Đài phát thanh và truyền hình ninh bình với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương

115 3 0
Đài phát thanh và truyền hình ninh bình với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố vấn đề vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, ông cha ta để lại kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể phong phú đa dạng Đó tài sản vơ giá cần phải gìn giữ cho muôn đời cháu mai sau - Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Điều thể qua văn kiện Đại hội Đảng, thời kỳ đổi - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nghiệp phát triển văn hoá - tảng tinh thần xã hội - Vấn đề cấp thiết bảo tồn di sản văn hố cịn thể rõ qua Luật Di sản văn hoá với nhiều nội dung liên quan đến vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá - Trong năm qua việc bảo tồn, phát huy di sản văn hố Ninh Bình cấp, ngành quan tâm thực tốt Tuy nhiên hạn chế như: nhiều di tích văn hố, lịch sử, tâm linh bị xuống cấp trầm trọng chưa quan tâm, đầu tư bảo tồn mức Nhiều giá trị văn hoá truyền thống bị mai một, biến tướng theo chiều hướng xấu; có lúc, có nơi quản lý nhà nước ngành chức bị buông lỏng - Trong nghiệp phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói chung, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương nói riêng, phương tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt Đài Phát Truyền hình có vai trị quan trọng Đài Phát Truyền hình Ninh Bình có nhiều tin, tuyên truyền giá trị di sản văn hoá, giúp nhân dân toàn tỉnh hiểu giá trị đặc trưng di sản văn hoá địa bàn tỉnh, qua giúp nhân dân tích cực việc xây dựng, phát huy sắc văn hoá địa phương Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiều vấn đề mà Đài PT TH cần phải làm tốt Vì việc nghiên cứu đề tài “Đài Phát Truyền hình Ninh Bình với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương” việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn, phát huy di sản văn hoá (DSVH) vấn đề giới nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu khảo sát nhiều cấp độ khác phương diện lý thuyết thực tiễn Trên giới nhiều học giả nghiên cứu khái niệm di sản văn hoá (Cultural heritage) Abraham Moles quan niệm DSVH “mã di truyền xã hội”, thứ “ký ức tập thể” Feredico Mayor hình dung DSVH “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc Người Nhật quan niệm giá trị văn hoá thứ tài sản - “tài sản văn hoá” Ở nước ta, nghiên cứu DSVH trước tiên phải kể đến cơng trình “Việt Nam Văn hố sử cương” học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể(gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đông với điều sở trường khoa học văn hố phương Tây” Năm 1997, GS,TS Hồng Vinh hồn thành sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” Trên sở hệ thống lại số quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Năm 2002, Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy DSVH Cơng trình “Một đường tiếp cận di sản văn hố” Bộ Văn hố Thơng tin ấn hành (Hà Nội năm 2006) tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận DSVH thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh); “Di tích lịch sử văn hố đồng sơng Hồng” (Đặng Văn Bài); Cùng hướng nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn” đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH Theo tác giả “Mỗi ngày, di sản văn hoá đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ luỵ sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hố tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chương trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hố vật thể phi vật thể” Trong “Tìm Di sản văn hố dân gian tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” (Nxb Thuận Hố, Huế, 1996), tác giả Chu Quang Trứ đề cập đến di sản văn hoá vùng đồng Bắc Bộ bối cảnh chung DSVH dân tộc - Nghiên cứu, đề cập đến di sản văn hố Ninh Bình có viết trang thông tin điện tử Ninh Bình; sách giới thiệu di tích lịch sử đền, chùa phục vụ du khách thập phương… - Đề cập đến vai trị, vị trí nhiệm vụ Đài PT TH Ninh Bình với việc bảo tồn di sản VH chủ yếu nằm số văn kiện báo cáo, phương hướng, nhiệm vụ Đài số viết chưa mang tính toàn diện hệ thống Nhận xét chung: - Phần lớn cơng trình nghiên cứu tư liệu trực tiếp gián tiếp đề cập đến DSVH thực trạng bảo tồn phát huy DSVH nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác - Thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt, hệ thống quy mô tác động Đài PT TH Ninh Bình vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hố địa bàn tỉnh Vì vậy, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước đó, đề tài sâu nghiên cứu vai trò tác động Đài PT TH Ninh Bình lĩnh vực này, đánh giá tìm giải pháp tiếp tục nâng cao vai trò Đài vấn đề quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Đài PT TH Ninh Bình việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố Ninh Bình, đề tài sâu khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để Đài PT TH Ninh Bình phát huy vai trị việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vai trò Đài PT TH Ninh Bình việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương - Tìm hiểu thực trạng hoạt động PT TH Ninh Bình (phân tích, đánh giá cách tồn diện mặt hoạt động, cơng tác PT TH Ninh Bình khẳng định rõ kết đạt được, tồn yếu kém, rút kinh nghiệm nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương) - Đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể, đồng bộ, thiết thực, phù hợp với Đài PT TH Ninh Bình nhằm góp phần tun truyền cho nhân dân hiểu rõ từ nêu cao trách nhiệm việc gìn giữ phát huy di sản văn hoá địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động Đài PT TH Ninh Bình việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Ninh Bình năm qua để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đài việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: phân tích tìm hiểu rõ vai trò, thực trạng Đài PT TH với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương - Giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu: hoạt động Đài PT TH Ninh Bình - Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu: Đánh giá hoạt động phát thanh, truyền hình từ năm 1992 đến năm 2013 (từ tái lập tỉnh đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, sách Đảng Nhà nước văn hoá 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; tiếp cận nghiên cứu xã hội học Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thơng qua cách nhìn nhận để đối chiếu thực tiễn với lý luận, từ đưa phân tích, nhận xét đánh giá mặt làm mặt chưa làm hoạt động Đài PT TH Ninh Bình vấn đề bảo tồn phát huy di sản địa phương, đồng thời đề giải pháp khắc phục điểm yếu phát huy mặt mạnh Phương pháp lịch sử - logic: Nghiên cứu trình nhận thức Đài PT TH Ninh Bình vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá địa phương Phương pháp liên ngành: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: Truyền thơng học, dân tộc học, văn hố học, bảo tàng học, xã hội học Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã, phương pháp so sánh nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn di sản văn hố địa phương Đài PT TH Ninh Bình Đóng góp khoa học khoa học luận văn Thông qua luận văn nhằm bổ sung thêm luận khoa học việc cần thiết phải bảo tồn phát huy di sản văn hoá địa phương vai trò Đài PT TH việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Luận văn cơng trình khoa học phân tích, làm rõ thành tựu hạn chế Đài PT TH Ninh Bình việc bảo tồn di sản văn hoá địa phương từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm thực tốt nhiệm vụ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết đề tài nghiên cứu kênh tham khảo giúp cho Đài PT TH Ninh Bình nhận thức rõ vai trị nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hố địa phương, từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm thực tốt nhiệm vụ đơn vị Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vai trò Đài PT TH việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương VAI TRÒ CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH NINH BÌNH VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Di sản văn hoá a Khái niệm di sản văn hoá Di sản văn hoá với tư cách thuật ngữ khoa học có q trình lịch sử lâu Thuật ngữ hình thành biết đến từ cách mạng tư sản Pháp 1789 Quá trình tịch thu tài sản tầng lớp quý tộc, tăng lữ, nhà thờ giáo hội để tập trung tất lại thành tài sản quốc giấu cách mạng tư sản Pháp hình thành khái niệm di sản Để tránh thất thoát phá hoại loại tài sản này, nhà nước Pháp lúc tiến hành kiểm kê, mô tả xếp, phân loại cơng trình lịch sử để xác định thứ tự ưu tiên nhằm khôi phục bảo tồn di sản quốc gia Di sản lúc hiểu ý niệm tài sản chung, tài sản công dân riêng ai, “ý niệm tạo thành ý thức di sản quốc gia” [17, tr.90] Năm 1983, Hội nghị Di sản toàn quốc Vương Quốc Anh định nghĩa “Di sản thuộc hệ trước giữ gìn chuyển giao cho hệ mà nhóm người quan trọng xã hội mong muốn chuyển giao cho hệ tương lai” Đề tài DSVH ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu DSVH với góc độ khác nhau, với nhiều cách phân loại khác phục vụ mục đích nghiên cứu khác Hầu hết cơng trình nghiên cứu có quan niệm tương đối thống DSVH, dù tồn dạng vật chất hay tinh thần thành sáng tạo nhân dân, có giá trị to lớn đời sống tạo nên sức sống mãnh liệt dân tộc Theo “ Từ điển tiếng Việt” (Nxb Hà Nội 1992) di sản mà thời đại trước để lại; cịn văn hố tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sang tạo trình lịch sử Tổng hợp ý nghĩa nói trên, DSVH hiểu người sáng tạo ra, khám phá bảo vệ, giữ gìn q khứ cịn tồn sống đương đại tương lai Như vậy, DSVH hiểu tài sản, báu vật hệ trước để lại cho hệ sau DSVH bao gồm sản phẩm vật chất phi vật chất, sản phẩm hữu hình hay vơ hình người sáng tạo Các sản phẩm hữu cơng trình, kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm mỹ thuật thủ công tinh xảo… Các sản phẩm phi vật chất giá trị tinh thần, truyền thống phong tục tập quán, thị hiếu cộng đồng Khái niệm DSVH bao hàm di sản thiên nhiên người khám phá bảo vệ, tôn tạo chúng Theo Công ước bảo vệ DSVH tự nhiên giới UNESCO thông qua kỳ họp thứ 17 năm 1932 Pari DSVH hiểu là: Các di tích: Các cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ hồnh tráng, yếu tố hay kết cố có tính chất khảo cổ, văn bản, hang động với nhóm hay yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học Các quần thể: Các nhóm cơng trình đứng quần tụ có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, kiến trúc, thống chúng thể hoá chúng vào cảnh quan Các thắng cảnh: Các cơng trình người cơng trình người kết hợp với cơng trình tự nhiên khu vực kể di khảo cổ học có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học Giai đoạn thập kỷ 70 - thể kỷ XX, UNESCO có quan điểm phân chia rõ DSVH di sản thiên nhiên hay gọi di sản tự nhiên Năm 1992, Uỷ ban Di sản giới đưa khái niệm di sản hỗn hợp hay cịn gọi cảnh quan văn hố để miêu tả mối quan hệ tương