Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay

151 1 0
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CH MINH Hoàng mai Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh lạng sơn giai đoạn Chuyờn ngnh : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ngun DUY b¾C HÀ NỘI - 2011 LêI CAM §OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Hoµng Thanh Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Di sản văn hoá: Quan niệm, cấu trúc, chức 1.2 Quan niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố 1.3 Vai trị việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 8 16 23 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Về công tác đạo quan lãnh đạo, quản lý 2.2 Về hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể 2.3 Về hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể 32 32 34 56 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 85 3.1 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Lạng Sơn 3.2 Phương hướng chung 3.3 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Lạng Sơn 3.4 Mục tiêu 3.5 Một số giải pháp 3.6 Một số giải pháp cấp bách 85 87 91 97 99 111 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 116 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội DSVH : Di sản văn hoá KT-XH : Kinh tế - xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hố tài sản vơ giá, chứng sinh động, xác thực, cụ thể đặc trưng văn hoá cộng đồng, dân tộc, địa phương Bảo tồn phát huy di sản văn hố nhằm giữ gìn tinh hoa văn hố truyền thống dân tộc, kế thừa khai thác giá trị di sản phục vụ cho trình phát triển văn hoá kinh tế - xã hội đất nước Để xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tất yếu phải trọng vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá tộc người, địa phương Đặc biệt, đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập quốc tế Bối cảnh tác động cách mạnh mẽ đến văn hoá di sản văn hố dân tộc Di sản văn hóa dễ bị mai tiềm ẩn nguy bị biến dạng Bởi vậy, vấn đề đặt cần có giải pháp cấp thiết nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, làm cho di sản văn hóa truyền thống tiếp tục tỏa sáng xu giao lưu, hội nhập Nhận thức rõ vấn đề này, Báo cáo trị Đại hội tồn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước ngồi Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số [10, tr.225] Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, địa đầu Tổ quốc, nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em, dân tộc người chiếm số đông (84,74 tổng số dân tỉnh) Trải qua thăng trầm lịch sử, mặt đất cộng đồng dân tộc lưu giữ di sản văn hoá quý giá, từ di sản văn hoá khảo cổ, di sản tín ngưỡng - tơn giáo - danh thắng đến di tích lịch sử cách mạng, vốn di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đặc sắc lễ hội truyền thống, điệu dân ca then, sli, lượn, phong tục tập quán độc đáo, kho tàng truyện kể, thơ ca, vè dân gian, trò chơi dân gian, ẩm thực truyền thống Trong năm vừa qua, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh qua nhiệm kỳ, Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XV, tỉnh Lạng Sơn đạt nhiều thành tựu lĩnh vực Kinh tế tiếp tục có mức tăng trưởng cao, tốc độ GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 10% Trong tốc độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ 12,7%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 16%; ngành nông lâm nghiệp tăng 4,6% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng, sản xuất nông lâm nghiệp kinh tế nông thôn tiếp tục phát triển ổn định tồn diện, đời sống nơng dân cải thiện; sản xuất công nghiệp tăng quy mô; kinh tế cửa bước khẳng định vai trò động lực thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; huy động nguồn vốn đầu tư phát triển ngày tăng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường đáng kể Thu nhập bình quân đầu người đạt 820 USD, gấp lần so với năm 2005 Văn hóa - xã hội tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, đời sống tinh thần nhân dân cải thiện Giáo dục tiếp tục giữ vững tốp dẫn đầu khu vực; Quốc phòng - An ninh tăng cường, giữ vững ổn định trị - trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, giống