Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay

139 2 0
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo ra, cộng đồng khẳng định, tích lũy lại, tạo sắc riêng có tộc người, xã hội Xã hội phát triển văn minh, đại địi hỏi dân tộc phát huy cao độ sắc văn hóa dân tộc Cùng với việc phát triển kinh tế, coi nhẹ việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, lẽ quốc gia, dân tộc biểu mặt văn hóa Nếu phát triển kinh tế mà không coi trọng phát triển văn hóa dễ dẫn đến tình trạng đánh sắc văn hóa dân tộc Nền văn hóa Việt Nam hun đúc nên từ suốt chiều dài lịch sử dân tộc Những tinh hoa văn hóa người Việt Nam ln yếu tố tảng tạo nên sức sống dân tộc, nguồn sức mạnh để Việt Nam chiến thắng kẻ thù, để trường tồn phát triển Với sắc thái riêng biệt quốc gia đa dân tộc góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa nay, giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam giúp khẳng định sắc văn hóa dân tộc với bạn bè giới Những giá trị văn hóa chất keo kết dính tâm hồn người dân Việt Nam hướng cội nguồn, vun đắp cho phát triển đời sống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới CNH, HĐH nước ta phát triển bối cảnh chế thị trường, có mặt tích cực khơi dậy tiềm sáng tạo, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KT-XH, tạo thêm nhiều giá trị văn hóa mới, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc, đồng thời nảy sinh mặt tiêu cực, mặt trái chế thị trường (được biểu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực VH-XH) có nguy hủy hoại sắc văn hóa dân tộc Trước thử thách thời kỳ CNH,HĐH đất nước xu tồn cầu hóa đã, diễn với tốc độ nhanh quy mơ lớn việc bảo tồn, phát huy giá trị VHTT dân tộc Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ Trong q trình hội nhập, sắc văn hóa DTTS có hội để phát triển đồng thời lại có nguy lớn bị mai đi, khơng bảo vệ giá trị văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống Việc bảo tồn phát huy giá trị VHTT dân tộc thời kỳ CNH,HĐH đất nước, xu hội nhập vấn đề lớn, phù hợp với định hướng bảo vệ DSVH Đảng Nhà nước ta Làm để vừa bảo tồn phải trì phát triển theo xu hướng tiến xã hội, bảo vệ văn hóa truyền thống văn minh công nghiệp Bảo vệ, bảo tồn phải bảo đảm cho chủ thể hòa nhập, hưởng thụ thành mà xã hội đem lại Trong giai đoạn nay, với quan tâm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tộc người thiểu số, điều làm nên diện mạo sống tộc người Huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế trường A Lưới huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, tiếp giáp với nước bạn Lào Trải qua thời gian dài với biến đổi thăng trầm lịch sử, tồn huyện A Lưới có tổng dân số 45.000 người, nơi hội tụ sắc màu văn hóa dân tộc anh em Pa cô, Tà ôi, Ka tu, Vân kiều, Pa hy Kinh Trong nhiều năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều dự án đầu địa bàn huyện A Lưới cho thấy: Đồng bào DTTS định canh, định cư, hoạt động kinh tế nương rẫy truyền thống dần thay kinh tế ruộng nước, mơ hình VAC, hệ thống giao thơng bê tơng hóa, ngơi nhà sàn truyền thống thay nhà xây kiên cố, hộ gia đình có nước sinh hoạt chỗ, xây dựng trường học, trạm y tế Điều tạo nên sóng đan xen yếu tố sinh hoạt vùng đồng vào sinh hoạt người miền núi Từ lẽ nét văn hóa truyền thống tộc người phần có xu hướng ảnh hưởng sống đại Các tiết mục văn nghệ ngày cưới, hội làng xuất ca khúc nhạc trẻ, lãng mạn mà người Kinh thường sử dụng Chứng tỏ, hoạt động VHTT ngày dần vai trò chủ đạo, điều dẫn đến điệu dân gian Kâr lơi, Babói, Cha chấp, Oát tộc người Pa cô, Tà ôi, Ka tu, Vân kiều gần biến mất, chúng thay hát đại vùng đồng Số nghệ nhân am hiểu kiến thức dân gian ngày ít, giới trẻ lại không mặn mà học hỏi hoạt động văn hóa cổ truyền Trước sau mùa vụ kết thúc, nghi lễ liên quan đến nơng nghiệp xuất ít, lý tượng kinh tế ruộng nước manh nha đánh đổ yếu tố thiêng quan niệm truyền thống Vì lẽ nét sinh hoạt văn hóa dân gian tộc người gần chịu ảnh hưởng dịng chảy văn hóa vùng đồng bằng, điều làm mờ dần giá trị VHTT vốn ăn sâu tiềm thức họ Như vậy: Đứng góc độ bảo tồn vốn quý dân tộc, tượng vừa nêu tín hiệu cảnh báo hao mòn, dần, nghèo tài sản vơ giá, có bề dày lịch sử xây dựng nhiều hệ Mất mảnh nhỏ vĩnh viễn khơng tìm lại được, nhiều mảnh nhỏ góp lại thành khối lượng lớn q nhiều chẳng khác đánh Và đánh có nghĩa tất [35, tr.163] Trước đổi thay mạnh mẽ sống, mơi trường dung dưỡng, phát huy vốn VHTT cịn q hội thể Nhưng “văn hố, giao lưu văn hoá quy luật giao tiếp xã hội, công thức phát triển, đường vươn tới văn minh cao Vì vậy, cần chăm sóc tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá diễn quy luật khách quan tiến bộ” [20, tr.73] Việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc vấn đề có tính quy luật cho tồn phát triển quốc gia, dân tộc xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Văn hóa truyền thống DTTS A Lưới Nếu khơng có phương pháp bảo tồn cụ thể sắc VHTT tốt đẹp dần Thực tiễn cho thấy, xu hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề văn hóa DTTS lại trở nên xúc hết Văn hóa tộc người thời kỳ khơng cịn bị giới hạn sinh hoạt văn hóa túy mà trở thành nhân tố tảng, động lực tác động mạnh mẽ đến trình phát triển KT-XH Văn hóa truyền thống A Lưới với giá trị văn hóa vật thể kết cấu không gian ba chiều tập tục liên quan ghi đậm dấu ấn tư duy, lối ứng xử mối quan hệ người với giới tự nhiên với xã hội cộng đồng Với văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa “ẩn tàng” đời sống lam lũ bình dân lại ánh lên sắc vàng lấp lánh triết lý sống, lối ứng xử giàu tính nhân văn cao làm nên nét VHTT đồng bào DTTS A Lưới Để bảo tồn phát huy giá trị VHTT dân tộc thời kỳ CNH,HĐH đất nước, A Lưới cần phải khắc phục tồn tại, đồng thời nỗ lực để bảo tồn phát huy giá trị VHTT mà cha ông để lại Với mong muốn góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị VHTT dân tộc mình, phát huy vai trị văn hóa nghiệp phát triển KT-XH huyện A Lưới - vấn đề có tính khoa học thực tiễn Tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nay" làm luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu vấn đề có tính cấp thiết để giúp có nhìn tổng thể VHTT tộc người Tà ôi, Pa cô, Ka tu… cư trú địa bàn huyện A Lưới, thực trạng thời gian qua, đồng thời nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị VHTT đồng bào DTTS huyện A Lưới giai đoạn nay, góp phần vào q trình phát triển KT-XH địa phương nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hóa, giá trị văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị VHTT trình tồn cầu hóa khơng nhiệm vụ quốc gia, dân tộc mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Ở nước ta, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị VHTT quan tâm từ sớm đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam Đảng Nhà nước ta chủ trương quán việc bảo tồn phát huy giá trị VHTT dân tộc Việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị VHTT nói chung văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu từ nhiều góc độ, phạm vi khác sau: Nhóm tư liệu chung vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Bảo vệ phát triển di sản văn hóa dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam (1996) tác giả Ðặng Nghiêm Vạn, Tạp chí Dân tộc học, số 04; Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (1997) nhiều tác giả; Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam (2010) GS, TS Ngô Đức Thịnh [chủ biên] - Riêng với đồng bào dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Ngun có cơng trình như: "Người thượng dọc theo dãy Trường Sơn" (1996) Lan Đình, Tạp chí Bách Khoa, số 297-298; Văn hóa dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên, tuyển tập Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (1997) tác giả Lị Giàng Páo, Nơng Quốc Thắng; Ngôi nhà cộng đồng vùng Trường Sơn - Tây Nguyên - dấu ấn tâm linh giá trị nghệ thuật (Dẫn liệu từ kiến trúc Gươl Katu) (2004) Nhà rơng văn hóa Nguyễn Phước Bảo Ðàn; Văn hóa dân tộc Tây Nguyên - Thực trạng vấn đề đặt (2004) tác giả GS, TS Trần Văn Bính; Các tộc người thiểu số bắc miền Trung: thách thức trình hội nhập (2005) Nguyễn Phước Bảo Ðàn; Văn hóa Ê Đê - Truyền thống biến đổi, (2007) PGS,TS Nguyễn Ngọc Hịa … Những cơng trình nêu cung cấp cho có nhìn tổng quan VHTT dân tộc Việt Nam nói chung nét VHTT đồng bào DTTS nói riêng, sở quan niệm VHTT quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận VHTT việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với vốn VHTT đa dạng, phong phú, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị VHTT tộc người Ka tu, Tà ôi, Pa cô A Lưới, dân tộc Thừa Thiên Huế nhiều bình diện khác nhau, có tác giả giới thiệu chung, có tác giả vào vấn đề cụ thể như: Nhóm tư liệu vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số A Lưới + Về lĩnh vực sưu tầm truyện cổ có: Truyện cổ Tà (1985), Nguyễn Quốc Lộc [chủ biên] Về sau, số nhà sưu tầm có thêm nhiều truyện cổ là: Truyện cổ Tà ôi (2005) Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu [sưu tầm]; Chàng phuật nà (truyện cổ Tà ôi, Ka Tu) (2006), Trần Nguyễn Khánh Phong; Truyện cổ Pa cô (2012) Ta Dưr Tư Trần Nguyễn Khánh Phong…Tất cho nhìn nguồn gốc đời nhóm người, tích dịng họ số động vật, thực vật + Về lĩnh vực âm nhạc có: Nguyễn Minh Phương (1997), Dư âm tình rừng (Tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Pa cô, Tà ôi, Ka tu); Vĩnh Phúc (2005),“Nhạc cụ thuộc họ người Tà ơi, Ka tu” Tập nghiên cứu văn hố dân gian Thừa Thiên Huế; Trần Hồng (2005), Đơi nét ca múa nhạc người Tà ôi; Trần Nguyễn Khánh Phong (2005), "Dân ca Tà ôi" Tập san GD - ĐT Thừa Thiên Huế, số xuân Ất Dậu Gần có Nguyễn Đình Sáng [chủ biên] (2010), Dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế Các cơng trình làm bật đa dạng vốn âm nhạc, vốn văn nghệ dân gian truyền thống tộc người A Lưới + Về lĩnh vực Du lịch, bảo tồn văn hóa truyền thống có: Lê Mai Loan (2011),“Tiềm du lịch A Lưới, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Đời sống văn hóa sở, Cục VHCS, số 11; Bảo Đàn (2008)“Du lịch A Lưới: Những hấp lực từ sản phẩm dệt Zèng”, Tham luận HTKH Quy hoạch Phát triển Du lịch tuyến Huế - Hương Trà - A Lưới; Trần Đức Sáng, Trần Thanh Hoàng (2006, "Phương tiện che đội tộc người thiểu số miền Tây Thừa Thiên Huế", T/c Nguồn Sáng Dân gian, số 4; Lê Mai Loan (2011),“Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới”, Tạp chí Đời sống văn hóa - Cục VHCS, số qua tài liệu này, số tác giả có góc nhìn bảo tồn văn hóa tộc người theo nhiều xu hướng khác dựa vào hoạt động khai thác du lịch, đưa nhiều phương hướng chung, riêng tộc người cụ thể + Về lĩnh vực làng nghề có: Nguyễn Phước Bảo Ðàn (2000), “Trang trí A rắc Zèng người Tà Ôi”, Tập nghiên cứu Văn hố Dân gian Thừa Thiên Huế; Nguyễn Thị Sửu (2002),“Ðơi nét hoa văn trang phục Tà ôi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8; Trần Đức Sáng (2007),“Từ hệ sản phẩm thủ cơng truyền thống, nhìn tiềm du lịch văn hoá tộc người thiểu số”, 320 năm Phú Xuân Huế - Nghề truyền thống, sắc & phát triển, [kỷ yếu hội thảo] lĩnh vực hoạt động thủ công tộc người tác giả miêu tả cẩn thận từ công đoạn nghề dệt, đan lát giải mã hệ hoa văn vải tộc người cách khoa học + Lĩnh vực chung nghiên cứu phải kể đến tác giả Nguyễn Quốc Lộc (1984), “Các dân tộc người Bình Trị Thiên”; Nguyễn Xn