến phụ nữ mà đến tất thành viên xã hội Trước thực tế đó, bình đẳng giới trở thành tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), Đại hội đồng Liên hợp quốc đề vào đầu thiên niên kỷ Ở nước ta, nghiệp giải phóng phụ nữ Đảng Nhà nước quan tâm từ buổi đầu cách mạng Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” khẳng định từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946) thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Điểm bật việc bảo đảm quyền lợi giới Việt Nam việc hồn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng việc thúc đẩy quyền phụ nữ xây dựng ban hành văn pháp quy thể nguyên tắc bình đẳng giới, không phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bình đẳng giới, Việt Nam gặp nhiều thách thức tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vị trí lãnh đạo cấp cịn ít, tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao Do cịn phụ nữ dân tộc thiểu số chưa biết chữ, vấn đề việc làm, dạy nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số để tiếp cận với lao động chất lượng cao cần có quan tâm, đạo sâu sát cấp quyền, ủng hộ hợp tác cộng đồng quốc tế thân chị em phụ nữ cần tự vươn lên, học hỏi, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu tình hình Khoảng cách giới cịn tồn lớn số lĩnh vực sống Trước hết tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cịn hạn chế, đặc biệt cấp sở Tỷ lệ cán nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung so với gia tăng lực lượng lao động nữ Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới Một số tiêu đặt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới lao động, đào tạo,… chưa đạt Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật hàng năm đạt khoảng 11,8%, gần nửa so với tiêu kế hoạch đề Về mặt chăm sóc sức khỏe, việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số cịn hạn chế Tỷ suất tử vong mẹ cao so với số nước khu vực Mức giảm tỷ suất tử vong mẹ 10 năm qua chậm, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Tỷ lệ nữ có bảo hiểm y tế (tính số người khám chữa bệnh) tăng lên qua năm, nhiên cịn thấp nam giới; Tình trạng bạo lực phụ nữ tồn nghiêm trọng Nhận thức pháp luật cán người dân phịng, chống bạo lực gia đình hạn chế Chế tài thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chưa mạnh, chưa xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình; Về mặt luật pháp, số văn hướng dẫn, thể chế hóa quy định pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chậm ban hành Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật đạt kết chưa cao Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu giải pháp nhằm thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới khơng u cầu nhà nghiên cứu, nhà quản lý mà nhu cầu thiết thực công dân xã hội Với lý nên xin chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới” làm tiểu luận B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận bình đẳng giới Những khái niệm 1.1 Giới Giới khái niệm khoa học đời từ môn nhân loại học, khác biệt nam nữ mặt xã hội Nói giới nói vai trị, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định cho nam nữ Vai trò, trách nhiệm quyền lợi thể trước hết phân công lao động, phân chia nguồn cải vật chất tinh thần, tức cách đáp ứng nhu cầu nam nữ xã hội; Theo Điều 5, khoản Luật bình đẳng giới (Luật số 73/2006/QH11 Quốc hội) “ Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Những đặc trưng giới mang tính xã hơi, xã hội quy định Giới thể đặc trưng xã hội, phụ nữ nam giới nên đa dạng Nó phụ thuộc đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực, giai tầng xã hội Các quan điểm, hành vi, chuẩn mực xã hội giới hồn tồn thay đổi 1.2 Bình đẳng giới Bình đẳng giới mơi trường nữ giới nam giới hưởng vị trí ngang nhau, họ có hội bình đẳng để phát triển đầy đủ tiềm nhằm cống hiến cho phát triển quốc gia hưởng lợi từ kết Luật Bình đẳng giới Điều rõ: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Điều quan trọng nhất, bình đẳng giới có nghĩa nam giới phụ nữ hưởng thành cách bình đẳng Tuy nhiên, việc đối xử nhau, hội không đem lại kết giới nữ giới nam Vì vậy, bình đẳng giới cần hiểu đối xử ngang quyền hai giới nam nữ có xét đến đặc điểm giống khác giới, điều chỉnh sách giới cách hợp lý Nếu phụ nữ nam giới có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả thực mong muốn mình; có hội bình đẳng để tham gia, đóng góp hưởng thụ từ nguồn lực xã hội trình phát triển; hưởng tự chất lượng sống bình đẳng; hưởng thành bình đẳng lĩnh vực xã hội, xã hội đạt bình đẳng giới Nếu tiêu chí khơng xác lập có nghĩa xã hội tồn bất bình đẳng giới Sự hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Bình đẳng giới Việt Nam quan tâm từ sớm Ngay từ thời phong kiến đến giai đoạn cách mạng giải phóng đất nước giai đoạn vấn đề quan tâm toàn xã hội 2.