nhiều địa phương khác nước, Lạng Sơn phải đối mặt với nhiều thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Vừa giữ gìn sắc dân tộc không bị mai trước phát triển kinh tế thị trường, bảo tồn vốn di sản phong phú, đặc sắc thành phần dân tộc Vừa kết hợp hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu phát triển văn hoá nhằm giải tốt toán phát triển bền vững, khai thác giá trị di sản văn hoá - tạo thành nguồn lực, động lực cho phát triển tỉnh Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành Nghị quyết, định chuyên đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Để có sở đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn Lạng Sơn thời gian qua, góp phần tiếp tục xác định đường hướng bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh cách hiệu bền vững, lựa chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành văn hoá học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu Vấn đề di sản văn hoá thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, quản lý, nhiều tổ chức nước quốc tế Một mục tiêu lớn Thập kỷ giới phát triển văn hoá UNESCO phát động (1988-1997) giữ gìn phát huy di sản văn hố Chính vậy, giới, nghiên cứu di sản văn hoá hai phương diện lý luận thực tiễn phong phú Ở nước, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá quan tâm từ lâu Ngay từ sau giành quyền từ tay ngoại bang, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Đảng Nhà nước ta chăm lo đến nghiệp bảo vệ di sản văn hố nước nhà, đặc biệt ý xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hoá Điều thể Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký việc giao nhiệm vụ cho Đông Dương Bác cổ Học viện bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam Sau kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ban hành Nghị định 519 TTg ngày 29/10/1957 Đất nước thống thời gian, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh Số 14 LCT /HĐNN07 ngày 4/4/1984 Đến ngày 29/6/2001, Quốc hội thơng qua Luật Di sản văn hố (sửa đổi, bổ sung năm 2009), có hiệu lực từ ngày 1/1/2002, quy định chi tiết Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ ban hành Các văn cho thấy chủ trương quán Đảng Nhà nước ta việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Những vấn đề nghiên cứu có liên quan đến di sản văn hoá di sản văn hoá Lạng Sơn xuất nhiều hội thảo khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu GS,TS Hoàng Vinh - Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia 1997; Cục di sản văn hoá - Một đường tiếp cận di sản văn hoá, 2005; Phạm Vĩnh - Lạng Sơn vùng văn hố đặc sắc, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, 2001; Viện Văn hóa Thơng tin Hà Nội: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, năm 2007; Nơng Thị Nhình - Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng then Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Sở Văn hố Thơng tin Lạng Sơn xuất bản: Tuyển tập luận văn hội nghị khoa học Xứ Lạng - Lạng Sơn, 1988, khắc hoạ nên tranh hoàn chỉnh đất nước - người, kinh tế - xã hội, văn hoá Xứ Lạng - Lạng Sơn, đặc biệt phần văn hoá, giới thiệu vườn hoa văn hố mn sắc màu bao gồm truyện thơ, lễ hội, diễn xướng, dân ca sli lượn…; Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Lạng Sơn cơng bố: Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Đây cơng trình khoa học lớn, có giá trị nhiều mặt mảnh đất người xứ Lạng, đặc biệt phần Văn hoá-xã hội giới thiệu đầy đủ di sản văn hoá Lạng Sơn; Sở Văn hố Thơng tin Lạng Sơn xuất cơng trình: Di sản văn hố, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 2006, giới thiệu di sản văn hoá vật thể địa bàn tỉnh Lạng Sơn; Một số tác giả sưu tầm nhiều truyện kể, truyện thơ dân gian Lạng Sơn như: Nguyễn Duy Bắc với Truyện cổ Xứ Lạng, (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998); Đinh Quang Khải-Hồng Tú sưu tầm- Truyện đời xưa Tam Mậu Ngọ (Tởi ké Tam Mậu Ngọ, tiếng Tày-Nùng) (Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn, 2004); Lộc Bích Kiệm - Đặc điểm dân ca Tày-Nùng Xứ Lạng, (Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn, 2005); đặc biệt TS Hoàng Văn Páo cơng bố Lượn Tày Lạng Sơn, (Nxb Văn hóa dân tộc, 2003) Cơng trình tập hợp nguồn tư liệu hát lượn địa bàn tỉnh Lạng Sơn hệ thống quy trình lượn Tác giả nêu lên giá trị tinh thần hát lượn đời sống đồng bào Tày Lạng Sơn, đồng thời nêu lên số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển hát lượn Lạng Sơn Tác giả Hoàng Văn Páo cịn có cơng trình như: Lễ hội dân gian Lạng Sơn, 2002; Lễ hội Lồng tồng người Tày Chu, xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, 2002; đặc biệt luận án tiến sỹ nhân học văn hoá: Lễ hội lồng thồng dân tộc Tày Lạng Sơn, bảo vệ thành công năm 2009; Về phơng diện đạo quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Lạng Sơn bắt đầu quan tâm cấp, ngành Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 19/4/2007 bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Đề án bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 -2015 Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Lạng Sơn (2010) Nhìn chung việc nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn thu số kết ban đầu đáng trân trọng, nhiên việc nghiên cứu vấn đề chưa đầy đủ tồn diện, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Lạng Sơn đặt vấn đề khai thác giá trị văn hoá với tư cách nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách bền vững Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vai trị di sản văn hố phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn nay, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Lạng Sơn thời gian vừa qua, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời kỳ đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận di sản văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, vai trò việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm vừa qua - Đề xuất phương hướng, mục tiêu, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản văn hoá khai thác giá trị di sản văn hoá vào việc phát triền kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn 10 năm gần (từ 2000 đến 2010) - Về không gian: địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Về đối tượng: di sản văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn dân tộc anh em Nùng, Tày, Kinh, Dao, Sán Chay, Hoa, H.Mông số dân tộc khác Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá 133 Kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ quản lý hồ sơ di tích địa bàn tỉnh; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di tích; Thẩm định dự án bảo vệ phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền; Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức người làm công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích; Phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố việc tổ chức khai thác giá trị di tích phục vụ cho việc phát triển du lịch.; Phối hợp với ngành liên quan tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc nghiên cứu, sưu tầm di tích tổ chức, cá nhân người Việt Nam, người nước ngồi (hoặc có quốc tịch nước ngồi) vào nghiên cứu, sưu tầm di tích tỉnh Lạng Sơn; 10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật di tích; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến di tích; 11 Tổ chức thực cơng tác thi đua, khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích; 12 Thực quyền hạn, nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật có liên quan đến di tích Điều Sở Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di tích; Tổng hợp cân đối vốn đầu tư hàng năm cho dự án quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích có giá trị; Thẩm định dự án quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền Điều Sở Tài Căn khả ngân sách tỉnh chế độ quản lý tài nhà nước hành đảm bảo kinh phí phục vụ cho hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di tích; Kiểm tra việc cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí theo qui định pháp luật; 134 Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành qui định phí, lệ phí sử dụng nguồn thu lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di tích theo phân cấp tỉnh Điều 10 Cơng an tỉnh Phối hợp với Sở Văn hố, Thể thao Du lịch đạo Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn giữ gìn an ninh trật tự hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn; Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh, xử lý vi phạm hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật Điều 11 Sở Giáo dục Đào tạo Căn chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khố phù hợp với cấp học phổ thông kiến thức lịch sử, văn hóa di tích tổ chức hoạt động chăm sóc, bảo vệ di tích cho học sinh nhà trường Điều 12 Sở Khoa học Công nghệ Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch việc lập quy hoạch, kế hoạch dự án khoa học bảo vệ mơi trường di tích; xây dựng đạo thực đề tài nghiên cứu khoa học việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều 13 Sở Tài ngun Mơi trường Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tiến hành đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất, khoanh vùng bảo vệ di tích; hướng dẫn ban quản lý di tích thực quy định bảo vệ mơi trường cho di tích; trình ủy ban nhân dân tỉnh giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định cho di tích; hướng dẫn việc lập đồ xác nhận đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích Điều 14 Sở Nội vụ Hướng dẫn việc thực hoạt động sinh hoạt tôn giáo di tích sở tơn giáo; 135 Phối hợp với quan chức quyền địa phương tổ chức quản lý hoạt động tơn giáo di tích sở tôn giáo địa bàn Điều 15 Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Điều 16 Các sở, ban, ngành, đoàn thể khác Các sở, ban, ngành, đoàn thể khác vào nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch việc thực quy định Luật Di sản Văn hoá vấn đề thuộc phạm vi quản lý nhà nước sở, ngành Điều 17 Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Lạng Sơn Chịu trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di tích; phối hợp với quan chức tổ chức ngăn chặn xử lý vi phạm di tích địa bàn quản lý Điều 18 Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Tổ chức tuyên truyền, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa phương; phát huy quyền làm chủ nhân dân việc quản lý di tích; Tiếp nhận thơng tin liên quan đến di tích báo cáo quan cấp cần thiết; Phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi làm ảnh hưởng tới di tích Xử lý vi phạm theo thẩm quyền Chương IV THANH TRA, KIỂM TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 19 Thanh tra, kiểm tra Các cấp quyền, quan chức thực tra, kiểm tra định kỳ đột xuất theo yêu cầu, nhiệm vụ giao Sau đợt tra, kiểm tra phải có báo cáo chi tiết kết kiểm tra xử lý theo chức năng, quyền hạn giao Điều 20 Các hình thức khen thưởng hỗ trợ tổ chức, cá nhân có thành tích bảo vệ, phát huy giá trị di tích 136 Có sách đãi ngộ, tơn vinh cá nhân, tập thể có thành tích cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích hình thức khen thưởng cấp thực theo Luật Thi đua - Khen thưởng; Tạo điều kiện hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động phát hiện, bảo tồn cá nhân, tập thể có cơng bảo tồn giá trị di tích; Có chế độ ưu đãi khác người có công trực tiếp thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật Điều 21 Xử lý vi phạm Các hành vi vi phạm Quy chế văn pháp luật có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 22 Giải khiếu nại, tố cáo Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích thực theo trình tự Luật Khiếu nại, tố cáo quy định Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Thủ trưởng sở, ban, ngành liên quan, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích thuộc địa bàn, lĩnh vực ngành quản lý Điều 24 Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực Quy chế tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Vy Văn Thành (Đã ký) 137 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH LẠNG SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1945/QĐ-UBND Lạng Sơn, ngày 06 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án bảo tồn Di sản văn hoá tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN Căn Luật Tổ chức HĐND, UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Di sản văn hoá Quốc hội thông qua ngày 29/6/2001 (sửa đổi, bổ sung ngày 18/6/2009); Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP, ngày 21/9/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hoá Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hố; Căn Thơng tư số: 04/2010/TT-BVHTTDL, ngày 30/6/2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Xét đề nghị Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn Tờ trình số 1198/TTr-SVHTTDL ngày 30/11/2010, QUYẾT ĐỊNH Điều1 Phê duyệt Đề án Bảo tồn Di sản văn hoá tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015 với nội dung sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh công tác bảo tồn phát huy giá trị 138 di sản văn hóa dân tộc Từ đến năm 2015 tăng cường xây dựng chương trình, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa mang tính chất bền vững, lâu dài, đồng Tiến hành kiểm kê, đánh giá thực trạng toàn hệ thống di sản vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh; từ ưu tiên chọn lựa di sản có giá trị tiêu biểu, có tiềm khai thác du lịch để bảo tồn phát huy; góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2015 hoàn thành 100% loại hình di tích kiểm kê lập hồ sơ khoa học Trong phấn đấu đến năm 2015 có 80% di tích Lịch sử cách mạng, kháng chiến 60% di tích Kiến trúc nghệ thuật; 20% di tích Danh lam thắng cảnh đầu tư tơn tạo; 30% di tích khảo cổ đầu tư khai quật - Tổng điều tra xong loại hình văn hóa Phi vật thể Trong phấn đấu 20% lễ hội tiêu biểu địa bàn tỉnh phục dựng; 20% loại hình dân ca dân tộc chủ yếu địa bàn tỉnh sưu tầm 20% điệu dân ca dân tộc tổ chức truyền dạy cho nhân dân - Đầu tư xây dựng từ 2-3 Làng Văn hoá dân tộc tiêu biểu trở thành Làng văn hoá du lịch cộng đồng II NHIỆM VỤ Nhiệm vụ chung: 1.1 Tiếp tục đầu tư Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn để trở thành trung tâm hoạt động, hướng dẫn nghiệp vụ cho toàn hệ thống bảo tàng từ tỉnh đến sở như: đầu tư mở rộng kho bảo quản mua sắm trang thiết bị theo tiêu chuẩn chuyên ngành Đầu tư khai thác, sưu tầm tài liệu, vật bổ sung thường xuyên cho bảo tàng để thực trưng bày triển lãm phục vụ mục đích trị, thời tỉnh 1.2 Tăng cường quản lý Tượng đài, tranh hoành tráng Phát huy giá trị tượng đài có phục vụ nhiệm vụ trị địa phương 1.3 Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác quản lý, trùng tu, tôn tạo, bảo tồn phát huy tác dụng di tích, danh thắng trọng điểm 139 1.4 Tiến hành tổng kiểm kê văn hóa Phi vật thể địa bàn tỉnh Từ ưu tiên sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng loại hình văn hóa phi vật thể có giá trị xu hướng bị mai 1.5 Nghiên cứu, bảo tồn, phát huy làng văn hóa tiêu biểu dân tộc, gắn với xây dựng mơ hình làng văn hóa - du lịch 6.6 Định kỳ tổ chức kiện văn hóa nhằm giới thiệu quảng bá, thu hút nguồn lực tham gia đầu tư, khai thác bảo tồn, phát huy tiềm di sản văn hóa 1.7 Hoàn thành việc lập Quy hoạch; lập hồ sơ xác định khoanh vùng di tích, xác định giới di tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di tích trọng điểm Nhiệm vụ cụ thể 2.1 Năm 2011: - Triển khai thực Dự án phê duyệt đầu tư năm 2010 như: Di tích liên quan đến việc thành lập chi Đảng cộng sản Lạng Sơn; khu di tích thành lập Cứu Quốc quân Khuổi Nọi Bắc Sơn Hoàn thành Quy hoạch bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Lập dự án đầu tư Tượng đài khu du kích Ba Sơn (huyện Cao Lộc); Dự án Nhà trưng bày Bảo tàng tỉnh - Tiến hành điều tra tổng thể văn hoá phi vật thể địa bàn 03 huyện: Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan - Thực sưu tầm vật lịch sử cách mạng kháng chiến vật dân tộc học Biên tập, in xuất số sách văn bia, thần tích, sắc phong, thần phả chữ Hán Nôm tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu, sưu tầm, ghi âm, ghi hình đưa vào đĩa CD, VCD điệu hát Quan Làng Người Tày hát Cỏ Lẩu người Nùng Tổ chức triển khai từ 01 đến 02 lớp truyền dạy hát dân ca cho hệ trẻ - Tổ chức nghiên cứu phục dựng từ 01- 02 lễ hội dân gian huyện Bắc Sơn Hỗ trợ bảo tồn Làng cổ trở thành Làng văn hoá du lịch cộng đồng huyện Văn Lãng 2.2 Năm 2012: 140 - Lập dự án chuẩn bị đầu tư Tượng đài khu du kích Chi Lăng thuộc địa bàn 02 xã Tam Gia, Tĩnh Bắc (huyện Lộc Bình); Khu Nà Thuộc (huyện Đình Lập) - Đầu tư quy hoạch Khu di tích khảo cổ Linh địa cổ Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình) Hồn thành xây dựng gắn biển bảo vệ di tích đ ược công nhận Tiếp tục sưu tầm vật lịch sử cách mạng kháng chiến vật dân tộc học - Tiến hành điều tra tổng thể văn hoá phi vật thể địa bàn 04 huyện: Tràng Định, Văn Lãng, Lộc Bình, Đình Lập - Đầu tư xây dựng 01 Làng văn hoá du lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn - Nghiên cứu phục dựng Lễ hội Nàng Hai người Tày xã Chí Minh (huyện Tràng Định) Nghiên cứu, sưu tầm ghi âm, ghi hình đưa vào đĩa CD, VCĐ điệu hát Páo Dung người Dao 2.3 Năm 2013: - Tiến hành điều tra tổng thể văn hoá phi vật thể địa bàn 04 huyện, thành phố: Chi Lăng, Hữu Lũng, Cao Lộc Thành phố Lạng Sơn - Lập dự án xây dựng khu di tích Hồng Đình Kinh (huyện Hữu Lũng); Dự án khai quật di tích khảo cổ Thẩm Đán Lài địa bàn huyện Cao Lộc - Tiếp tục sưu tầm vật lịch sử cách mạng kháng chiến vật dân tộc học; tiếp tục phục dựng số lễ hội dân gian khu vực huyện Bình Gia, Chi Lăng - Đầu tư xây dựng Làng văn hoá du lịch cộng đồng huyện Cao Lộc - Biên tập, in, xuất số sách kết nghiên cứu sưu tầm điệu dân ca, câu truyện kể dân tộc địa bàn tỉnh 2.4 Năm 2014: - Lập dự án chuẩn bị đầu tư giai đoạn di tích Nhị Tam Thanh, thành Nhà Mạc - Tập hợp, hiệu đính, chỉnh sửa, bổ sung kết điều tra di sản văn hố phi vật thể địa bàn tồn tỉnh Tiếp tục sưu tầm vật lịch sử cách mạng kháng chiến vật dân tộc học 141 - Nghiên cứu sưu tầm, phục dựng lễ hội dân gian khu vực huyện Lộc Bình Đình Lập Tổ chức lớp truyền dạy hát Dân ca dân tộc Mông Sán Chay 2.5 Năm 2015: - Hoàn chỉnh việc kiểm kê, lập hồ sơ khoa học loại hình di sản văn hố Phi vật thể để đưa vào danh mục cấp Quốc gia theo Thơng tư hướng dẫn Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch - Tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng việc truyền dạy điệu dân ca địa bàn toàn tỉnh Nhất phối hợp với ngành Giáo dục Đào tạo đưa điệu dân ca, trò chơi dân gian vào chương trình giảng dạy nhà trường III KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Ngân sách Nhà nước (bao gồm ngân sách Tỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia): - Đầu tư cho di tích có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có khả khai thác du lịch, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho nhân dân; ưu tiên số di tích quan trọng tình trạng xuống cấp khơng có khả huy động vốn ngân sách - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, thu thập tài liệu, vật bổ sung kho sở lưu trữ phục vụ công tác trưng bày Bảo tàng tỉnh bảo tàng chuyên ngành Tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể, phục dựng lễ hội; bảo tồn phát huy điệu dân ca, dân vũ, làng nghề truyền thống Huy động XHH đóng góp tổ chức, cá nhân tỉnh, tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh: - Bảo vệ, quản lý, bảo trì thường xuyên hệ thống di tích kiến trúc Đình, Đền, Chùa xếp hạng cấp đăng ký bảo vệ Tổ chức Lễ hội truyền thống dân gian địa phương Tổng kinh phí thực Đề án dự kiến: 100.000 triệu đồng Trong đó: + Vốn ngân sách Nhà nước: 70.000 triệu đồng + Vốn xã hội hoá: 30.000 triệu đồng - Ngân sách nhà nước đầu tư chia ra: Năm 2011 42.100 triệu đồng; Năm 2012 13.900 triệu đồng; Năm 2013 7.200 triệu đồng; Năm 2014 6.000 triệu đồng; Năm 2015 800 triệu đồng (Có phụ lục biểu kèm theo) 142 - Thực huy động XHH dự kiến 30 tỷ đồng bao gồm xã hội hóa đầu tư cho di tích Kiến trúc - Nghệ thuật, di tích Tơn giáo, tín ngưỡng XHH tồn hoạt động Lễ hội dân gian IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa: Thực tốt cơng tác tuyên truyền cho cán bộ, nhân dân tỉnh nhiều hình thức, biện pháp, phối hợp đồng thơng qua hoạt động sở, ban, ngành, đoàn thể, mặt trận, quan, đơn vị cấp quyền Cơ chế sách: - Có sách sử dụng đất đai khu vực, điểm, vị trí di tích, thực quy định pháp luật đất đai di sản văn hóa Tiến hành việc cắm mốc giới di tích, khoanh vùng bảo vệ di tích - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đầu tư cho di tích trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn - Có sách khuyến khích khai thác, sử dụng nguồn vốn địa phương, tộc họ, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật Tăng cường nguồn lực (bao gồm người kinh phí): Có sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác bảo tồn di sản văn hóa có chun mơn nghiệp vụ cao Tăng đầu tư ngân sách hàng năm cho việc bảo tồn di sản văn hóa nhiều nguồn vốn khác như: Vốn Trung ương, vốn địa phương, thành phần kinh tế nguồn lực khác Đẩy mạnh công tác XHH bảo tồn di sản văn hóa: Vận động nhân dân thành lập Ban quản lý Hội bảo vệ di sản văn hóa địa phương sở quản lý Từng bước hình thành quỹ bảo tồn di sản văn hóa sử dụng có hiệu nguồn vốn theo quy định nhà nước Tăng cường vai trò quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa quan chuyên ngành: Các cấp, ngành, quyền địa phương cần tăng cường vai trị quản lý nhà nước công tác bảo tồn di sản văn hóa; xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm, xâm lấn, huỷ hoại di sản văn hóa theo quy định pháp luật V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 143 Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch: Thực chức quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn, có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Chỉ đạo quan chun mơn hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền xếp hạng di tích hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm cho dự án bảo tồn di sản văn hóa trình UBND tỉnh định đầu tư - Tham mưu xây dựng, điều chỉnh quy hoạch tuyến, điểm tham quan du lịch gắn với khai thác hệ thống di sản văn hóa tỉnh - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, ngành liên quan tỉnh, với UBND huyện, thành phố tổ chức triển khai Đề án xử lý vi phạm quản lý, đầu tư, hoạt động di tích Sở Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp thẩm định Dự án đầu tư lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa theo thẩm quyền Sở Tài chính: Căn khả ngân sách tỉnh đảm bảo kinh phí phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định sử dụng nguồn thu lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Sở Văn hố, Thể thao Du lịch, quyền địa phương đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất, khoanh vùng bảo vệ di tích trình UBND tỉnh giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích Sở Khoa học Cơng nghệ: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc lập quy hoạch, kế hoạch dự án khoa học bảo vệ môi trường di tích Xây dựng đạo thực đề tài nghiên cứu khoa học việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 144 Sở Xây dựng: Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch ban, ngành hữu quan việc xây dựng định mức đặc thù cho bảo tồn, tơn tạo di tích Sở Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch đạo thực tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hoá tỉnh; Lựa chọn đưa số trò chơi, trò diễn dân gian, điệu hát dân ca vào chương trình giảng dạy nhà trường Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn: Tích cực tuyên truyền, phổ biến sâu rộng mục đích, ý nghĩa trách nhiệm cơng dân tồn xã hội việc bảo vệ, tơn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa UBND huyện, thành phố Lạng Sơn: Chịu trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di tích; xây dựng kế hoạch bảo tồn, tổ chức ngăn chặn phối hợp với quan chuyên môn tỉnh xử lý kịp thời vi phạm di tích địa bàn quản lý 10 Đề nghị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân tích cực phối hợp với ngành chức tỉnh UBND huyện, thành phố việc triển vận động quần chúng nhân dân tích cực hưởng ứng chủ trương xã hội hố cơng tác bảo tồn di sản văn hố Điều Giao cho Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn tổ chức thực Đề án Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành liên quan tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Vy Văn Thành(§· ký) 145 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DO NSNN ĐẦU TƯ BẢO TỒN DSVH TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN TỪ 2011-2015 (Kèm theo Quyết định số 1945/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 UBND tỉnh Lạng Sơn) Đơn vị tính: Triệu đồng TT Tên dự án I 01 Di sản Văn hoá vật thể Dự án đầu tư xây Địa bàn dựng di tích tỉnh Lạng liên quan đến Sơn thành lập chi Đảng CS Lạng sơn DA đầu tư Khu di Huyện tích thành lập Bắc Sơn Cứu quốc quân Khuổi Nọi Bắc Sơn Dự án Tượng đài Huyện Khu du kích Ba Cao Lộc Sơn Dự án đầu tư Nhà Ngành trưng bày Bảo VHTTDL tàng tỉnh Sưu tầm Địa bàn vật Lịch sử cách toàn tỉnh mạng kháng Lạng Sơn chiến Hiện vật dân tộc học Dự án đầu tư Huyện lộc Tượng đài Khu Bình du kích Chi Lăng thuộc xã Tam Gia - Tĩnh Bắc Dự án khu Căn Huyện Nà Thuộc Đình Lập Dự án đầu tư quy Huyện hoạch Khu di tích Lộc Bình Linh địa mẫu sơn Dự án gắn Bia, Địa bàn biển báo, biển toàn tỉnh bảo vệ di tích Lạng Sơn cơng nhận Dự án xây dựng Huyện Khu di tích lịch Hữu lũng sử Hồng Đình Kinh Dự án khai quật Huyện Khảo cổ học Cao Lộc, Thẩm Đán Lài Văn Quan số di tích khảo cổ huyện Văn Quan 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Địa điểm Loại hình Di sản Tổng vốn đầu tư Phân đầu tư 2011 2012 2013 2014 2015 Di tích LSCM 29.000 29.000 DA phê duyệt năm 2010, TH năm 2011 Di tích LSCM 5000 5000 DA phê duyệt năm 2010 TH năm 2011 DT Lịch sủ CM 7000 7000 500 500 1000 200 500 200 DT Lịch sử CM 5000 5000 DT Lịch sử CM DT khảo cổ 5000 5000 1000 1000 1000 1000 DT Lịch sử 200 5000 5000 800 400 200 200 200 200 Ghi 146 12 II 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 - Dự án đầu tư Thành phố giai đoạn II Di Lạng Sơn tích danh thắng Nhị - Tam Thanh, Thành Nhà Mạc Di sản Phi vật thể Dự án điều tra Địa bàn tổng thể Văn hố tồn tỉnh Phi vật thể Lạng Sơn Nghiên cứu phục Huyện dựng Lễ hội Đình Bắc Sơn Quỳnh Sơn; Lễ hội Ná Nhèm Nghiên cứu, sưu Địa bàn tầm, ghi âm, ghi tồn tỉnh hình hát, Lạng Sơn điệu hát Quan làng người Tày; hát Cỏ Lẩu người Nùng Sưu tầm, nghiên Địa bàn cứu, dịch, in sách toàn tỉnh văn bia, thần Lạng Sơn tích, sắc phong Biên soạn tư Ngành liệu, tài liệu di VHTT & tích Lịch sử, Văn DL tỉnh hoá Danh lam Thắng cảnh Hỗ trợ xây dựng Huyện Làng văn hoá du Văn Lãng lịch cộng đồng tạị huyện Văn Lãng Hỗ trợ xây dựng Huyện Làng văn hoá du Bắc Sơn lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn Nghiên cứu, sưu Tập trung tầm, ghi âm, ghi huyện Lộc hình hát, Bình, Bắc điệu Hát Sơn Páo Dung người Dao Nghiên cứu phục Huyện dựng Lễ hội Tràng Nàng Hai Định người Tày (Xã Chí Minh) Nghiên cứu, sưu Huyện Chi tầm, phục dựng Lăng, 02 Lễ hội dân Bình Gia gian Chi Lăng, Bình Gia Hỗ trợ xây dựng Huyện Làng văn hoá du Cao Lộc DT danh thắng 5000 5000 1000 200 200 200 100 100 200 200 500 500 300 300 1000 1000 1000 1000 150 150 150 150 200 200 200 1000 1000 200 200 147 12 13 14 lịch cộng đồng huyện Cao Lộc Biên tập, in xuất sách điệu dân ca, câu chuyện kể số dân tộc Nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng 02 Lễ hội dân gian Lộc Bình, Đình Lập Tổ chức 04 -06 Lớp truyền dạy hát dân ca dân tộc Tày, Nùng Mông Sán Chay Ngành VHTTDL 200 200 Huyện Lộc Bình, Đình Lập 200 Địa bàn tỉnh Lạng Sơn 600 100 Tổng cộng 70.000 42.100 200 100 13.90 7.20 0 200 200 6.000 800 Ghi chú: Dự kiến nguồn ngân sách Nhà nước cân đối cấp cho công tác Bảo tồn DSVH tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 70.000 triệu đồng Trong đó: Năm 2011 42.100 triệu đồng; Năm 2012 13.900 triệu đồng; Năm 2013 7.200 triệu đồng; Năm 2014 6.000 triệu đồng; Năm 2015 800 triệu đồng Ngoài thực huy động XHH 30 tỷ bao gồm xã hội hóa đầu tư vào di tích Kiến trúc - Nghệ thuật, di tích Tơn giáo, tín ngưỡng XHH tồn hoạt động Lễ hội dân gian ... việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 8 16 23 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN... luận di sản văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, vai trò việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn. .. bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Đề án bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 -2015 Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:45

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu thống kờ cho thấy, so sỏnh số lượng dõn tộc Tày, Nựng trong cả nước thỡ người Nựng ớt hơn người Tày khoảng 621.102 người, con số tương đối lớn - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay

Bảng s.

ố liệu thống kờ cho thấy, so sỏnh số lượng dõn tộc Tày, Nựng trong cả nước thỡ người Nựng ớt hơn người Tày khoảng 621.102 người, con số tương đối lớn Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan