1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế quan hệ việt nam lào campuchia trong bối cảnh mới

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Cao Học Môn Quan Hệ Quốc Tế Quan Hệ Việt Nam - Lào - Campuchia Trong Bối Cảnh Mới
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 82,19 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Từ trước tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia vẫn luôn là mối quan hệ đặc biệt, chiếm vị trí quan trọng trong các hoạt động đối ngoại của Việt Nam. Mối quan hệ đoàn kết, gắn bó keo sơn ấy luôn là động lực để Việt Nam - Lào - Campuchia giúp đỡ nhau trong công cuộc đấu tranh giành độc lập cũng như công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, đặc biệt trong bối cảnh khu vực và thế giới phải đối mặt với những thách thức truyền thống và phi truyền thống. Sát cánh cùng nhau trong những giai đoạn gian nan trong lịch sử, mối quan hệ Việt Nam - Lào đang ngày càng mở rộng, phát triển và đi vào chiều sâu. Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp vào năm 2020 và năm 2021, Việt Nam và Lào vẫn duy trì các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao. Các chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo hai nước Việt Nam và Lào đã tiếp tục khẳng định tình đoàn kết, gắn bó, tin cậy, thủy chung, trong sáng, trước sau như một giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước. Những năm qua, Việt Nam và Lào luôn quan tâm, chú trọng triển khai Thỏa thuận về Chiến lược hợp tác trên các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào. Bên cạnh đó, hợp tác quốc phòng, an ninh tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Lào. Hai bên luôn phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau nhằm bảo đảm ổn định chính trị, an ninh và trật tự, an toàn xã hội ở mỗi nước; thực hiện tốt Nghị định thư và Kế hoạch hợp tác giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Công an hai nước. Dưới sự của lãnh đạo cấp cao hai nước, quan hệ Việt Nam - Campuchia tiếp tục phát triển ngày càng sâu rộng, thiết thực và hiệu quả trên các lĩnh vực. Năm 2020 và năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, Chính phủ và các bộ, ban, ngành đã gửi thư thăm hỏi và chia sẻ về tình hình dịch bệnh Covid-19 ở cả hai nước. Trên đà phát triển của mối quan hệ láng giềng truyền thống, các lĩnh vực hợp tác song phương Việt Nam - Campuchia những năm gần đây tiếp tục được đẩy mạnh. Trong đó, hợp tác quốc phòng, an ninh tiếp tục có nhiều bước phát triển mới, là trụ cột quan trọng trong quan hệ hai nước. Hai bên phối hợp giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng và phát triển ở mỗi nước, tiếp tục phối hợp thực hiện tốt Nghị định thư hợp tác giữa Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Việt Nam với Bộ Nội vụ Campuchia và kế hoạch hợp tác an ninh giữa hai Bộ Quốc phòng hằng năm. Đầu tháng 3-2021, tại cuộc hội đàm trực tuyến giữa lãnh đạo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (nay là Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc), Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen và Thủ tướng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Thongloun Sisoulith đã cùng nhấn mạnh rằng, tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt giữa ba nước là tài sản vô giá của ba dân tộc và bày tỏ tin tưởng các thế hệ tương lai sẽ tiếp tục vun đắp và phát huy truyền thống tốt đẹp này. Đối với quan hệ hợp tác giữa ba nước, ba vị Thủ tướng đánh giá cao các thành tựu hợp tác giữa ba nước trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, quản lý biên giới, kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, đào tạo. Thủ tướng ba nước nhất trí tiếp tục duy trì và phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác; đẩy mạnh hợp tác, giao lưu giữa 13 địa phương giáp biên; triển khai hiệu quả các thỏa thuận về quản lý biên giới; tăng cường phối hợp đảm bảo an ninh biên giới chung, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia. Thủ tướng ba nước cũng nhất trí tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ nhau trong phòng chống đại dịch Covid-19; tiếp tục tạo điều kiện thông quan thuận lợi cho người và hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới, cũng như các hoạt động hợp tác đầu tư. Hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia đã trải qua những thăng trầm và từng bước được củng cố và phát triển. Trong hợp tác kinh tế, giữa ba nước đã có mối quan hệ kinh tế song phương và đa phương hết sức bền chặt và đã được chứng minh trong quá trình phát triển. Bằng chứng là, Việt Nam là một trong những đối tác thương mại và đầu tư hàng đầu tại hai nước láng giềng trên bán đảo Đông Dương. Trong khi đó, Campuchia và Lào là những thị trường quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, bối cảnh khu vực và quốc tế có nhiều biến đổi, có khả năng tác động sâu sắc đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa ba nước. Do đó, sau khi kết thúc môn học Quan hệ Quốc tế, em xin trình bày Bài thu hoạch với nội dung: “Quan hệ Việt Nam- Lào- Campuchia trong bối cảnh mới”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO CAMPUCHIA HIỆN NAY Những nhân tố bên 1.1 Khái qt vị trí chiến lược, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam - Lào Campuchia 1.2 Một số xu hướng kinh tế - xã hội điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam - Lào - Campuchia sau Chiến tranh lạnh Những nhân tố bên 2.1 Bối cảnh quốc tế: 2.2 Bối cảnh khu vực 2.3 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ ba nước: II HỢP TÁC, LIÊN KỂT VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA HIỆN NAY .8 1.Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng 1.1 Trong khn khổ hợp tác, liên kết song phương 1.2 Trong khuôn khổ hợp tác liên kết khu vực quốc tế 11 Trên lĩnh vực kinh tế .12 2.1 Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương ba bên 12 2.2 Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế 14 3.Trên số lĩnh vục khác .17 31.Trong khuôn khổ hợp tác song phương 17 3.2 Hợp tác tổ chức, chế khu vực quốc tế 19 III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN TỚI 21 Phương hướng 21 1.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng 21 1.2 Trên lĩnh vực kinh tế 22 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia 22 Liên hệ thực tiễn mối quan hệ nước công tác chống dịch Covid 25 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Từ trước tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia mối quan hệ đặc biệt, chiếm vị trí quan trọng hoạt động đối ngoại Việt Nam Mối quan hệ đồn kết, gắn bó keo sơn động lực để Việt Nam Lào - Campuchia giúp đỡ công đấu tranh giành độc lập công xây dựng, phát triển đất nước, đặc biệt bối cảnh khu vực giới phải đối mặt với thách thức truyền thống phi truyền thống Sát cánh giai đoạn gian nan lịch sử, mối quan hệ Việt Nam - Lào ngày mở rộng, phát triển vào chiều sâu Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát diễn biến phức tạp vào năm 2020 năm 2021, Việt Nam Lào trì chuyến thăm tiếp xúc cấp cao Các chuyến thăm cấp cao lãnh đạo hai nước Việt Nam Lào tiếp tục khẳng định tình đồn kết, gắn bó, tin cậy, thủy chung, sáng, trước sau hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Những năm qua, Việt Nam Lào quan tâm, trọng triển khai Thỏa thuận Chiến lược hợp tác mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào Bên cạnh đó, hợp tác quốc phịng, an ninh tiếp tục trụ cột quan trọng quan hệ Việt Nam - Lào Hai bên phối hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhằm bảo đảm ổn định trị, an ninh trật tự, an toàn xã hội nước; thực tốt Nghị định thư Kế hoạch hợp tác Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an hai nước Dưới lãnh đạo cấp cao hai nước, quan hệ Việt Nam - Campuchia tiếp tục phát triển ngày sâu rộng, thiết thực hiệu lĩnh vực Năm 2020 năm 2021, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, Chính phủ bộ, ban, ngành gửi thư thăm hỏi chia sẻ tình hình dịch bệnh Covid-19 hai nước Trên đà phát triển mối quan hệ láng giềng truyền thống, lĩnh vực hợp tác song phương Việt Nam - Campuchia năm gần tiếp tục đẩy mạnh Trong đó, hợp tác quốc phịng, an ninh tiếp tục có nhiều bước phát triển mới, trụ cột quan trọng quan hệ hai nước Hai bên phối hợp giữ vững ổn định trị, an ninh, quốc phòng phát triển nước, tiếp tục phối hợp thực tốt Nghị định thư hợp tác Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Việt Nam với Bộ Nội vụ Campuchia kế hoạch hợp tác an ninh hai Bộ Quốc phòng năm Đầu tháng 3-2021, hội đàm trực tuyến lãnh đạo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (nay Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc), Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen Thủ tướng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Thongloun Sisoulith nhấn mạnh rằng, tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt ba nước tài sản vô giá ba dân tộc bày tỏ tin tưởng hệ tương lai tiếp tục vun đắp phát huy truyền thống tốt đẹp Đối với quan hệ hợp tác ba nước, ba vị Thủ tướng đánh giá cao thành tựu hợp tác ba nước lĩnh vực trị, an ninh, quốc phòng, quản lý biên giới, kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, đào tạo Thủ tướng ba nước trí tiếp tục trì phát huy hiệu chế hợp tác; đẩy mạnh hợp tác, giao lưu 13 địa phương giáp biên; triển khai hiệu thỏa thuận quản lý biên giới; tăng cường phối hợp đảm bảo an ninh biên giới chung, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Thủ tướng ba nước trí tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ phòng chống đại dịch Covid-19; tiếp tục tạo điều kiện thông quan thuận lợi cho người hàng hóa qua cửa biên giới, hoạt động hợp tác đầu tư Hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia trải qua thăng trầm bước củng cố phát triển Trong hợp tác kinh tế, ba nước có mối quan hệ kinh tế song phương đa phương bền chặt chứng minh trình phát triển Bằng chứng là, Việt Nam đối tác thương mại đầu tư hàng đầu hai nước láng giềng bán đảo Đơng Dương Trong đó, Campuchia Lào thị trường quan trọng Việt Nam Hiện nay, bối cảnh khu vực quốc tế có nhiều biến đổi, có khả tác động sâu sắc đến quan hệ hợp tác kinh tế ba nước Do đó, sau kết thúc mơn học Quan hệ Quốc tế, em xin trình bày Bài thu hoạch với nội dung: “Quan hệ Việt Nam- Lào- Campuchia bối cảnh mới” NỘI DUNG I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO CAMPUCHIA HIỆN NAY Những nhân tố bên 1.1 Khái quát vị trí chiến lược, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam - Lào - Campuchia Xét phương diện địa-chiến lược: Việt Nam, Lào, Campuchia nằm bán đảo Đơng Dương1 với diện tích khoảng 750.533 km 2, núi liền núi, sông liền sông, chung dịng sơng Mekong dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, lại nằm kề đường giao thông hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đông Bắc Á qua Nam Á, nối Tây Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, chiếm vị trí địa-chiển lược quan trọng vùng Đông Nam Á Trên đường phát triển, vị trí chiến lược ba nước ngày trở nên quan trọng khơng từ góc độ địachính trị quân - chiến lược, mà ý nghĩa địa-kinh tế địa-văn hóa giới Về kinh tế: Trong bối cảnh kinh tế giới liên tục suy giảm, kinh tế Việt Nam, Lào Campuchia đạt tốc độ tăng trưởng ổn định bình quân 6%/năm, với tổng GDP năm 2019 đạt 312,93 tỷ USD (trong Việt Nam GDP đạt 266,5 tỷ USD2, GDP Lào đạt 19,40 tỷ USD3, GDP Campuchia đạt 27,03 tỷ USD4) Do điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế - xã hội ba nước có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt Về quốc phịng: Đường bờ biển Campuchia dài 443km Việt Nam dài 3.260 km không kể đảo, việc bố trí chiến lược gặp khơng khó khăn Do đó, dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên Việt Nam Lào ví tường thành hiểm yếu, để hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn tạo thể chiến lược khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam - Lào - Campuchia nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 1Campuchia phía Đơng giáp biên giới với Việt Nam dài 1.270km phía Đơng Bắc giáp biên giới với Lào dài 540km Lào phía Đông giáp biên giới với Việt Nam dài 2.069km 2Xem DA: Quy mô GDP tăng lên 266,5 tỷ USD, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ pages/thoi-su/201910-15/quy-mo-gdp-tang-len-2665-ty-usd-77684.aspx 3Xem https://solieukinhte.com/gdp-cua-lao/ 4Xem https://solieukmhte.com/gdp-cua-campuchia/ Về nhân tố dân cư, xã hội: Ba nước có dân số ước tính 121.886.724 người5, quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ Chính q trình cộng cư sinh sống xen cài cư dân Việt Nam, Lào Campuchia địa bàn biên giới ba nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thủy Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn tiếp xúc điều kiện lịch sử - xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ, giao thoa văn hóa nhiều tầng nấc cư dân ba nước Về nhân tố văn hóa lịch sử: Do quan hệ gần gũi lâu đời nên người dân ba nước, đặc bỉệt người dân vùng biên giới, am hiểu tường tận Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam, Lào Campuchia dễ dàng tìm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già Sự tương đồng văn hóa ba nước xuất phát từ cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á 1.2 Một số xu hướng kinh tế - xã hội điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam - Lào - Campuchia sau Chiến tranh lạnh Lĩnh vực kinh tế Việt Nam, Lào Campuchia lên số xu hướng mới: (1) điều chỉnh cấu kinh tế, trọng phát triển ngành công nghệ, kỹ thuật cao; (2) đẩy mạnh tự hóa nhằm thích ứng với thay đổi tồn cầu hóa; (3) chiến lược phát triển kinh tế, ba nước trì chiến lược mở cửa, thúc đẩy xuất sang thị trường Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bên cạnh thị trường truyền thống Trung Quốc, kích thích nhu cầu nội địa Trong lĩnh vực đối ngoại, ba nước xác định mục tiêu hàng đầu lợi ích quốc gia - dân tộc Cả ba nước có điều chỉnh sách đối ngoại rõ nét ba hướng chủ yếu: (1) điều chỉnh quan hệ ba nước với trước bối cảnh quốc tế khu vực thay đổi nhanh chóng Những thay đổi địi hỏi Việt Nam, Lào, Campuchia cần phải tăng cường hợp tác, phối hợp hành động nghiệp xây dựng phảt triển nước Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đặc biệt mối quan hệ nước, đảng cầm quyền phủ nước dành ưu tiên cao sách Năm 2020, dân số Việt Nam 98.956.000 người, Lào 7.326.810 người, Campuchia 16.825.756 người cựa vào việc củng cố phát triển mối quan hệ chiến lược nghĩa “ba bên” quan hệ song phương; (2) đẩy mạnh quan hệ với nước khác Đông Nam Á; (3) phát triển quan hệ với nước khu vực Đặc điểm bao trùm điều chỉnh sách đối ngoại ba nước nhấn mạnh chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, trọng hợp tác, liên kết ba nước với nhau, đồng thời tích cực phát triển quan hệ với nước khác Những nhân tố bên 2.1 Bối cảnh quốc tế: Quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia tăng cường bối cảnh giới có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc với xu đa cực, đa trung tâm trật tự trình hình thành Tương quan lực lượng cấu địachính trị tồn cầu hồn toàn bị đảo lộn Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ mà Cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng “Internet kết nối vạn vật”, tự động hóa trí tuệ nhân tạo làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống quốc tế, trước hết phương thức sản xuất, kinh doanh thương mại, đặt yêu cầu tất quốc gia, có Việt Nam, Lào Campuchia Quá trình quốc tế hóa mặt đời sống nhân loại gia tăng với thúc đẩy tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực giao thông vận tải, công nghệ thông tin, công nghệ số Trong bối cảnh đó, hội nhập quốc tế trở thành xu mới, thu hút tham gia nhiều nước Các nước tích cực tham gia ngày nhiều vào dàn xếp, thỏa thuận liên kết, hội nhập quốc tế, vào mạng lưới sản xuất và' chuỗi giá trị toàn cầu, coi hội nhập, liên kết chiến lược lâu dài nhằm phát triển, bảo vệ đất nước, nâng cao vị trường quốc tế Tuy nhiên, nước đặt lợi ích quốc gia “dân tộc lên hàng đầu nên hợp tác, liên kết diễn không đồng không làm giảm cạnh tranh kinh tế chiến lược Quá trình tồn cầu hóa dẫn đến thay đổi cục diện giới phát triển quốc gia dân tộc Mặc dù hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo tình hình giới sau Chiến tranh lạnh, tình trạng an ninh diễn phổ biến nhiều nơi, nhiều hình thức như: xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, bạo loạn, tranh chấp lãnh thổ Vai trò, vị nước vừa nhỏ quan hệ quốc tế cải thiện rõ rệt, ngày có tiếng nói quan trọng Xu hướng dân chủ hóa quan hệ quốc tế không ngừng phát triển, nước vừa nhỏ, vừa tham gia hội nhập liên kết, vừa không ngừng đấu tranh cho trật tự giới công hơn, dựa tôn trọng luật pháp quốc tế bình đẳng chủ quyền Tuy nhiên, nước lớn có tiếng nói định; trị cường quyền áp đặt phổ biến, chi phối quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế phải đối mặt với thách thức gay gắt vấn đề toàn cầu như: biến đổi khí hậu; thiên tai, an ninh nguồn nước, lương thực, lượng, dịch bệnh, có tác động đại dịch Covid-19 Đây khủng hoảng kinh tế lớn mà giới phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ II thảm họa kinh tế lớn kể từ Đại suy thối năm 1930 địi hỏi tăng cường hợp tác quốc gia mức cao để giải 2.2 Bối cảnh khu vực Trên đồ trị - kinh tế giới sau Chiến tranh lạnh, khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm vị trí ngày quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nước lớn nhiều tổ chức quốc tế Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm chạp sau khủng hoảng 2008-2009, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có bước phát triển động, lên thành điểm sáng dẫn dắt tiến trình phục hồi liên kết kinh tế toàn cầu Tại khu vực, xuất nhiều chế hợp tác, liên kết như: CPTPP, RCEP, Cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, cạnh tranh chiến lược nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc trở nên gay gắt trình xác lập trạng thái quan hệ với Chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, trị cường quyền tạo nguy gây bất ổn khu vực Trong bối cảnh quốc tế hình thành sau Chiến tranh lạnh, nước lớn bước điều chỉnh sách Đơng Nam Á, có điều chỉnh sách ba nước Mục tiêu điều chỉnh sách nước nhằm củng cố nâng cao ảnh hưởng khu vực, tạó sở hỗ trợ đắc lực cho việc thực thi chiến lược châu Á - Thái Bình Dương nước Cục diện cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á nói chung ba nước Việt Nam, Lào Campuchia nói riêng gia tăng, làm ảnh hường (cả tích cực lẫn tiêu cực) đến quan hệ quốc tế ba nước tiến trình hợp tác, liên kết ba nước với 2.3 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ ba nước: * Về thuận lợi Thứ nhất, thuận lợi việc củng cố tăng cường quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia ba nước có tương đồng lợi ích chiến lược nước tích cực triển khai sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, song dành ưu tiên cao cho quan hệ hợp tác toàn diện ba nước nhằm đối phó với thách thức từ bên Thứ hai, hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia đẩy mạnh bối cảnh giới có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc Đây thời kỳ độ từ trật tự giới cũ sang trật tự mới, theo xu đa cực hóa, đa trung tâm hóa Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống, hội nhập quốc tế, hình thành xu mới, thu hút tham gia nhiều nước, dàn xếp, thỏa thuận liên kết, hội nhập quốc tế, có ba nước đơng dương Thứ ba, quan hệ ba nước vận động điều kiện hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế Điều cho thấy, phát triển mối quan hệ ba nước khơng đáp ứng lợi ích ba nước, mà phù hợp với xu phát triển khu vực giới * Về khó khăn Trước hết thời kỳ độ hình thành trật tự giới mới, nước có lợi ích đan xen phụ thuộc lẫn Trong trường hợp cụ thể, xuất phát từ lợi ích quốc gia mình, nước lớn thỏa hiệp với nhau, khống chế gây sức ép số nước khác, nước phát triển Việt Nam, Lào Campuchia Hai là, điều chỉnh sách cạnh tranh nước lớn khu vực làm cho mối quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trở nên khó khăn từ tác động không mong muốn Điều làm phức tạp thêm tình hình trị nội trở thành thách thức khơng nhỏ q trình hoạch định thực thi chiến lược ngoại giao ba nước Ba là, Mỹ nước tư phát triển ln theo đuổi chiến lược “diễn biến hịa bình”, nhằm thay đổi thể chế trị, hạn chế khả Việt Nam Lào việc huy động nguồn lực nước, nhân tố tích cực bên ngồi phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa lên chủ nghĩa xã hội Các lực phản động, thù địch sức lợi dụng tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, tăng cường gây sức ép, áp đặt điều kiện, chí can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam, Lào Campuchia, chia rẽ khối đoàn kết nước II HỢP TÁC, LIÊN KỂT VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA HIỆN NAY 1.Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng 1.1 Trong khn khổ hợp tác, liên kết song phương Thứ nhất, quan hệ đặc biệt Việt - Lào tiếp tục củng cố tăng cường, đạt thành tựu lớn Hai nước giữ định hướng trị theo đường xã hội chủ nghĩa (XHCN), ổn định an ninh quốc gia, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Để tạo lập mơi trường thuận lợi cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước theo định hướng XHCN, đường lối đối ngoại Việt Nam Lào xác định rõ chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Từ định hướng trên, bên cạnh việc đẩy mạnh mở rộng quan hệ với nước khu vực giới, quan hệ hợp tác Việt - Lào lĩnh vực ngoại giao đẩy mạnh ba phương diện: đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân theo phương châm “Quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác tồn diện”, có lợi Chuyển sang thời kỳ đổi mới, nước bị lực thù địch tìm cách chống phá Ở Việt Nam, lực thù địch, đặc biệt lực lượng phản động số Việt kiều lưu vong ln tìm cách “chuyển lửa quê hương”, hoạt động mạnh tổ chức nhóm vũ trang nước, có đường qua biên giới Việt - Lào Tại Lào, lực lượng thù địch tiếp tục hoạt động “diễn biến hịa bình” chống phá Lào, đẩy mạnh việc lơi kéo, chuyển hóa, kích động số phần tử tiêu cực học sinh, sinh viên, trí thức cán Lào; tổ chức tuyên truyền, kích động chia rẽ nhân dân tộc Lào, kêu gọi giúp đỡ tổ chức tôn giáo quốc tế tìm kiếm can thiệp quốc tế Trước tình hình đó, hợp tác an ninh Việt Nam Lào quan 16 nhà lãnh đạo nước thông qua Tuyên bố Viêng Chăn hợp tác hội nhập kinh tế nước CLMV Tuyên bố nêu lĩnh vực hợp tác: thương mại - đầu tư, nông nghiệp, công nghiệp - lượng, giao thông, công nghệ thông tin, du lịch, phát triển nguồn nhân lực y tế Kết thúc Hội nghị, lãnh đạo cấp cao nước thông qua văn kiện gồm: Tuyên bố chung Hội nghị, tài liệu “Khung khổ phát triển CLMV” danh sách 16 dự án ưu tiên hợp tác Đến năm 2020 diễn 10 lần Hội nghị cấp cao hợp tác hội nhập kinh tế nước CLMV Có thể thấy, từ hình thành, chế hợp tác tứ giác phát triển CLMV hoạt động tích cực đạt nhiều thành tựu, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển nước CLMV Hợp tác nước điều kiện cần nhân tố quan trọng cho tiến trình hội nhập chung ASEAN với quan hệ hợp tác ASEAN, CLMV giúp trì hịa bình, ổn định phát triển bền vững khu vực Ba nước cịn tích cực tham gia sáng kiến hợp tác với nhiều chế hợp tác đa phương theo nhóm nước như: Diễn đàn phát triển tồn diện Đông Dương (1993); phối hợp ASEAN Nhật Bản thành lập Nhóm cơng tác hợp tác kinh tế CLMV (1994); hợp tác ASEAN phát triển lưu vực sông Mekong (1995); hợp tác sông Mekong - sông Hằng, gồm nước Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Ân Độ (2000) * Việt Nam, Lào, Campuchia trọng phát triển hợp tác, liên kết khuôn khổ chế đa phương như: ASEM (1996), APEC (1989), Hội nghị kinh tế Thái Bình Dương (PECC), hợp tác tiểu vùng ASEAN + (hình thành năm 70-80 kỷ XX), ASEAN + (1997), ACD (2002), EAS (2005) động lực mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác liên kết khu vực Đông Á Việt Nam, Lào Campuchia bên đối thoại ASEAN tích cực tham gia nhiều chế hợp tác ASEAN lĩnh vực khác Ba nước với nước thành viên khác góp phần nâng cao vai trị trung tâm ASEAN, nhờ biết chủ động điều hòa gắn kết cân mối quan tâm lợi ích để xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực, hỗ trợ nỗ lực liên kết phát triển 17 3.Trên số lĩnh vục khác 31.Trong khuôn khổ hợp tác song phương * Quan hệ Việt Nam – Lào Về giáo dục: Việt Nam tiếp tục dành cho Lào nhiều suất học bổng hàng năm tất cấp Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực cho Lào ngày tăng cường số lượng chất lượng Việt Nam - Lào có quan hệ hợp tác khăng khít hiệu lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong giai đoạn 2011-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Thể thao Lào phối hợp thực tốt nội dung Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 Việt Nam đào tạo cho Lào gần 30.000 người với cấu ngành nghề cấp bậc đào tạo khác (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), thuộc diện Hiệp định gần 5.000 người Ngày 6-12-2020, Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục - Thể thao Lào ký kết văn hợp tác giáo dục đào tạo gồm: Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào Đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2030”; Thỏa thuận Kế hoạch triển khai Đề án “Đưa nội dung sản phẩm cơng trình lịch sử quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào Lào - Việt Nam vào giảng dạy trường học hai nước Việt Nam - Lào, Lào “ Việt Nam” Kế hoạch hợp tác năm 2021 Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam với Bộ Giáo dục - Thể thao Lào Trong có Đề án hợp tác giáo dục Việt - Lào giai đoạn 2021-2030 Về văn hóa: Quan hệ Việt - Lào lĩnh vực văn hóa ngày củng cố, mở rộng phát triển Sự hợp tác thể qua văn thỏa thuận chiến lược, hiệp định hợp tác hai bên ký kết qua năm trình thực hiện, kết đạt việc thực thỏa thuận, hiệp định hợp tác ấy, bảo tồn, bảo tàng, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, xuất báo chí thơng tin, hợp tác quốc tế, đào tạo cán Đặc biệt lĩnh vực di sản văn hóa, hai nước dã phối hợp trưng bày chủ đễ triển lãm giới thiệu lịch sử văn hỗa đất nước, người; mối quan hệ đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Hoàng thân Souphanouvong; 18 Về du lịch: Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn để giúp thông tin kinh nghiệm, giúp đào tạo cán khảo sát tuyến du lịch, số lượng khách du lịch qua lại Việt Nam Lào ngày tăng Về y tế: Hai nước Việt Nam Lào tăng cường hợp tác lĩnh vực y tể, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Việt Nam giúp đỡ kinh nghiệm cử chuyên gia kỹ thuật y tế sang giủp Lào xây dựng mạng lưới phòng, chống chữa bệnh nhiều địa phương, đặc biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa, tăng cường hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, sử dụng thuốc dân tộc Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác, giúp Lào xây dựng phát triển mạng lưới y tế từ trung ương đến sở Ngoài ra, Việt Nam giúp Lào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho cán y tế Lào theo chương trình chung Việt Nam giúp Lào xây dựng bệnh viện hữu nghị tỉnh Huaphan, trị giá khoảng 20 triệu USD tỉnh Xiengkhuang, trị giá 17,6 triệu USD Trong phòng chống đại dịch Covid-19, Việt Nam hỗ trợ cho Lào nhiều trang thiết bị y tế bao gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm dịch Covid-19 * Quan hệ Việt Nam – Campuchia Về giáo dục: Hàng năm, Việt Nam cấp hàng trăm suất học bổng đào tạo ngắn hạn dài hạn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật cho sinh viên Campuchia sang học Việt Nam Số lưu học sinh Campuchia học khoảng 4.000, số có học bổng 800 15, chuyên ngành thu hút sinh viên Campuchia y, dược, nông nghiệp, kinh tế, kiến trúc Về văn hóa, du lịch y tế: Việt Nam Campuchia thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa giao lưu nhân dân, địa phương giáp biên giới Trong nhiều năm qua, Việt Nam ln nước có lượng du khách lớn thăm Campuchia Từ năm 2017 trở lại đây, Việt Nam đứng thứ hai lượng du khách tới Campuchia (sau Trung Quốc) 15 Bộ giáo dục, Họp tác giáo dục Việt Nam - Campuchia có nhiều khởi sắc, https://moet.gov.vn/ttbt/Pages/lich-su-truye-su-truyen-thong-bo-giaoItemID=6204 duc.aspx? 19 Việt Nam thường xuyên tổ chức đồn bác sĩ tình nguyện sang khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phí cho nhân dân Campuchia; bệnh nhân Campuchia sang khám điều trị bệnh Việt Nam hưởng mức lệ phí khám chữa bệnh người Việt Nam 3.2 Hợp tác tổ chức, chế khu vực quốc tế Hợp tác giáo dục đào tạo: Tại Đơng Nam Á có hai tổ chức hợp tác giáo dục hoạt động song trùng là: Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) Tiểu ban Giáo dục ASEAN (ASCOE) Trong khuôn khổ hoạt động SEAMEO ASCOE, hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo Chính phủ Việt Nam, Lào, Campuchia quan tâm Kết hợp tác đem lại lợi ích thiết thực, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng, đồng thời đem lại thành công lĩnh vực phát triển kinh te, làm thay đổi đời sống văn hóa xã hội ba nước Bằng hoạt động phong phú ASCOE SEAMEO, chương trình hợp tác khu vực xây dựng mạng lưới trung tâm, đào tạo chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế Bước vào kỷ XXI, mối quan tâm sâu sắc Việt Nam, Lào, Campuchia với ASÉAN giáo dục toàn khu vực tiến tới xây dựng “xã hội tri thức”, đương đầu với thử thách tồn cầu hóa bùng nổ cách mạng thơng tin truyền thơng Hợp tác văn hóa - thông tin: Ba nước ngày trọng trình hình thành sắc đồn kết khu vực, tham gia hàng loạt hoạt động ASEAN tiến hành, góp phần tăng cường củng cố đồn kết, hiểu biết lẫn nâng cao nhận thức tính phong phú đa dạng giá trị chung khu vực văn hóa Đơng Nam Á Dưới đạo ủy ban Văn hóa - Thông tin ASEAN (COCI), tất thành viên có COCI quốc gia chia thành nhóm hoạt động lĩnh vực, sau thu gọn lại thành nhóm (nhóm văn hóa nhóm thơng tin) Hợp tác văn hóa - thơng tin nội dung hợp tác ASEAN hiệu Hợp tác khoa học - công nghệ: Do vai trò quan trọng chất liên ngành nên KHCN đề cập cách tập trung lĩnh vực thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ xây dựng sở hạ tầng cơng nghệ 20 thơng tin Ba nước tích cực tham gia hợp tác khoa học - công nghệ 230 ASEAN, ủy ban Khoa học Công nghệ ASEAN (COST) có vai trị quan trọng, hoạt động đặn tích cực để xem xét q trình thực chương trình/dự án hợp tác khu vực, chuẩn bị hỗ trợ cho chương trình/dự án đưa hướng dẫn thực chứng có ý nghĩa to lơn việc phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ nước công nghiệp tiên tiến vào khu vực Hợp tác môi trường' Những năm gần đây, ba nước phải đối mặt gay gắt với nhiều vấn đề môi trường như: nạn chặt phá rừng, nguồn tài nguyên nước, bảo vệ quản lý tổng hợp vùng biển, suy giảm nguồn lợi thủy sản, khí khí hậu, ô nhiễm khói mù xuyên biên giới vấn đề khác Vì vậy, ba nước với nước thành viên ASEAN hình thành nhóm cơng tác khuôn khổ Tổ chức quan chức cao cấp mơi trường (ASOEN) gồm: (1) nhóm hiệp định cơng ước mơi trường đa phương; (2) nhóm mơi trường biển vùng ven bờ; (3) nhóm bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Hiện nước đẩy mạnh thực chương trình môi trường với mục tiêu bảo đảm ASEAN phồn thịnh, xanh mà Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Hà Nội năm 1998 đưa III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng 1.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Một là, Việt Nam, Lào, Campuchia ba quốc gia độc lập, có vị trí trường quốc tế, có quan hệ ngoại giao rộng mở theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mối quan hệ ba nước phải tôn trọng theo quy định, thơng lệ quốc tế Trong giữ gìn phát triển quan hệ Việt Nam, Lào, Campuchia không hạ thấp, coi nhẹ mối quan hệ quốc tế khác ba nước Quan hệ ba nước cần trì phát triển cao nữa, song phải bảo đảm nguyên tắc quan hệ quốc gia, vừa giữ 21 quỵ định, thông lệ quốc tế, vừa có ưu tiên, chiếu cố hồn cảnh ba nước, không tùy tiện, đặc biệt phải bảo đảm ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng, tự nguyện, có lợi Phương hướng nhiệm vụ hợp tác lĩnh vực trị - ngoại giao bao gồm: (1) trì bền vững mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết Việt - Lào - Campuchia; (2) phát triển sâu sắc tồn diện quan hệ trị tốt đẹp sẵn có cấp lãnh đạo ba nước, đồng thời mở rộng làm sâu sắc tình hữu nghị đồn kết xuống cấp địa phương, sở, hệ trẻ, đông thời tăng cường giao lưu nhân dân niên ba nước nói riêng nước ASEAN nói chung; (3) mở rộng quan hệ đối ngoại, coi trọng quan hệ bạn bè truyền thống vv… Hai là, tiếp tục trao đổi ý kiến vấn đề khu vực quốc tế quan tâm; tăng cường hợp tác khuôn khổ ASEAN, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển thịnh vượng; khẳng định tiếp tục hợp tác phối hợp chặt chẽ diễn đàn quốc tế khu vực Ba là, tăng cường phối hợp, trao đổi kinh nghiệm thơng tin an ninh quốc phịng, nhằm chống lại âm mưu chống phá lực thù địch, chia rẽ quan hệ ba nước Chú trọng công tác chuyên gia, tham mưu công tác đảng, cơng tác trị qn đội Tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tổ chức, quản lý, xây dựng lực lượng địa địa phương, dân quân du kích quân dự bị động viên với nước bạn Việt Nam với Lào Campuchia xây dựng vững trận chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, cần bố trí phối hợp chặt chẽ lực lượng biên phòng ba nước, đặc biệt kinh nghiệm truy bắt tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma túy; trợ giúp phía bạn triệt tận gốc ổ phỉ, nhóm chống đối vũ trang không để lan rộng Đẩy mạnh hợp tác mặt tỉnh có chung biên giới, xây dựng đường biên giới nước thành đường biên giới hữu nghị, hợp tác, phát triển toàn diện, bền vững lâu dài 1.2 Trên lĩnh vực kinh tế Lãnh đạo nước tiếp tục khẳng định hợp tác, phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào Campuchia, coi quy luật phát triển, nhân tố bảo đảm thắng lợi 22 nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước Ba nước xác định phương hướng biện pháp cụ thể tiếp tục đổi phương thức hợp tác kinh tế, phát huy mạnh tiềm nước, dành cho ưu tiên, ưu đãi, tạo thuận lợi hợp tác tồn diện sở bình đẳng, có lợi; khuyến khích mở rộng quan hệ địa phương khu vực biên giới ba nước, nhằm xây dựng biên giới chung thành khu vực phát triển vững Các giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia Một là, ba nước cần bổ sung, sửa đổi sách, luật để khuyến khích tạo thuận lợi cho trình hợp tác ba nước Bên cạnh việc quan tâm đến hiệu cụ thể, ba nước cần trọng đến vấn đề chiến lược lâu dài, trước mắt cần quan tâm đến hiệu tổng hợp (lấy đại cục làm trọng), trị, ba nước tiếp tục trì định kỳ tiếp xúc cấp cao; khuyến khích việc giao lưu ngành, cấp, địa phương ba nước; phối hợp trao đổi lý luận thực tiễn xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh đối ngoại, ba nước cần có tham vấn bàn bạc cụ thể, ủng hộ lẫn diễn đàn khu vực quốc tế, tiếp tục phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương, hoạt động Liên hợp quốc, ASEAN, tiểu vùng Mekong, nhóm cơng tác phát triển ba vùng biên giới hoạt động hợp tác khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương, khu vực, quốc tế Hai là, lĩnh vực thương mại, ba nước cần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động hợp tác thương mại, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, dành ưu tiên, ưu đãi cho sở quan hệ đặc biệt sẵn có Việt Nam, Lào, Campuchia tiếp tục trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quan tâm thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế cửa khẩu, phấn đấu tăng nhanh kim ngạch thương mại hai chiều Khuyến khích việc lập cặp chợ biên giới, khu kinh tế, thương mại cửa lớn tích cực triển khai thực thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hóa qua lại Về lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng, cần phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác đầu tư năm tới, tìm biện pháp để đa dạng hóa nguồn lực đầu tư nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập tổ họp, liên doanh để triển khai dự án ba nước Khuyến khích tập đồn kinh tế lớn nước đầu tư vào lĩnh vực đem lại lợi ích cho ba nước, thúc đẩy hợp tác việc trồng 23 công nghiệp, khai khoáng, lượng lĩnh vực quan trọng khác kinh tế quốc dân; tiếp tục nối mạng sở hạ tầng giao thơng, bưu viễn thông ba nước Tiếp tục đẩy mạnh chương trình hợp tác đầu tư kinh doanh sản xuất nông, lâm, thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt lĩnh vực trồng, chế biến cao su sản phẩm từ công nghiệp khác, phối hợp với cơng tác bảo vệ rừng, có biện pháp ngăn chặn việc phá rừng, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với định canh định cư; bên cạnh đó, ba nước cần thống việc hợp tác phát triển toàn diện vùng biên giới, phối hợp với quản lý biên giới, ngăn chặn việc gian lận thương mại, trốn lậu thuế, buôn bán trái phép, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng phát triển chợ biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế " xã hội dọc tuyến đường với biên giới ba nước Ba là, giáo dục, đào tạo: Ba nước cần ưu tiên giúp đào tạo, bồi dưỡng cán trị, cán quản lý cấp, cán làm việc chương trình, dự án hợp tác ba nước Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào - Canipuchia khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế Để đẩy mạnh quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia lĩnh vực thời gian tới, ba nước cần vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn nguyên tắc phương châm chủ đạo sau: Một là, thống tâm chung hành động mạnh mẽ nhằm hoàn thành hạn hiệu kế hoạch hợp tác ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Tiếp tục đẩy mạnh kết nối ASEAN thúc đẩy phát triển đồng đều, bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời tăng cường ý thức hành động cộng đồng chia sẻ, đùm bọc lẫn phủ người dân nước khu vực, cần đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế Hai là, giữ vững nguyên tắc bản, đoàn kết, thống song song với chủ động, sáng tạo giải vấn đề đặt chặng đường phát triển mới, thách thức hòa bình, ổn định, an ninh phát triển khu vực Các tiến trình đối thoại xây dựng chia sẻ chuẩn mực 24 ứng xử ngăn ngừa xung đột cần tiếp tục thúc đẩy Các cam kết quy định văn kiện TAC, SEANWFZ, DOC cần thực nghiêm túc; khác biệt tranh chấp cần giải hòa bình sở luật pháp quốc tế tinh thần đồn kết ASEAN Ba là, khơng ngùng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với đối tác bên ngồi, chủ động tạo điều kiện khuyến khích đối tác tham gia hợp tác xây dựng đóng góp tích cực vào mục tiêu chung hịa bình, ổn định phát triển khu vực hỗ trợ thiết thực cho ASEAN xây dựng cộng đồng, tăng cường liên kết kết nối, ứng phó với thách thức đặt Để giữ vững vai trò trung tâm vị cộng đồng khu vực, ba nước với ASEAN trọng củng cố đồn kết, trì lập trường tiếng nói chung vấn đề khu vực quốc tế mà ASEAN đối tác quan tâm có lợi ích Liên hệ thực tiễn mối quan hệ nước công tác chống dịch Covid Việt Nam với Lào: Trong lịch sử quan hệ Việt - Lào, hình tượng “hạt muối cắn đơi, cọng rau bẻ nửa” trở thành biểu tượng tình hữu nghị cao đẹp, thủy chung sáng, tượng trưng cho tinh thần sẵn sàng chia sẻ, ln sát cánh bên hồn cảnh hai dân tộc Việt Nam Lào anh em Sự phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn hai dân tộc đại dịch COVID-19 suốt năm qua minh chứng rõ nét cho hình tượng Ngày 24/3/2020, tháng sau Việt Nam phát ca mắc COVID19 đầu tiên, Lào ghi nhận ca bệnh nước Dù Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề phải căng sức để đối phó với dịch bệnh, với truyền thống kề vai sát cánh, chia sẻ bùi với hoàn cảnh, ngày sau, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Thongloun Sisoulith công bố hỗ trợ Lào trang thiết bị, vật tư y tế Những quần áo bảo hộ, trang y tế, trang vải kháng khuẩn, kit xét nghiệm hệ thống xét nghiệm Realtime PCR kèm thiết bị phụ trợ…, thiết bị vô quý Việt Nam thiếu chia sẻ cho Lào không chút lưỡng lự Cũng hai tuần sau Lào 25 phát ca nhiễm, Việt Nam cử đoàn chuyên gia sang chia sẻ kinh nghiệm giúp Lào chống dịch Không Đảng Nhà nước, hàng loạt bộ, ban, ngành, tỉnh khắp dải đất hình chữ S dù khó khăn chắt chiu để gửi sang Lào hàng trăm nghìn trang, hàng nghìn kit xét nghiệm nhiều vật tư y tế để giúp Lào chống dịch Tuy số lượng vật tư y tế đáp ứng phần nhu cầu Lào, tốt mà Chính phủ Việt Nam người dân thu xếp bối cảnh Việt Nam vào thời điểm thiếu trang thiết bị, vật tư y tế để ứng phó với dịch bệnh nước Sự hỗ trợ khơng góp phần quan trọng vào cơng tác phịng, chống COVID-19 Lào, mà lần cịn thể tình cảm chí tình, chí nghĩa Đảng, phủ nhân dân Việt Nam Đảng, phủ nhân dân Lào Bất Lào gặp khó khăn, Việt Nam có mặt, đồng hành chia sẻ Tháng 4/2021, sau năm không ghi nhận ca nhiễm cộng đồng, tình hình dịch COVID-19 Lào bất ngờ diễn biến phức tạp Chỉ từ ngày 20/4 đến nay, có 15/18 tỉnh, thành Lào có người mắc bệnh, số ca nhiễm sóng dịch thứ hai tăng lên nhanh chóng Tới chiều 5/5, nước ghi nhận tổng cộng 1.072 ca nhiễm, gấp 26 lần so với tổng số ca nhiễm Lào năm 2020 Ngay tin Lào có ca nhiễm cộng đồng sau năm, Việt Nam đề nghị giúp đỡ ngày 4/5, nhanh sau bạn đưa đề nghị hỗ trợ, chuyến bay đặc biệt chở theo hàng triệu trang, hàng trăm máy thở, nhiều vật tư y tế tiền mặt, thể cho lòng Đảng, Nhà nước người dân Việt Nam Ngoài vật tư y tế nói trên, theo đề nghị ngày 2/5 Bộ trưởng Bộ Y tế Lào, chuyến bay đặc biệt từ Hà Nội cịn có 35 chuyên gia y tế sang giúp Lào công tác phòng chống dịch, thiết lập hệ thống xét nghiệm nhanh lập bệnh viện dã chiến Trước đó, ngày 3/5, Bộ Quốc phòng Việt Nam gửi cho Lào số trang thiết bị, vật tư y tế trị giá tỷ đồng cử chuyên gia y tế nhiều kinh nghiệm cơng tác phịng, chống dịch sang giúp lực lượng quân y Lào triển khai cơng việc liên quan đến cơng tác phịng chống dịch COVID-19 26 điều trị, xét nghiệm, hồi sức cấp cứu, chuyên ngành mà nước bạn Lào cần Lịch sử quan hệ Việt Nam – Lào chứng minh lúc cam go, khó khăn nhất, cán bộ, đảng viên, quân dân hai nước sát cánh bên nhau, sẵn sàng hy sinh nghiệp cách mạng chung độc lập tự nước Trong giai đoạn hòa bình với nhiều thuận lợi, hai dân tộc kề vai sát cánh, không ngừng vun đắp cho mối quan hệ đồn kết, thủy chung, son sắt ln sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ nước cần Đây lý quan hệ Việt Nam-Lào coi đặc biệt, tài sản chung vô giá hai Ðảng, hai dân tộc, quy luật tồn phát triển, nhân tố quan trọng bảo đảm thành công nghiệp cách mạng nước Việt Nam với Campuchia: Sau Việt Nam đối mặt với công sóng COVID-19 lần thứ 4, ngày 19/7/2021, trụ sở Bộ Quan hệ Quốc hộiThượng viện-Thanh tra Campuchia, Đại sứ quán Việt Nam Campuchia tiếp nhận hỗ trợ 50.000 USD Hội Hữu nghị Campuchia - Việt Nam tặng Hội hữu nghị Việt Nam - Campuchia nhằm giúp nhân dân Việt Nam phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ, Phó Chủ tịch Mặt trận đồn kết phát triển Tổ quốc Campuchia, Chủ tịch nhóm nghị sĩ Campuchia - Việt Nam, Chủ tịch Hội hữu nghị Campuchia - Việt Nam Men Sam An bàn giao Đặc biệt, Hội hữu nghị Việt Nam - Campuchia Hội hữu nghị Campuchia - Việt Nam thường xuyên thăm hỏi, gửi tặng vật tư y tế hỗ trợ nhân dân hai nước công tác phịng chống dịch COVID-19 thể tinh thần đồn kết, hữu nghị hợp tác hai nước láng giềng, thời điểm khó khăn tác động đại dịch COVID-19 gây Ngay sau đó, Đại sứ quán Việt Nam Campuchia chuyển số tiền kể tới Quỹ phòng, chống COVID-19 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo đề nghị Liên hiệp Hữu nghị/Hội hữu nghị Việt Nam Campuchia để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân dịa phương chịu ảnh hưởng 27 nặng nề đại dịch, góp sức Chính phủ đẩy lùi dịch bệnh tin tưởng với biện pháp liệt hiệu Chính phủ, đồng lịng, ủng hộ toàn dân chung tay, giúp sức bạn bè quốc tế, nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia sớm ngăn chặn đại dịch COVID-19, khôi phục phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới KẾT LUẬN Thật có liên minh dân tộc-quốc gia khu vực giới có phối hợp chặt chẽ, giúp đỡ lẫn chống kẻ thù chung lâu dài liên minh chiến đấu đặc biệt Việt Nam-Campuchia-Lào Chỉ năm lúc chiến tranh leo thang đến mức cao (1965-1970), Việt Nam, Campuchia, Lào lần Hội nghị cấp cao nhân dân nước Đông Dương bàn phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung Bây có nhiều hiệp ước, hiệp định, thỏa thuận song phương Việt Nam-Campuchia, Việt Nam-Lào ký kết Hằng năm có nhiều phái đồn cấp thăm viếng, trao đổi quốc gia địa phương Ở quốc gia có hàng chục vạn người dân hai nước bạn công tác, học tập, sinh sống…Mỗi quốc gia trải qua nhiều thời kỳ lịch sử có thăng trầm, khơng thể thay đổi nhu cầu chung hịa bình, ổn định, hữu nghị hợp tác, thiếu tình cảm quan hệ chung láng giềng thân thiện, tương trợ giúp đỡ lẫn Gọi thăng trầm lịch sử, thực lực nhân tố bên tác động vào chính, lại thêm kẻ xúi giục kích động gây hiềm khích âm ỉ hay thời thơi Trong đời sống 28 trị quốc gia thời cận đại thường có thử thách hội cho việc củng cố quan hệ ngoại giao toàn diện bền chặt thế; lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo Trung ương lãnh đạo địa phương vùng biên giới nước Việt Nam, Campuchia, Lào thường xuyên qua lại với nhau, hóa giải hết cản trở vướng mắc, gỡ hết tiềm ẩn mâu thuẫn, cho lại hữu nghị hợp tác Hợp tác Việt Nam-Campuchia-Lào hợp tác toàn diện đầy đủ nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng… Hợp tác chặt chẽ hiệu quả, góp phần vào phát triển ổn định vững nước, song khơng mà gây lệ thuộc cho làm khó cho đường lối độc lập tự chủ nước Xếp hàng đầu hợp tác kinh tế đầu tư phát triển Mặc dù nước có lịch sử trình độ phát triển khơng giống nhau, dân số điều kiện tự nhiên khác nhau, suy cho ba nước có vận mệnh lịch sử bán đảo có vị trí địa-chính trị phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều quan hệ quốc tế nước lớn có nhiều tham vọng Núi liền núi, sông liền sông thời buổi biến đổi khí hậu lợi ích quốc gia dân tộc chi phối mạnh mẽ, chắn đòi hỏi quốc gia láng giềng phải có lợi ích chung, trước hết kinh tế, làm sở cho lợi ích chung trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Nay thời xây dựng cộng đồng ASEAN với trụ cột có nhiều triển vọng lạc quan; vào thời tam giác chiến lược Việt Nam-Lào-Campuchia có tổng cộng 4.100 số biên giới hoạch định đầy đủ hồn chỉnh… Nhưng khơng mà thiếu cảnh giác chậm nhạy cảm với diễn biến khó lường từ nhiều âm mưu toan tính lực thù địch phá hoại Mỗi diễn biến tích cực hay tiêu cực nước ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến hai nước bạn ảnh hưởng đến lợi ích chung 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H.2021; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2016; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, Tập I; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, Tập II; Đặng Đình Quý (Chủ biên): Chủ nghĩa đa phương giới đối ngoại đa phương Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2019; Bộ Ngoại giao “ Vụ Các tổ chức quốc tế: Các tổ chức quốc tế Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2005; Lê Hoài Trung (Chủ biên): Đối ngoạỉ đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, 30 H.2017 ... động sâu sắc đến quan hệ hợp tác kinh tế ba nước Do đó, sau kết thúc môn học Quan hệ Quốc tế, em xin trình bày Bài thu hoạch với nội dung: ? ?Quan hệ Việt Nam- Lào- Campuchia bối cảnh mới? ?? 3 NỘI DUNG... tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia mối quan hệ đặc biệt, chiếm vị trí quan trọng hoạt động đối ngoại Việt Nam Mối quan hệ đồn kết, gắn bó keo sơn ln động lực để Việt Nam Lào - Campuchia. .. dạng hóa quan hệ quốc tế, trọng hợp tác, liên kết ba nước với nhau, đồng thời tích cực phát triển quan hệ với nước khác Những nhân tố bên 2.1 Bối cảnh quốc tế: Quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w