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng năm 1948 Thời kỳ quy định bình đẳng giới chưa nhiều, quan tâm điều chỉnh Nổi bật Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật có nhiều điều luật quan tâm đến quyền lợi bình đẳng phụ nữ nam giới như: Con gái có quyền thừa kế tài sản cha mẹ trai, vợ có quyền kiện chồng bỏ chồng chồng bỏ lửng tháng Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, vấn đề “Bình đẳng nam nữ” Đảng ý Luận cương năm 1930 Đảng khẳng định mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền thực “nam, nữ bình quyền” Như vậy, thấy, Việt Nam vấn đề bình đẳng giới quan tâm từ sớm Từ thời phong kiến, dù ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo trọng nam, khinh nữ pháp luật phong kiến có quy định tiến bộ, bảo đảm quyền phụ nữ, từ tạo tiền đề thúc đẩy bình đẳng giới giai đoạn sau 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 Năm 1945, sau nước nhà giành độc lập, chương trình bình đẳng nam nữ đưa vào pháp luật, sách, chương trình hoạt động Nhà nước cách có hệ thống Tại Điều Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 khẳng định: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Lần lịch sử Việt Nam, pháp luật quy định phụ nữ hưởng quyền ngang với nam giới: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa” (Điều Hiến pháp năm 1946) “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều Hiến pháp năm 1946) Sau năm 1954 Hiến pháp thứ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua Trong Điều 24 quy định ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Cơng việc làm phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ viên chức nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ, nhà nuôi trẻ Nhà nước bảo hộ nhân gia đình” Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 nhấn mạnh tầm quan trọng Luật nghiệp giải phóng phụ nữ, Hồ Chủ Tịch nói: “Luật lấy vợ lấy chồng nhằm giải phóng phụ nữ, tức giải phóng phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người” 2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến Sau kết thúc chiến tranh, thống đất nước, Quốc hội thông qua Hiến pháp thứ năm 1980, tiếp tục tảng cho việc xây dựng quy định pháp luật bình đẳng giới Ngày 18/12/1979 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Liên hợp quốc phê chuẩn Ngày 29/7/1980 Việt Nam ký Công ước CEDAW, trở thành quốc gia thứ giới ký Công ước quốc gia thứ 35 phê chuẩn Công ước Tại Hội nghị phụ nữ quốc tế lần thứ IV Liên hợp quốc tổ chức Bắc Kinh, Trung Quốc năm 1995, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố “Chiến lược phát triển tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000”, đến ngày 04/10/1997 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000” Từ vấn đề giới Việt Nam thực trở thành vấn đề quốc gia Thành tựu bình đẳng giới mà Việt Nam đạt việc Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Bình đẳng giới ngày 29/11/2006 Việc đời Luật Bình đẳng giới có ý nghĩa to lớn vấn đề bình đẳng giới Việt Nam Vấn đề bình đẳng giới giới Việt Nam đề cập từ sớm Nhưng vấn đề đặt làm để đạt bình đẳng giới, tạo hội cho nam, nữ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, trị lĩnh vực đời sống xã hội gia đình mà nước giới Việt Nam đề Đây vấn đề khó khăn bình đẳng giới tiêu để đánh giá tiến xã hội Bảo đảm bình đẳng giới mục tiêu việc bảo đảm công xã hội II Thực trạng Bình đẳng giới mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung Đó mục tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ Đảng nhân dân ta suốt chặng đường cách mạng Trước Luật Bình đẳng giới Quốc hội ban hành, việc xây dựng văn pháp luật nước ta có quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới Tuy nhiên thực tế cho thấy quy đnhj biện pháp bảo đảm bình đẳng giới chưa quy định quy định chưa đầy đủ Giữa Luật Bình đẳng giới văn luật chuyên ngành thiếu đồng thống Điều dẫn đến việc hạn chế khả thực thi hiệu áp dụng luật thực tiễn Có thể thấy rõ điều qua thực trạng xây dựng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực xã hội Trong lĩnh vực lao động - việc làm Cùng với hệ thống pháp luật sách Đảng Nhà nước khẳng định quyền phụ nữ ngang với nam giới, sở pháp lý, tảng cho phụ nữ vươn lên tự khẳng định Tại Điều 63 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Lao động nữ nam làm việc tiền lương Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản…” Sau Hiến pháp 1992, năm 1994 Bộ Luật Lao động Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động dành riêng chương X (gồm 10 Điều) quy định lao động nữ, chương X tập trung vào thể sách lao động sách xã hội lao động nữ mà trọng tâm tạo điều kiện để phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp với hài hòa sống, bảo đảm cho người phụ nữ phát huy hết khả Bên cạnh Chính phủ ban hành Thơng tư, Nghị định khác bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm Tuy nhiên, quy định chưa thống nhất, chưa quán triệt đầy đủ, triệt để nguyên tắc bình đẳng nam nữ, thiếu chế độ chế tài xử lý hành vi vi phạm chưa đủ mạnh để ngăn chặn Đến ngày 29/11/2006 Quốc hội thơng qua Luật Bình đẳng giới, Luật khắc phục bất cập xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần khẳng định tâm Việt Nam việc thực cam kết với quốc tế quyền người, xóa bỏ hình thức phân biệt với phụ nữ Trên thực tế, tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm tăng lên Năm 2005 lao động nữ chiếm khoảng 21,11 triệu người tổng số lao động (đạt 48,6%), đến năm 2007 tăng lên khoảng 22,77 triệu người (đạt 49,4%) Có nghĩa, sau năm số phụ nữ giải việc làm 2,76 triệu người bình quân năm giải việc làm cho 1,33 triệu người Tuy nhiên, công việc lao động nữ tập trung chủ yếu lĩnh vực khơng địi hỏi kỹ thuật chuyên môn cao nông – lâm – ngư nghiệp Trong tất ngành nghề, lĩnh vực, thu nhập nữ 74,5% so với nam Trong số lĩnh vực cụ thể cao tỷ lệ này, nam giới Nguyên nhân khác biệt trình độ chuyên môn kỹ thuật, bậc học lớn khác biệt cao, dẫn đến tình trạng cạnh tranh lao động nữ khơng cao Xuất phát từ nhiều góc độ khác cuối lao động nữ gặp thiệt thịi hơn, họ khó tránh khỏi rủi ro dễ vấp phải kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong lĩnh vực gia đình Mọi người thường nói gia đình tế bào xã hội, trường học người Qua thấy tầm quan trọng gia đình Vì bình đẳng giới gia đình thúc đẩy xã hội phát triển Do xây dựng bình đẳng giới gia đình hành động cần thiết quốc gia Tại Điều 16 Công ước CEDAW năm 1981 đề cập đến quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực hôn nhân gia đình với mục đích “xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ”, bảo đảm quyền kết hôn, ly hôn, sinh đẻ, quyền cái, quyền nghĩa vụ tài sản có trước sau kết hơn… phải quốc gia thành viên thực phương diện lý luận thực tế Bình đẳng giới lĩnh vực gia đình cịn đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật, từ Hiến pháp qua thời kỳ đến Bộ luật Luật Dân năm 2005, Luật Hình năm 1999, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định hành vi bị coi bạo lực, biện pháp phòng chống bạo lực, biện pháp xử lý vi phạm hành vi bạo lực Sự đời Luật Bình đẳng giới Luật Phịng chống bạo lực gia đình lần cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật từ trước tới lĩnh vực gia đình, đặc biệt nội dung liên quan đến quyền bình đẳng phụ nữ, bình đẳng giới lĩnh vực gia đình Trong thực tế, phương diện xây dựng văn quy phạm pháp luật, Nhà nước ta xây dựng hệ thống luật tương đối cụ thể hoàn chỉnh Đặc biệt Nhà nước ta có nhiều tiến ngang với nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, chế thực pháp luật nhiều kẽ hở nên sách pháp luật cịn chưa sâu vào đời sống xã hội Xét phương diện áp dụng luật, quyền lợi phụ nữ chưa thực bảo đảm nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực gia đình Trên thực tế xã hội, người phụ nữ phải gánh vác nhiều cơng việc gia đình, họ phải làm ngày nam giới nhà nhiều chị em lại đầu tắt mặt tối lo toan trách nhiệm người vợ, người mẹ nhà như: chợ, nấu cơm, đón tắm rửa cho con, cho ăn, dọn dẹp chí dạy học, ơng chồng sẵn sàng chia sẻ cơng việc cho vợ lại Nên gánh nặng gia đình cịn đè nên vai người phụ nữ Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển người phụ nữ xã hội họ khơng nhiều thời gian dành cho việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao kiến thức xã hội chí khơng cịn đủ thời gian để quan tâm chăm sóc Trong lĩnh vực đào tạo nghề Để thực quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực đào tạo, Luật bình đẳng giới quy định “Nam nữ bình đẳng lựa chọn ngành nghề, việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục đào tạo” [Điều 14] “ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ” (điểm b khoản 13 Điều 3) Quy định thể 10 tư tưởng chủ yếu, có tính khái quát quyền bình đẳng phụ nữ giáo dục, đào tạo nói chung Thực tế nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực đào tạo nghề quy định tương đối cụ thể Bộ Luật lao động Đặc biệt Bộ Luật lao động quy định trách nhiệm Nhà nước việc thực biện pháp nâng cao trình độ nghề nghiệp, đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ, quyền lao động nữ chấm dứt hợp đồng hành nghề với doanh nghiệp có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc mà bồi thường chi phí đào tạo…Những quy định khơng khẳng định bình đẳng giới, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ mà cịn có nội dung riêng phù hợp, ưu tiên lao động nữ sở chức giới họ để bảo đảm quyền bình đẳng thực tế Tuy nhiên, thực tế vấn đề đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ chưa hướng dẫn thực hợp lý Bộ luật lao động, trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ thuộc quan nhà nước (Điều 10), theo nghị định 23/1996/NĐ-CP Nghị định số 02/2001/NĐ-CP lại thuộc trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Điều tạo cho chủ doanh nghiệp tâm lý khơng muốn sử dụng lao động nữ phải tăng chi phí, dẫn đến phân biệt đối xử phụ nữ tuyển dụng lao động Ngoài ra, quy định khác Luật bình đẳng giới quan tâm đến bình đẳng giáo dục đào tạo nói chung chủ yếu với đối tượng cán cơng chức nữ Ngồi ngun tắc chung vấn đề đào tạo lao động nữ làm công chưa Luật trọng Ví dụ, đối tượng lao động giúp việc gia đình chưa có quy định điều chỉnh III Các giải pháp thức đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, quyền bảo đảm bình đẳng giới Bảo đảm quyền bình đẳng giới phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược 11 phát triển nhằm bảo đảm quyền bình đẳng để tất người nam nữ, nâng cao chất lượng sống, bảo đảm công xã hội Ở nước ta, nam nữ bình quyền bình đẳng Đảng Nhà nước quan tâm từ sớm sách cụ thể Tuy nhiên ảnh hưởng Nho giáo, vấn đề bình đẳng giới tiến bộ, phát triển phụ nữ Việt Nam, bên cạnh thành tựu bản, nhiều bất cập, hạn chế, thách thức Để giải vấn đề cần đề giải pháp thúc đẩy có lộ trình thực cụ thể, rõ ràng ủng hộ cấp quyền từ Trung ương đến sở Biện pháp thúc đẩy Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới thực chất quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới dứt mục đích bình đẳng giới đạt (Điều khoản Luật Bình đẳng giới) Theo khoản Điều 19 Luật Bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gồm: - Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; - Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực làm việc cho nữ nam giới; - Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội; - Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; - Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; 12 - Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam Các biện pháp thúc đẩy mang tính nguyên tắc cụ thể hóa nhiều lĩnh vực, nhiều điều luật khác: * Trong lĩnh vực trị, biện pháp thúc đẩy là: bảo đảm tỷ lệ thích đáng phụ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, bảo đảm tỷ lệ thích đáng việc bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới (khoản Điều 11 Luật Bình đẳng giới) * Trong lĩnh vực kinh tế, biện pháp thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới là: Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật, lao động nữ khu vực nơng thơn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo khoản Điều 12 Luật Bình đẳng giới * Trong lĩnh vực lao động, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là: Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lĩnh vực lao động, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại (khoản Điều 13 Luật Bình đẳng giới) * Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là: Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo, lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật (khoản Điều 11 Luật Bình đẳng giới) Những quy định sở quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định cụ thể lĩnh vực quản lý có chênh lệch lớn tỷ lệ nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển 13 Trong lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, lần biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đề cập, sau Việt Nam phê chuẩn Công ước CEDAW Trước sau tham gia Công ước, hệ thống pháp luật nước ta thể rõ quy định khẳng định nguyên tắc nam nữ bình quyền bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ đồng thời có quy định thúc đẩy bình đẳng giới, chủ yếu lĩnh vực đào tạo trị Trong đào tạo, thể quy định khuyến khích, tạo điều kiện cho phụ nữ học tập nâng cao trình độ, lực trợ cấp đào tạo cho nữ cao nam, mở lớp tập huấn, bồi dưỡng riêng cho phụ nữ Trong trị, để nâng cao vị phụ nữ, tăng tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, trình chuẩn bị bầu cử, Đảng Nhà nước có văn đạo, hướng dẫn việc bảo đảm tỷ lệ nữ tham Vị dụ, thị Bộ Chính trị số 46-CT/TW ngày 6/12/2004 Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng quy định: "Đảm bảo tỷ lệ cấp ủy viên nữ khơng 15%" Tuy có nhiều văn pháp luật có quy định bình đẳng giới thực tế, nhiều người, nhầm lẫn quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới với quy định mang tính sách dành riêng cho phụ nữ Tuy mang ý nghĩa to lớn biện pháp thúc đẩy bình đảng giới tránh khỏi rào cản trình thực Các giải pháp thực Để thực có hiệu Luật Bình đẳng giới, để biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thi để bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ cần giải pháp cụ thể như: Thứ nhất, cần xem xét cách thấu đáo hợp lý vai trò phụ nữ với tư cách người mẹ với tư cách người lao động để phân định ranh giới quy định biện pháp thúc đẩy bình đảng giới sách bảo đảm quyền 14 bình đẳng phụ nữ Khơng phải đời người phụ nữ lúc gắn trọn vẹn với nên quy định sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ nên xác định phạm vi cần thiết Đến khoảng thời gian định, hoàn thành chức sinh đẻ nuôi con, biện pháp bảo vệ hỗ trợ với tư cách bảo vệ người mẹ khơng cịn vấn đề quan trọng Lúc người phụ nữ cần quan tâm đến với tư cách người lao động có thời gian hy sinh cho gia đình nên cần phải thực biện pháp thúc đẩy cần thiết để bình đẳng với lao động nam Nếu khơng quan tâm đến điều này, thự tế làm nảy sinh bất lợi việc làm cho phụ nữ Ví dụ, quy định công việc cấm sử dụng lao động nữ với mục đích tốt đẹp thơng qua việc bảo vệ phụ nữ, gián tiếp bảo vệ hệ tương lai Tuy nhiên, quy định nên thay đổi phụ nữ sinh đủ số theo sách kế hoạch hóa gia đình khơng cịn khả sinh đẻ để khơng chặn hội tìm kiếm việc làm phụ nữ Mặt khác liên quan đến chất lượng hệ tương lai, pháp luật cần quan tâm, bảo vệ phụ nữ với tư cách người mẹ nam giới với tư cách người cha Quy định khoản Điều 13 Luật Bình đẳng giới buộc người sử dụng lao động phải tạo điều kiện an toàn cho lao động nữ làm việc mơi trường nặng nhọc, độc hại gợi ý quan trọng cho phân tích Mối quan tâm biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hay phương pháp "tiếp cận thực chất" vấn đề âtọ hội bình đẳng việc làm, giải nguy phụ nữ để họ làm việc không lựa chọn cách khơng cho họ làm việc Như cần cụ thể hóa văn hướng dẫn quy định đồng xem xét sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật khác có liên quan mang tính chun ngành Ví dụ hệ thống pháp luật lao động Thứ hai, Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá quốc gia có hệ thống pháp luật bình đẳng giới tương đối tiến từ quy định pháp luật đến thực tế khoảng cách xa, 15 và tiếp tục gặp phải rào cản, thách thức khơng nhỏ q trình triển khai thực hiện, xã hội tồn quan niệm, tư tưởng "trọng nam khinh nữ thói quen nghìn năm để lại, ăn sâu vào đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội" Đặc biệt nhận thức nhân dân kể đại biểu, người có vai trị hoạch định sách cịn mang nặng định kiến "cơng việc nội trợ thiên chức bẩm sinh phụ nữ" cho phụ nữ nhiều so với nam giới có quy định riêng Do quy định hướng dẫn, văn cần quan tâm, nhiều đến khía cạnh làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi chủ thể, không phân biệt quan, tổ chức hay cá nhân, nhận thức khơng thơng khó đạt mục tiêu mong muốn Thứ ba, biện pháp thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bình đẳng giới đạt có nỗ lực từ hai phía Nhà nước tạo hội số điều kiện định thân người phụ nữ phải tự vươn lên, tạo cho hành trang cần thiết trình độ lực Tuy vậy, thực tế cho thấy, phận khơng nhỏ số phụ nữ cịn tự ti, an phận, chấp nhận với định kiến xã hội, khơng có ý chí vươn lên Do đó, phụ nữ cần quan tâm đến thân mình, đấu tranh với tư tưởng lạc hậu, định kiến quan đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho phụ nữ cần tăng cường nhiều biện pháp để hỗ trợ họ Cần làm theo lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức " "phụ nữ cần phải học, lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em phải cố gắng để theo kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước, có quyền bầu cử ứng cử " phổ biến rộng rãi đến gia đình, người để chia sẻ nỗ lực vươn lên Điều góp phần giảm thiểu tiến tới xóa bỏ tư tưởng định kiến nho giáo theo kiểu "nhất nam viết hữu, thập nữ 16 viết vơ " "tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" tồn hàng nghìn năm đời sống xã hội Thứ tư, việc cụ thể hóa quy định biện pháp thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ cần thể rõ nội dung chế thực thi, chế thực thi yếu tố quan trọng để giải pháp vào sống có hiệu Chẳng hạn, "dành tỷ lệ thích đáng", "phù hợp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ" phải hiểu cho làm để đạt Trong cần bảo đảm quy định sát với thực tế sở phân tích thấu đáo mối quan hệ chi phí, lợi ích, hiệu cơng xã hội, bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới Đồng thời, cần quy định rõ cứ, điều kiện, thời điểm, mức độ, đối tượng áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực: trình tự thủ tục áp dụng, trách nhiệm quan, tổ chức việc áp dụng biện pháp; xác định nguồn kinh phí, quy định khoản kinh phí định cho việc tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, tra, kiểm tra thực trạng áp dụng biện pháp để kịp thời phát sai phạm; rà soát lại hệ thống văn pháp luật để tránh áp dụng tùy tiện, chồng chéo 17 C KẾT LUẬN Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ biện pháp bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước ban hành điều kiện cụ thể biện pháp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế nhằm tạo điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định không bảo đảm quyền lợi bình đẳng cho phụ nữ Thực bình đẳng giới vấn đề quan trọng, khơng trách nhiệm nhà nước mà trách nhiệm tổ chức, gia đình tồn xã hội Các tư tưởng định kiến giới ăn sâu vào tư người quan niệm xã hội Muốn thay đổi định kiến giới, khơng có vai trị Nhà nước hoạch định sách, xây dựng pháp luật mà quan, tổ chức, công dân phải tiến hành tuân thủ quy định pháp luật bình đẳng giới, đồng thời tích cực vận động tuyên truyền bình đẳng giới nhằm đạt đến thay đổi bề rộng bề sâu tư tưởng, quan niệm bất bình đẳng nam nữ nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, nửa giới./ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1946, năm 1959 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959, 1986 Luật Bình đẳng giới năm 2006 19 MỤC LỤC 2.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng năm 1948 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 .6 2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến II Thực trạng Trong lĩnh vực lao động - việc làm .8 Trong lĩnh vực gia đình .9 Trong lĩnh vực đào tạo nghề 10 III Các giải pháp thức đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, quyền bảo đảm bình đẳng giới 11 Biện pháp thúc đẩy 12 Các giải pháp thực .14 C KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 20 ... chỉnh III Các giải pháp thức đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, quyền bảo đảm bình đẳng giới Bảo đảm quyền bình đẳng giới phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Xây... đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới? ?? làm tiểu luận B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận bình đẳng giới Những khái niệm 1.1 Giới Giới khái niệm khoa... hộ cấp quyền từ Trung ương đến sở Biện pháp thúc đẩy Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới thực chất quan Nhà nước có thẩm quyền