hỗ bật văn hoá thiên nhiên số khu di sản Như vậy, UNESCO đề cao giá trị di sản phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học thẩm mỹ, dân tộc học, nhân chủng học UNESCO đề cao vai trò nước tham gia công ước phải xác định phân định tài nguyên thuộc loại DSVH hay di sản thiên nhiên bảo vệ, bảo tồn truyền lại cho hệ tương lai lãnh thổ Tuy nhiên, việc phân định quan điểm khác DSVH di sản thiên nhiên tương đối, DSVH khơng tránh khỏi khung cảnh thiên nhiên mà tồn chịu chi phối, tác động yếu tố thiên nhiên Và ngược lại, di sản thiên nhiên lại ẩn chứa yếu tố văn hố, lịch sử cơng trình phản ánh sáng tạo người Luật Di sản văn hoá (năm 2001) nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: DSVH tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Điều Luật Di sản văn hoá ghi rõ: “DSVH bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [20, tr.12] Khái niệm di sản khái niệm tiến triển, vận động thay đổi theo thời gian Ngày khái niệm di sản khơng hồn tồn đồng với khái niệm tài sản từ q khứ Bởi lẽ khơng phải khứ coi di sản Di sản sản phẩm khứ khứ lựa chọn theo cầu xã hội đại Di sản lựa chọn từ khứ lịch 10 sử ký ức, báu vật cộng đồng, thể nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn xã hội đại Do đó, đời Luật di sản văn hoá với văn hướng dẫn kèm trở thành sở pháp lý quan trọng, nhằm tăng cường nhận thức hành động cho toàn xã hội, tăng cường hiểu biết di sản trình bảo vệ, phát huy kho tàng DSVH dân tộc Việt Nam quốc gia tiên phong công việc phê chuẩn Công ước bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể năm 2003 UNESCO thành viên Uỷ ban liên Chính phủ tham gia xây dựng phương hướng hoạt động sách quốc tế có liên quan đến cơng ước DSVH yếu tố cốt lỗi văn hoá, chuyển tải sắc văn hoá cộng đồng xã hội DSVH Việt Nam tài sản văn hoá quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị DSVH hoạt động thiết thực nhằm hướng tới xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc đóng góp vào việc giữ gìn làm phong phú cho kho tàng DSVH nhân loại Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước DSVH Việt Nam bảo tồn, kế thừa phát huy có tác dụng tích cực xây dựng văn hố Việt Nam đương đại, kết gắn chặt chẽ với trình phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Tóm lại: Di sản văn hố tồn tài sản văn hố lịch sử để lại Theo Luật Di sản văn hố di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn việc dựng nước giữ nước nhân dân ta Với 54 dân 101 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên chương trình/ Nội dung Nét đẹp văn hố khu dân cư từ phong trào "5 không sạch" Hội phụ nữ Lễ hội báo Nộn Khê Nét đẹp văn hoá Việt Nam qua lời ru Văn minh thương mại Giá trị sống tác phẩm âm nhạc Nét đẹp văn hoá làng quê Việt qua sáng tác văn thơ Giữ gìn nét đẹp văn hố làng quê xây dựng Nông thôn Ninh Bình sau 15 năm thực NQ TƯ5 khố Nét đẹp văn hoá ẩm thực chợ Xanh Thời gian Phát sóng Tác giả 19/5/2013 Mai Dung 02/6/2013 Mai Dung 16/6/2013 Mai Dung 30/6/2013 07/7/2013 Đỗ Tho Mai Dung 21/7/2013 Mai Dung 11/8/2013 Mai Dung 25/8/2013 Mai Dung 08/9/2013 Đỗ Tho Ghi 102 Số lượng, thời hạn giấy phép sử dụng tần số thiết bị vô tuyến điện Đài Phát Truyền hình Ninh Bình STT Tên/cơng suất/kênh sóng I Thiết bị vơ tuyến điện Truyền hình: 03 NEC/1KW/Kênh12 TOSHIBA/5KW/Kênh 39 BTESA/5KW/27 INTEDICO-150W-Kênh7 II III Phát thanh: 01 FM/2KW/98.10 MHz Thiết bị Vi ba lưu động: 01 MRC/STRATA/28dBm/1 Số giấy phép 25275/GP-GH10 25224/GP-GH10 63673/GP-GH3 73468/GP-GH4 Thời gian hết hạn GP 22/5/2015 22/5/2015 27/3/2014 22/5/2015 Địa điểm Đài tỉnh Đài tỉnh Đài tỉnh Xã Kỳ phú-NQ 3241MHz 73467/GP-GH3 22/5/2015 Đài tỉnh 177094/GP 22/5/2015 Lưu động 103 Phụ lục Kết điều tra tình hình tun truyền văn hố địa phương Câu 1: Ơng (bà), anh (chị) có thường xun theo dõi chương trình truyền hình văn hố địa phương khơng Đài PT&TH Ninh Bình ? Theo dõi thường xuyên Thỉnh thoảng theo dõi Ít theo dõi Không theo dõi 56% 25% 16% 3% Câu 2: Ông (bà), anh (chị) thường xuyên quan tâm đến nội dung chương trình tuyên truyền văn hoá địa phương? Tuyên truyền giá trị lịch sử di sản văn hoá địa phương Tuyên truyền giá trị kinh tế di sản văn hoá địa phương Tuyên truyền hoạt động khai thác du lịch danh lam 60% 35% 55% thắng cảnh Tuyên truyền kiến thức để bảo tồn, gìn giữ phát huy di 30% sản văn hoá địa phương Tuyên truyền danh nhân văn hoá, di sản văn hoá địa phương Tuyên truyền hoạt động bảo tồn, gìn giữ phát huy di 52% 65% sản văn hoá địa phương Tuyên truyền nếp sống văn hoá văn minh di tích 35% lịch sử (giữ gìn vệ sinh chung, không bán hàng rong, không làm phiền khách du lịch) Tuyên truyền việc ứng xử người dân vùng du lịch 38% khách du lịch ngồi nước Câu 3: Theo ơng (bà), anh (chị) việc tuyên truyền văn hoá địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội chưa? Đáp ứng tốt 10% Đáp ứng 42% Đáp ứng trung bình 42% Chưa đáp ứng 8% 104 Câu 4: Theo ông (bà), anh (chị), cần phải ý giải pháp giải pháp sau để nâng cao chất lượng tuyên truyền văn hoá địa phương nay? Nâng cao nhận thức vai trò cơng tác tun truyền văn hố địa phương cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phóng viên Đài PT&TH Ninh Bình Đổi nội dung tuyên truyền văn hoá địa phương Đài PT&TH Ninh Bình Đổi hình thức tuyên truyền văn hố địa phương Đài PT&TH Ninh Bình Nâng cấp phương tiện kỹ thuật, công nghệ nâng cao chất lượng phát sóng Đài PT&TH Ninh Bình Tăng cường thời gian phát sóng tun truyền văn hố địa phương Đài PT&TH Ninh Bình Đổi chế, sách nhằm khuyến khích đội ngũ phóng viên tiếp cận với đời sống văn hoá địa phương Tăng cường phản ánh ý kiến người dân địa phương văn hoá địa phương Mở rộng giới thiệu điển hình tiên tiến, gương cá nhân tập thể việc bảo tồn, gìn giữ phát huy di sản văn hoá địa phương Phát phê phán kịp thời phản văn hoá xuất đời sống nhân dân địa phương Phụ lục Biểu đồ cho câu hỏi số 55% 38% 35% 68% 27% 32% 12% 25% 30% 105 Biểu đồ cho câu hỏi số Biểu đồ cho câu hỏi số 106 Biểu đồ cho câu hỏi số 107 Phụ lục Một số hình ảnh Ảnh 1: Đài Phát & Truyền hình Ninh Bình 108 Ảnh 2: Lãnh đạo tỉnh Ninh Bình buổi lễ cơng bố Đài Truyền hình Ninh Bình phát sóng vệ tinh TH Cáp VN 109 Ảnh 3: Bản đồ du lịch - Ninh Bình Ảnh 4: Đền vua Đinh Tiên Hồng - Ninh Bình 110 Ảnh 5: Long Sàng - Đền vua Đinh Tiên Hồng - Ninh Bình Ảnh 6: Tam Cốc Bích Động - Ninh Bình 111 Ảnh 7: Tràng An - Ninh Bình Ảnh 8: Tràng An - Ninh Bình 112 Ảnh 9: Núi chùa Bái Đính - Ninh Bình Ảnh 10: Núi chùa Bái Đính - Ninh Bình 113 Ảnh 11: Chùa Bái Đính - Ninh Bình Ảnh 12: Nhà thờ đá Phát Diệm - Ninh Bình 114 Ảnh 13: Núi Non Nước - Ninh Bình Ảnh 14: Đặc sản Cơm Cháy - Ninh Bình Ảnh 15: Đặc sản thịt dê - Ninh Bình 115 Ảnh 16, 17: Đặc sản rượu nếp Kim Sơn - Ninh Bình ... HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH NINH BÌNH VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ CỦA NINH BÌNH Đất Ninh Bình xuất khơng... ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH NINH BÌNH VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Di sản văn hoá a Khái niệm di sản văn hoá Di. .. vừa bảo đảm lượng thông tin phong phú, vừa phát huy ưu mạng lưới đài truyền sở 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH NINH BÌNH ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HỐ CỦA ĐỊA

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan