1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao cấp lý luận chính trị môn quan hệ quốc tế giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết việt nam lào campuchia trong lĩnh vực kinh tế

24 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 153 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUHợp tác Việt Nam Lào Campuchia nói chung và trong lĩnh vực kinh tế nói riêng đã trải qua những thăng trầm và từng bước được củng cố và phát triển. Trong hợp tác kinh tế, giữa ba nước đã có mối quan hệ kinh tế song phương và đa phương hết sức bền chặt và đã được chứng minh trong quá trình phát triển. Việt Nam là một trong những đối tác thương mại và đầu tư hàng đầu tại hai nước láng giềng trên bán đảo Đông Dương. Trong khi đó, Campuchia và Lào là những thị trường quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, bối cảnh khu vực và quốc tế có nhiều biến đổi, có khả năng tác động sâu sắc đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa ba nước. Thực hiện đường lối đối ngoại “Coi trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với các nước láng giềng” trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng, học viên quyết định lựa chọn nghiên cứu về chủ đề “Giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam Lào Campuchia trong lĩnh vực kinh tế”. Nhìn từ quan điểm của Việt Nam, tiểu luận nhận diện những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa ba nước trong bối cảnh khu vực và quốc tế mới, đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế giữa ba nước Việt Nam Lào Campuchia, qua đó nêu lên những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác liên kết giữa ba nước trong lĩnh vực kinh tế nhằm hướng tới phát triển thịnh vượng và bền vững cho Việt Nam, Lào, Campuchia và cho toàn bộ khu vực Đông Dương.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế .2 1.1 Những nhân tố bên 1.2 Những nhân tố bên Thực trạng trình hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế từ sau Chiến tranh lạnh đến 2.1 Những kết đạt 2.2 Những hạn chế nguyên nhân .14 Phương hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế 16 3.1 Phương hướng 16 3.2 Giải pháp thúc đẩy 17 3.3 Liên hệ lĩnh vực công tác .19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 MỞ ĐẦU Hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia nói chung lĩnh vực kinh tế nói riêng trải qua thăng trầm bước củng cố phát triển Trong hợp tác kinh tế, ba nước có mối quan hệ kinh tế song phương đa phương bền chặt chứng minh trình phát triển Việt Nam đối tác thương mại đầu tư hàng đầu hai nước láng giềng bán đảo Đơng Dương Trong đó, Campuchia Lào thị trường quan trọng Việt Nam Hiện nay, bối cảnh khu vực quốc tế có nhiều biến đổi, có khả tác động sâu sắc đến quan hệ hợp tác kinh tế ba nước Thực đường lối đối ngoại “Coi trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng” văn kiện Đại hội XIII Đảng, học viên định lựa chọn nghiên cứu chủ đề “Giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế” Nhìn từ quan điểm Việt Nam, tiểu luận nhận diện nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế ba nước bối cảnh khu vực quốc tế mới, đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, qua nêu lên giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác liên kết ba nước lĩnh vực kinh tế nhằm hướng tới phát triển thịnh vượng bền vững cho Việt Nam, Lào, Campuchia cho tồn khu vực Đơng Dương 2 NỘI DUNG Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Lào Campuchia lĩnh vực kinh tế 1.1 Những nhân tố bên Về vị trí địa lý: Việt Nam, Lào, Campuchia nằm bán đảo Đơng Dương với diện tích khoảng 750.533 km, chung dịng sơng Mêkơng dãy núi Trường Sơn, nằm kề đường giao thông hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đông Bắc Á qua Nam Á, nối Tây Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, chiếm vị trí địa-chiến lược quan trọng vùng Đơng Nam Á Việt Nam Campuchia giáp biển Đông, đường bờ biển Campuchia dài 443 km Việt Nam dài 3.260 km không kể đảo Về kinh tế: Trong bối cảnh kinh tế giới liên tục suy giảm, kinh tế Việt Nam, Lào Campuchia đạt tốc độ tăng trưởng ổn định bình quân 6%/năm, với tổng GDP năm 2019 đạt 312,93 tỷ USD (trong Việt Nam đạt 266,5 tỷ USD2, Lào đạt 19,40 tỷ USD , Campuchia đạt 27,03 tỷ USD ) Do điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế - xã hội ba nước có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt Lĩnh vực kinh tế Việt Nam, Lào Campuchia lên số xu hướng mới: (1) điều chỉnh cấu kinh tế, trọng phát triển ngành công nghệ, kỹ thuật cao; (2) đẩy mạnh tự hóa nhằm thích ứng với thay đổi tồn cầu hóa; (3) chiến lược phát triển kinh tế, ba nước trì chiến lược mở cửa, thúc đẩy xuất sang thị trường Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bên cạnh thị trường truyền thống Trung Quốc, kích thích nhu cầu nội địa Về dân cư, xã hội: Ba nước Việt Nam, Lào Campuchia có dân số ước tính 121.886.724 người, quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ Chính trình cộng cư sinh sống xen cài cư dân Việt Nam, Lào Campuchia địa bàn biên giới ba nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thủy 3 Về văn hóa lịch sử: Do quan hệ gần gũi lâu đời nên người dân ba nước, đặc biệt người dân vùng biên giới, am hiểu tường tận Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam, Lào Campuchia dễ dàng tìm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già Sự tương đồng văn hóa ba nước xuất phát từ cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Các dân tộc Việt, Lào, Campuchia chung số phận đối tượng bị cai trị bóc lột lực thực dân, đế quốc Hơn nữa, kẻ thù lớn mạnh gấp nhiều lần so với dân tộc bán đảo Đông Dương, nên dân tộc tất yếu phải liên kết chặt chẽ với để chống kẻ thù chung 1.2 Những nhân tố bên ngồi Thứ nhất, việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) có tác động định quan hệ kinh tế ba nước Trong tiến trình hội nhập khu vực giới, ba nước Đông Dương Việt Nam - Lào Campuchia có tương trợ lẫn nhằm giúp nước có chuẩn bị đầy đủ cho tiến trình hội nhập mà ASEAN kênh hội nhập ba nước Là thành viên AEC, quan hệ kinh tế ba nước thúc đẩy thông qua chế thúc đẩy thương mại đầu tư ASEAN Bên cạnh đó, chế hợp tác AEC có tác động chuyển hướng đầu tư thương mại ba nước Ba nước trở nên cạnh tranh lẫn cao tính gắn kết nội ba kinh tế yếu Thứ hai, điều chỉnh sách cạnh tranh nước lớn làm cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia trở nên khó khăn từ tác động khơng mong muốn Có thể kể đến xu hướng bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ sau Donald Trump sau đắc cử Tổng thống vào cuối năm 2016, căng thẳng thương mại hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Trung Quốc, kiện nước Anh rời khỏi liên minh EU làm gia tăng trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa bảo hộ, Những diễn biến cho có tác động khơng nhỏ đến kinh tế Đơng Nam Á có độ mở cao ngày tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất khu vực Việt Nam Lào Thứ ba, phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) Bản chất Cách mạng cơng nghiệp 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Chi phí giao dịch, vận chuyển giảm đáng kể, đồng thời giúp cải thiện dịch vụ hậu cần chuỗi cung ứng, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại Tuy nhiên, bên cạnh hội, cách mạng tạo nhiều thách thức nước phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia, trong thách thức lớn lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức với bên ngồi có nguy bị nới rộng ra, từ tác động đến hợp tác kinh tế ba quốc gia Xu hướng rằng, muốn tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế thương mại, cấu trúc sản xuất, quốc gia khác, dựa vào mặt hàng thâm dụng tài nguyên, công nghệ thấp lao động giản đơn trước mà cần chuyển dịch lên sản xuất phân đoạn yêu cầu hàm lượng khoa học, công nghệ vốn tri thức cao Thứ tư, tăng trưởng kinh tế lớn khu vực lớn thứ hai giới Trung Quốc có chiều hướng suy giảm Một mặt, hội Việt Nam, Campuchia Lào để trở thành điểm đến hợp tác kinh tế quốc gia khu vực Mặt khác, kinh tế Trung Quốc giảm tốc, tạo tác động tiêu cực kinh tế khu vực ASEAN, bao gồm Việt Nam, Lào Campuchia Trung Quốc thị trường cung cấp hàng hóa nguyên liệu đầu vào quan trọng phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất khu vực Thêm vào đó, Trung Quốc đóng vai trị quan trọng mạng lưới sản xuất, phân phối hàng hóa khu vực nói riêng, tồn cầu nói chung, nên biến động kinh tế nước có tác động nhiều đến hợp tác thương mại đầu tư không ba quốc gia Đơng Dương mà cịn với tồn quốc gia khu vực Đông Á Thực trạng trình hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào Campuchia lĩnh vực kinh tế từ sau Chiến tranh lạnh đến 2.1 Những kết đạt 2.1.1 Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương ba bên * Quan hệ Việt Nam - Lào: Việt Nam Lào hai nước láng giềng gần gũi, quan hệ anh em gắn kết hai dân tộc không ngừng củng cố phát triển nhiều năm qua Hai bên đạt nhiều thành tựu toàn diện từ kinh tế, trị, quốc phịng - an ninh, văn hóa giáo dục - xã hội đến giao lưu nhân dân Trong hợp tác kinh tế, hai bên ký kết nhiều văn kiện, hiệp định hợp tác quan trọng, bao gồm: Hiệp định Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật (năm 1992-1995, 2002, 2003); Hiệp định Quá cảnh hàng hóa (năm 1994); Hiệp định Hợp tác lao động (năm 1995); Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư (năm 1996); Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần (năm 1996); Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào (năm 1998, 2015); Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Lào (năm 2017) Bên cạnh đó, Việt Nam Lào cịn phối hợp hợp tác có hiệu sáng kiến, chế hợp tác đa phương khu vực, khuôn khổ ASEAN AEC, GMS, Hợp tác Tam giác phát triển CLV Về thương mại, theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Lào đạt 892,9 triệu USD, tăng 8,5% so với năm 2016 Trong đó, cán cân thương mại hàng hóa nghiêng phía Việt Nam, với mức thặng dư 156,1 triệu USD Điều đáng ngại là, tổng kim ngạch trao đổi hàng hóa Việt Nam Lào có chiều hướng xuống so với năm 2016 Thương mại hàng hóa Việt Nam - Lào giai đoạn 2013-2015 trung bình đạt tỷ USD năm Trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt Nam sang thị trường Lào đạt trị giá 524,5 triệu USD, tăng 9,7% so với năm 2016 Thị trường Lào chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Lào năm 2017 chủ yếu gồm: xăng dầu (88,6 triệu USD); sắt thép (74,4 triệu USD); phương tiện vận tải phụ tùng (52,7 triệu USD) Về nhập khẩu, năm 2017 hàng hóa nhập có xuất xứ từ Lào vào Việt Nam đạt 368,4 triệu USD, tăng 6,8% so với kỳ năm trước, nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam, đạt 368,4 triệu USD so với 211,1 tỷ USD nước Cơ cấu hàng nhập chủ yếu gồm: phân bón (46,7 triệu USD); quặng khống sản khác (27,8 triệu USD), gỗ (42 triệu USD) [1] Về đầu tư, theo số liệu Hiệp hội Các nhà đầu tư Việt Nam sang Lào, tính đến hết năm 2017, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam cấp phép cho 277 dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào với tổng số vốn FDI đạt 5,1 tỷ USD, tăng 1,4 lần số dự án tăng gần 35% tổng số vốn FDI so với năm 2009, đồng thời phủ khắp 17/18 tỉnh, thành phố Lào Lào nước có số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước lớn nhất, giải ngân lũy khoảng 2,2 tỷ USD Về cấu đầu tư, đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào chủ yếu tập trung vào lĩnh vực lượng, thủy điện (26%); dịch vụ, hạ tầng (20%); nơng, lâm nghiệp (23%); khai khống (19%); tài - ngân hàng (2%) [2] Đáng ý, Việt Nam bắt đầu có nhiều dự án đầu tư sang Lào trị giá tương đối lớn như: Dự án thủy điện Xekaman (311 triệu USD); Dự án Cụm công nghiệp mía đường Trung tâm nhiệt điện Hồng Anh Gia Lai (88 triệu USD); Thỏa thuận cung cấp vốn tài Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) cho dự án đầu tư sở hạ tầng tỉnh Hủa Phăn Xiêng Khoảng (200 triệu USD); Dự án Xây dựng sở hạ tầng sân bay tỉnh Attapeu tỉnh Hủa Phăn Hoàng Anh Gia Lai (110 triệu USD) [3] Về du lịch, năm 2016, trao đổi khách du lịch hai nước đạt 1,13 triệu lượt, có 137.000 lượt khách du lịch Lào đến Việt Nam khoảng triệu lượt khách du lịch Việt Nam đến Lào Lào nằm nhóm 15 thị trường hàng đầu du lịch Việt Nam, Việt Nam thị trường du lịch quan trọng thứ hai Lào [4] * Quan hệ Việt Nam - Campuchia: Sau Tổng tuyển cử Campuchia năm 1993, quan hệ hai nước Việt Nam Campuchia chuyển sang giai đoạn phù hợp với tình hình nước Lãnh đạo nhân dân hai nước tiếp tục nỗ lực củng cố tăng cường quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Với định hướng đó, quan hệ hai nước không ngừng củng cố phát triển lĩnh vực, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới Trong lĩnh vực kinh tế, hai bên ký kết nhiều hiệp định hợp tác Hiệp định Hợp tác kinh tế thương mại (tháng 4/1994); Hiệp định thành lập Ủy ban hỗn hợp kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật (tháng 4/1994); Hiệp định Quá cảnh hàng hóa (tháng 4/1994); Hiệp định Thương mại (tháng 3/1998); Hiệp định Hợp tác khoa học - kỹ thuật lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp (tháng 8/2000); Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư (tháng 11/2001); Hiệp định Mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia (tháng 11/2001); Thỏa thuận Thúc đẩy thương mại Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2012-2013 (tháng 2/2012) [5] Việt Nam Campuchia xây dựng số chế hợp tác thường niên, đáng Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Campuchia Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật; Hội nghị Hợp tác phát triển tỉnh biên giới Việt Nam -Campuchia; Hội nghị Xúc tiến đầu tư Việt Nam - Campuchia Hội nghị Phát triển thương mại khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia [6] Bên cạnh đó, hợp tác kinh tế Việt Nam Campuchia không diễn khn khổ song phương mà cịn diễn nhiều chế, sáng kiến hợp tác khu vực khác Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV); Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS); Chiến lược hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawadi - Chao Praya Mêkơng (ACMECS); Hành lang kinh tế Đông Tây (WEC); Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC); hay Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Sự tương tác chặt chẽ Việt Nam Campuchia yếu tố quan trọng thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư đôi bên Cụ thể, lĩnh vực thương mại, số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam Campuchia tăng mạnh từ 1,19 tỷ USD năm 2007, lên mức 1,82 tỷ USD 3,79 tỷ USD năm 2010 2017, thương mại hai chiều Việt Nam - Campuchia năm 2017 tăng xấp xỉ 30% so với năm 2016 Về xuất khẩu, tổng giá trị kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia tăng từ 0,9 tỷ USD lên tới 2,7 tỷ USD giai đoạn 20072017 Tuy nhiên, tăng trưởng xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Campuchia không đồng đều, tăng tương đối mạnh giai đoạn 2010-2013 lại giảm nhanh năm sau (2013-2016), xuống cịn 2,19 tỷ USD năm 2016 Đà suy giảm dừng lại năm 2017, với mức tăng trưởng lên tới 26,1% so với năm 2016 Đối với Campuchia, Việt Nam thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ ba, sau Trung Quốc Thái Lan Về nhập khẩu, giá trị kim ngạch nhập Việt Nam từ Campuchia mở rộng nhanh, tăng từ 202 triệu USD lên đến đến 1,02 tỷ USD giai đoạn 2007-2017 Mặc dù vậy, xuất khẩu, nhập hàng hóa từ Campuchia dao động tương đối mạnh thời gian này, phần cho thấy tính dễ bị tổn thương hoạt động thương mại Việt Nam Campuchia Cụ thể, kim ngạch nhập Việt Nam từ Campuchia tăng nhẹ giai đoạn 2011-2013 (từ 430 triệu USD lên 504 triệu USD), đạt 623 triệu USD năm 2014 Con số tăng vọt lên 947 triệu USD năm 2015 lại giảm xuống 726 triệu USD năm 2016 [7] lại tăng lên gần tỷ USD năm 2017 [8] Trong quan hệ thương mại với Campuchia, Việt Nam nước đạt thặng dư thương mại, mức thặng dư năm 2013 lớn nhất, lên tới 2,42 tỷ USD [9] 9 Về cấu thương mại, có thay đổi rõ thứ tự giá trị kim ngạch mặt hàng xuất lớn Việt Nam sang Campuchia thời gian gần Cụ thể, năm 2013, thứ tự mặt hàng xuất lớn là: xăng dầu (607 triệu USD); sắt thép (430 triệu USD); phân bón (210 triệu USD); hàng dệt may (140 triệu USD); sản phẩm từ chất dẻo (125 triệu USD) Tuy nhiên, đến năm 2017, sắt thép mặt hàng xuất lớn nhất, với giá trị 521 triệu USD, tăng 69,7% trị giá so với năm 2016; theo sau xăng dầu (375 triệu USD, tăng gần 30% trị giá so với kỳ năm 2016); hàng dệt may (348 triệu USD, tăng 42,6%), nguyên phụ liệu dệt may (183 triệu USD, tăng 20,4%) phân bón (121 triệu USD, tăng 51,2%) Trong lĩnh vực nhập khẩu, năm 2013 mặt hàng Việt Nam nhập lớn từ Campuchia bao gồm cao su (113 triệu USD), hạt điều (68 triệu USD), gỗ sản phẩm gỗ (9 triệu USD); đến năm 2017, thứ tự mặt hàng Việt Nam nhập lớn từ Campuchia gỗ sản phẩm gỗ (214 triệu USD, tăng 16,9% so với kỳ năm 2016), hạt điều (168 triệu USD, tăng 46% so với kỳ) cao su (138 triệu USD, tăng 64% so với kỳ năm 2016) [10] Về đầu tư, theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có 196 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 2,94 tỷ USD, nằm nhóm quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiều Campuchia Các lĩnh vực thu hút nhiều vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam thị trường Campuchia nông, lâm nghiệp (54%); lượng (27%); tài - ngân hàng bảo hiểm (8,7%); bưu chính, viễn thơng (5,1%) Một số dự án đầu tư lớn doanh nghiệp Việt Nam vào Campuchia thời gian qua kể đến như: Dự án Bệnh viện Chợ Rẫy-Phnom Penh (90 triệu USD), Dự án trồng cao su Campuchia Công ty An Đông Mia (80 triệu USD) Dự án Nhà máy sản xuất phân bón Năm Sao Campuchia (65 triệu USD) [11] Về du lịch, năm 2016, trao đổi khách du lịch Việt Nam Campuchia đạt 1,17 triệu lượt, có gần 212.000 lượt khách du 10 lịch Campuchia đến Việt Nam gần 960.000 lượt khách du lịch Việt Nam thăm Campuchia Việt Nam thị trường du lịch hàng đầu Campuchia, Campuchia nằm nhóm 15 thị trường hàng đầu du lịch Việt Nam [12] * Quan hệ Lào – Campuchia: Lào Campuchia ký kết nhiều hiệp định hợp tác song phương nhiều lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, quan hệ thương mại hai chiều khiêm tốn, năm 2019 đạt triệu USD (buôn bán hai nước phổ biến mậu dịch biên giới nhân dân vùng giáp biên thực hiện) * Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV): Hợp tác khuôn khổ CLV khởi xướng từ năm 1999 với tham gia 13 tỉnh thuộc ba nước, có diện tích khoảng 144.200 km với dân số triệu người, thực sách đường biên giới mở kết nối ba nước Cho đến nay, phân định biên giới Việt Nam Lào hoàn tất, với cửa quốc tế 17 cửa quốc gia Biên giới Việt Nam Campuchia trình phân định, nhiên tất 10 cửa quốc tế 65 cửa quốc gia, cửa phụ mở cửa hoàn toàn cho giao thương, giao lưu nhân dân Hệ thống giao thông ba nước kết nối cửa với trung tâm kinh tế, thành phố lớn Việt Nam, Lào Campuchia Chính sách thơng thống, đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại đầu tư nước khu vực CLV Hợp tác CLV lĩnh vực khác ngân hàng, giáo dục, y tế chia sẻ huyện, xã dọc biên giới ba nước Những thành tựu to lớn mà chế hợp tác CLV đem lại khẳng định vai trị khơng thể thiếu khơng khu vực tam giác phát triển, mà mở rộng cho toàn lãnh thổ ba nước Ngày 9-12-2020, Hội nghị cấp cao khu vực tam giác phát triển CLV lần thứ 11 theo hình thức trực tuyến Ba Thủ tướng thông qua Tuyên bố chung hợp tác khu vực tam giác phát triển CLV thống tổ chức Hội nghị cấp cao khu vực tam giác phát triển CLV lần thứ 12 Vương quốc Campuchia 11 2.1.2 Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế * Hợp tác ASEAN: Việt Nam, Lào Campuchia đề nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy chương trình liên kết kinh tế có ASEAN: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định đầu tư ASEAN (ACIA), Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định khung điện tử ASEAN (e-ASEAN) , đẩy mạnh hoàn thiện khung sách nhằm đưa ASEAN trở thành khu vực kinh tế có sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển cân bền vững thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia tích cực nước thành viên ASEAN xây dựng AEC năm 2015, đưa ASEAN trở thành thị trường có sở sản xuất thống nhất, tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nhân cơng có tay nghề Chính phủ ba nước nước thành viên ASEAN khác tiếp tục tiến hành biện pháp, sách cần thiết để doanh nghiệp người dân tận dụng tối đa hội tiềm AEC khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực đem lại * Hợp tác tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS): GMS khởi động từ năm 1992 nước có chung sơng Mêkơng Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam với tham gia Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tư cách đối tác thúc đẩy, cố vấn tài trợ Trong trình triển khai, GMS ngày chứng tỏ mơ hình hợp tác hiệu nước ASEAN với đối tác bên ngồi, đưa tiểu vùng Mêkơng trở thành cầu nối với hai kinh tế lên châu Á Trung Quốc Ấn Độ GMS thực diễn đàn tình hữu nghị, hợp tác mang lại lợi ích cho tất bên tham gia Do đó, mơ hình hợp tác khơng nước ASEAN, mà nước khu vực, Nhật Bản, Ắn Độ, Mỹ Hàn Quốc quan tâm Tiến trình GMS góp phần thúc đẩy phát triển liên kết hội nhập ASEAN, quốc gia, vùng lãnh thổ có biên giới liền kề, thu 12 hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp trực tiếp việc xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển thành viên thành viên cũ (ASEAN-6), bảo vệ môi trường phối hợp đối phó với thách thức an ninh xuyên biên giới, phát triển sở hạ tầng giao thông liên kết vùng lãnh thổ quốc gia Hiện nay, hợp tác Việt Nam, Lào Campuchia GMS tập trung vào số hướng ưu tiên như: Chiến lược GMS dựa trụ cột: kết nối hạ tầng, tăng cường khả cạnh tranh, kết nối cộng đồng lĩnh vực môi trường, y tế, giáo dục, mở rộng đẩy mạnh hợp tác phịng chống ma túy khu vực Đơng Nam Á, đối phó với thách thức sử dụng bền vững nguồn nước sông Mêkông, hợp tác phát triển du lịch * Hợp tác ủy hội sơng Mêkơng (MRC): MRC có lịch sử hợp tác từ năm 1957 Liên hợp quốc thành lập ủy ban điều phối hạ lưu vực sông Mêkông (gọi tắt ủy ban Mêkông) gồm quốc gia Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Cộng hòa để khai thác sơng Mêkơng Tuy nhiên, chiến tranh, kế hoạch khai thác bị ngừng trệ Ngày 5-4-1995, MRC thành lập với thành viên Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam thống ký kết Hiệp định hợp tác phát triển bền vững sông Mêkông Các nước thành viên MRC thống hợp tác tất lĩnh vực phát triển bền vững, sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực sông Mêkông, bao gồm tưới tiêu, thủy điện, giao thơng thủy, phịng lũ, thủy sản, thả bè, giải trí du lịch * Hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawad - Chao Praya - Mêkông (ACMECS): Tổ chức ACMECS thành lập vào tháng 11-2003 Đây khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar Thái Lan, nhằm tăng cường hợp tác kinh tế chung song phương để khai thác phát huy lợi so sánh vùng, nước thành viên, nâng cao sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển Hội nghị cấp cao ACMECS tổ chức năm lần, coi hội nghị quan trọng 13 ACMECS Đến ACMECS có lĩnh vực hợp tác, gồm: thương mại đầu tư, nông nghiệp, công nghiệp - lượng, giao thông, du lịch, phát triển nguồn nhân lực, y tế Theo đó, ACMECS gắn kết với q trình xây dựng AEC-2015 thực Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN, nâng cao tính cạnh tranh, vai trị vị trí nước ACMECS chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Đặc biệt kết nối giao thông, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư nước, phát triển hành lang kinh tế liên quốc gia hành lang kinh tế Đơng - Tây, hành lang kinh tế phía Nam, phát triển du lịch xanh hợp tác nông nghiệp * Hợp tác hội nhập kinh tế nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV): Hội nghị cấp cao hợp tác hội nhập kinh tế nước CLMV lần thứ diễn vào tháng 11-2004 Viêng Chăn (Lào) Tại Hội nghị, nhà lãnh đạo nước thông qua Tuyên bố Viêng Chăn hợp tác hội nhập kinh tế nước CLMV Tuyên bố nêu lĩnh vực hợp tác: thương mại - đầu tư, nông nghiệp, công nghiệp - lượng, giao thông, công nghệ thông tin, du lịch, phát triển nguồn nhân lực y tế Kết thúc Hội nghị, lãnh đạo cấp cao nước thông qua văn kiện gồm: Tuyên bố chung Hội nghị, tài liệu “Khung khổ phát triển CLMV” danh sách 16 dự án ưu tiên hợp tác Đến năm 2020 diễn 10 lần Hội nghị cấp cao hợp tác hội nhập kinh tế nước CLMV Có thể thấy, từ hình thành, chế hợp tác tứ giác phát triển CLMV hoạt động tích cực đạt nhiều thành tựu, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển nước CLMV Hợp tác nước điều kiện cần nhân tố quan trọng cho tiến trình hội nhập chung ASEAN với quan hệ hợp tác ASEAN, CLMV giúp trì hịa bình, ổn định phát triển bền vững khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia tích cực tham gia sáng kiến hợp tác với nhiều chế hợp tác đa phương theo nhóm nước: Diễn đàn phát triển tồn 14 diện Đông Dương (1993); phối hợp ASEAN Nhật Bản thành lập Nhóm cơng tác hợp tác kinh tế CLMV (1994); hợp tác ASEAN phát triển lưu vực sông Mêkông (1995); hợp tác sông Mêkông - sông Hằng, gồm nước Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Ấn Độ (2000) Việt Nam, Lào, Campuchia trọng phát triển hợp tác, liên kết khuôn khổ chế đa phương như: ASEM (1996), APEC (1989), Hội nghị kinh tế Thái Bình Dương (PECC), hợp tác tiểu vùng ASEAN + (hình thành năm 70-80 kỷ XX), ASEAN + (1997), ACD (2002), EAS (2005) động lực mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác liên kết khu vực Đông Á Việt Nam, Lào Campuchia bên đối thoại ASEAN tích cực tham gia nhiều chế hợp tác ASEAN lĩnh vực khác Ba nước với nước thành viên khác góp phần nâng cao vai trị trung tâm ASEAN, nhờ biết chủ động điều hòa gắn kết cân mối quan tâm lợi ích để xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực, hỗ trợ nỗ lực liên kết phát triển Đây nhân tố quan trọng giúp tổ chức có quy mơ khiêm tốn, gồm quốc gia vừa nhỏ ASEAN trở thành hạt nhân thu hút đối tác lớn nhỏ ngồi khu vực tích cực tham gia tiến trình đối thoại hợp tác châu Á - Thái Bình Dương 2.2 Những hạn chế nguyên nhân Trong lĩnh vực thương mại, dù đạt nhiều kết đáng khích lệ hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam với Campuchia Lào chưa đạt phát triển ổn định cần thiết, chịu ảnh hưởng lớn nhân tố bên ngồi khu vực Trong đó, thương mại Việt Nam với Lào nhỏ, chưa tương xứng với tiềm mối quan hệ trị đặc biệt hai nước Về cấu thương mại, có khác biệt tương đối rõ cấu xuất nhập hàng hóa Việt Nam với Lào Campuchia Theo đó, mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường Lào Campuchia chủ yếu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo, nguyên phụ liệu đầu vào cho ngành 15 công nghiệp nhẹ, ngược lại mặt hàng Việt Nam nhập từ Lào Campuchia tập trung phần lớn vào nhóm hàng nông sản lâm sản Tuy thế, nhóm hàng hóa thâm dụng yếu tố tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ, vốn thường tạo giá trị gia tăng thấp Thực tế hạn chế lực sản xuất hàng hóa chung quốc gia Trong lĩnh vực đầu tư, nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu đa dạng hóa dự án đầu tư cho nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Lào Campuchia Vốn đầu tư từ phía Việt Nam vào Lào Campuchia đánh giá góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương; đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương thông qua việc xây dựng trường học, phòng khám, bệnh viện, đường khu nhà cho người thu nhập thấp, giúp củng cố tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam với Lào Campuchia Bên cạnh vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước, đầu tư khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sang Lào Campuchia ngày tăng, điển hình Tập đồn Hồng Anh Gia Lai với dự án trồng công nghiệp Campuchia Lào Tuy nhiên, dù quy mơ bình qn dự án đầu tư Lào Campuchia có xu hướng tăng lên tương đối nhỏ so với quốc gia khác Thái Lan, Singapore hay Trung Quốc Ngoài ra, việc thực giải ngân nguồn vốn diễn tương đối chậm làm hội kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thị trường Campuchia Lào Những hạn chế hợp tác kinh tế Việt Nam với Campuchia Lào thời gian qua đến từ nhiều nguyên nhân, cụ thể là: Thứ nhất, cạnh tranh gay gắt hàng hóa sản xuất nước khác, đáng ý hàng hóa từ Thái Lan, Trung Quốc nước ASEAN Thêm vào đó, tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam giảm tương đối Campuchia tận thu thuế hải quan dẫn đến thủ tục thơng quan hàng hóa cửa bị ách tắc, thời gian trước, chi phí hậu cần tăng, giá hàng hóa xuất tăng 16 Thứ hai, lĩnh vực đầu tư, việc triển khai dự án chậm, hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam chưa có tính liên kết cao với nhau, đồng thời doanh nghiệp chưa trọng mức đến vấn đề mơi trường q trình đầu tư Thứ ba, sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng khu vực biên giới Việt Nam, Lào Campuchia thiếu yếu, hệ thống ngân hàng phục vụ cho nhu cầu toán biên mậu hệ thống chợ biên giới nhằm thúc đẩy việc trao đổi thương mại tỉnh biên giới Các biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động giao lưu kinh tế khu vực biên giới, bao gồm mơ hình “một cửa, điểm dừng” chưa đẩy mạnh thực thi Tình trạng vận chuyển hàng nhập lậu từ biên giới nước vào thị trường nội địa diễn phức tạp, tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế, trị an ninh nước Phương hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế 3.1 Phương hướng Lãnh đạo Việt Nam, Lào Campuchia tiếp tục khẳng định hợp tác, phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia, coi quy luật phát triển, nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước Ba nước xác định phương hướng biện pháp cụ thể tiếp tục đổi phương thức hợp tác kinh tế, phát huy mạnh tiềm nước, dành cho tru tiên, ưu đãi, tạo thuận lợi thúc đẩy hợp tác tồn diện sở bình đẳng, có lợi; trí khuyến khích mở rộng quan hệ địa phương khu vực biên giới ba nước, nhằm xây dựng biên giới chung thành khu vực phát triển vững Đẩy mạnh hiệu hợp tác kinh tế song phương tương xứng với quan hệ trị, phát triển hợp tác vùng, miền ba nước hồn thiện sách ưu tiên, ưu đãi mà ba nước dành cho nhau, phù hợp với luật pháp nước thông lệ quốc tế Cần chủ động thúc đẩy hợp tác ba cấp: phủ với 17 phủ, địa phương với địa phương doanh nghiệp với doanh nghiệp nhằm tạo gắn kết chặt chẽ hỗ trợ lẫn ba kinh tế Đẩy mạnh quan hệ kinh tế khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương, khu vực, quốc tế 3.2 Giải pháp thúc đẩy 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam Lào - Campuchia Việt Nam, Lào, Campuchia cần bổ sung, sửa đổi sách, luật để khuyến khích tạo thuận lợi cho trình hợp tác phát triển kinh tế ba nước Bên cạnh việc quan tâm đến hiệu cụ thể, ba nước cần trọng đến vấn đề chiến lược lâu dài Để hợp tác phát triển kinh tế, cần thúc đẩy hợp tác tồn diện hiệu tất lĩnh vực trị, đối ngoại, quốc phịng an ninh, văn hố giáo dục, khoa học công nghệ Đẩy mạnh triển khai Kế hoạch kết nối ba kinh tế CLV đến 2030, trọng hợp tác, tranh thủ nguồn lực từ đối tác phát triển để phát triển tuyến đường sắt cao tốc, thúc đẩy thông thương ba nước Trong lĩnh vực thương mại, ba nước cần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động hợp tác thương mại, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, dành ưu tiên, ưu đãi cho sở quan hệ đặc biệt sẵn có Việt Nam, Lào, Campuchia tiếp tục trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quan tâm thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế cửa khẩu, phấn đấu tăng nhanh kim ngạch thương mại hai chiều Khuyến khích việc lập cặp chợ biên giới, khu kinh tế, thương mại cửa lớn tích cực triển khai thực thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hóa qua lại Trong lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng, Việt Nam, Lào, Campuchia phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác đầu tư năm tới, tìm biện pháp để đa dạng hóa nguồn lực đầu tư nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập tổ họp, liên doanh để triển khai dự án ba nước Khuyến khích tập đoàn kinh tế lớn nước đầu tư vào lĩnh vực đem lại lợi ích cho ba nước, thúc đẩy 18 hợp tác việc trồng cơng nghiệp, khai khống, lượng lĩnh vực quan trọng khác kinh tế quốc dân; tiếp tục nối mạng sở hạ tầng giao thông, bưu viễn thơng ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia tiếp tục đẩy mạnh chương trình hợp tác đầu tư kinh doanh sản xuất nông, lâm, thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt lĩnh vực trồng, chế biến cao su sản phẩm từ công nghiệp khác, phối hợp với công tác bảo vệ rừng, có biện pháp ngăn chặn việc phá rừng, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với định canh định cư; bên cạnh đó, ba nước cần thống việc hợp tác phát triển toàn diện vùng biên giới, phối hợp với quản lý biên giới, ngăn chặn việc gian lận thương mại, trốn lậu thuế, buôn bán trái phép, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng phát triển chợ biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dọc tuyến đường với biên giới ba nước 3.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế Sau 50 năm tính từ thời điểm ASEAN hình thành (1967), tình hình giới khu vực thân ASEAN nói chung Việt Nam, Lào, Campuchia nói riêng biến chuyển sâu sắc Những chuẩn mực, nguyên tắc, phương cách hoạt động đặc thù riêng ASEAN nói chung Việt Nam, Lào, Campuchia nói riêng giữ nguyên giá trị cần tiếp tục phát huy bối cảnh Để đẩy mạnh quan hệ Việt Nam Lào - Campuchia nói chung lĩnh vực kinh tế, ba nước cần vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn nguyên tắc phương châm chủ đạo sau: Một là, thống tâm chung hành động mạnh mẽ nhằm hoàn thành hạn hiệu kế hoạch hợp tác ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Tiếp tục đẩy mạnh kết nối ASEAN thúc đẩy phát triển đồng đều, bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời tăng cường ý thức hành động cộng đồng chia sẻ, đùm bọc lẫn phủ 19 người dân nước khu vực Việt Nam - Lào - Campuchia cần đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế Hai là, Việt Nam, Lào, Campuchia giữ vững nguyên tắc bản, đoàn kết, thống song song với chủ động, sáng tạo giải vấn đề đặt chặng đường phát triển mới, thách thức hịa bình, ổn định, an ninh phát triển khu vực Ba là, Việt Nam - Lào - Campuchia không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với đối tác bên ngoài, chủ động tạo điều kiện khuyến khích đối tác tham gia hợp tác xây dựng đóng góp tích cực vào mục tiêu chung hòa bình, ổn định phát triển khu vực hỗ trợ thiết thực cho ASEAN xây dựng cộng đồng, tăng cường liên kết kết nối, ứng phó với thách thức đặt Để giữ vững vai trò trung tâm vị cộng đồng khu vực, Việt Nam - Lào - Campuchia với ASEAN cần trọng củng cố đoàn kết, trì lập trường tiếng nói chung vấn đề khu vực quốc tế mà ASEAN đối tác quan tâm có lợi ích 3.3 Liên hệ lĩnh vực công tác Để thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển kinh tế ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia việc đẩy mạnh hợp tác, nâng cao lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để giải vấn đề, thách thức chung kinh tế, xã hội, môi trường bán đảo Đông Dương giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hợp tác phát triển kinh tế ba nước Các hợp tác phát triển khoa học công nghệ ba nước thời gian qua chủ yếu thực khn khổ hợp tác ASEAN, chưa có ký kết cụ thể hợp tác phát triển khoa học công nghệ song phương ba nước Nhìn nhận hợp tác ba nước phát triển khoa học công nghệ thời gian qua chưa để lại dấu ấn rõ nét, tạo kết tích cực tác động đến phát triển hợp tác kinh tế ba nước Vì vậy, để thúc đẩy hiệu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia thời gian tới, Chính phủ nước cần có ... tế Đẩy mạnh quan hệ kinh tế khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương, khu vực, quốc tế 3.2 Giải pháp thúc đẩy 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam Lào - Campuchia Việt. .. chủ đề ? ?Giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế? ?? Nhìn từ quan điểm Việt Nam, tiểu luận nhận diện nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế ba... đến ổn định kinh tế, trị an ninh nước Phương hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực kinh tế 3.1 Phương hướng Lãnh đạo Việt Nam, Lào Campuchia tiếp

Ngày đăng: 25/11/2022, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w