Hồng (1998), “Hơn nhân - Gia đình - Ma chay người Tà ôi, Ka tu, Bru Vân Kiều Quảng Trị - Thừa Thiên Huế”; Trần Hồng - Nguyễn Sửu (2004), “Góp phần tìm hiểu văn hố dân gian dân tộc Tà A Lưới -Thừa Thiên Huế”; Hồ Chư (1995),“Vài nét đời sống văn hố người Pa cơ, Tà ơi”, Tạp chí Cửa Việt, số 4; Nguyễn Văn Mạnh [chủ biên] (2001), “Luật tục người Tà ôi, Ka Tu, Bru Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế”; Hoàng Sơn [chủ biên] (2007), “Người Tà ôi Thừa Thiên Huế”; Trần Đức Sáng, Lê Anh Tuấn (2011), “Ẩm thực truyền thống tộc người thiểu số phía Tây Thừa Thiên Huế”; “Bản sắc văn hoá người Tà ôi, Ka tu, Vân Kiều Thừa Thiên Huế q trình hội nhập văn hố nay”, T/c Dân tộc học, số 02 lĩnh vực chung nhất, tác giả miêu tả hoạt động sinh hoạt văn hóa vật chất đời sống tinh thần, giúp hiểu sống thường nhật diễn tộc người nơi Những kết nghiên cứu cơng trình thật có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nêu dừng lại mức độ nghiên cứu VHTT đồng bào DTTS A Lưới, tác giả chưa vào cụ thể mảng nhỏ lẻ vấn đề VHTT theo lối thống kê, sưu tầm, chi chép, sử dụng phương pháp liên đa ngành Văn hóa học, chưa thực đề nhiệm vụ, phương hướng, bảo tồn phát huy giá trị VHTT tộc người Mặc dù vậy, tài liệu làm sở cho công việc thực đề tài thuận lợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống giá trị VHTT đồng bào DTTS huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, trình bày truyền thống văn hóa mang tính đặc trưng đồng bào nơi đây, từ đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị VHTT đồng bào DTTS huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị VHTT mang ý nghĩa tích cực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng DTTS huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần vào việc phát huy giá trị VHTT dân tộc Việt Nam mang đặc trưng thống đa dạng, để giá trị văn hóa trở thành nguồn lực quan trọng nghiệp CNH,HĐH nước ta thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận giá trị văn hóa truyền thống; vai trị việc bảo tồn, phát huy giá trị VHTT dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống hoạt động văn hóa huyện A Lưới năm qua - Xây dựng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn giá trị VHTT khai thác giá trị VHTT vào việc phát triển KT-XH huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa truyền thống lĩnh vực rộng Trong cơng trình này, đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị VHTT (văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) đồng bào DTTS huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm vừa qua Từ đề phương hướng, giải pháp để quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang ý nghĩa tích cực phù hợp với địa phương giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn VHTT đồng bào DTTS huyện A Lưới Pa cô, Tà ôi, Ka tu… chủ yếu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh việc kế thừa VHTT phát triển văn hóa đường lối, quan điểm, chiến lược, nghị Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị VHTT dân tộc, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên/đa ngành như: văn hóa học, bảo tàng học, lịch sử, xã hội học, đặc biệt ý phương pháp chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: điều tra xã hội học, thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, logic lịch sử… nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đề Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm rõ thêm phương diện lý luận giá trị VHTT khẳng định vai trò to lớn việc bảo tồn phát huy giá trị VHTT phát triển KT-XH huyện A Lưới nói riêng, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Trên sở đó, luận văn khảo sát, đánh giá cách tổng thể thực trạng bảo tồn phát huy giá trị VHTT đồng bào DTTS huyện A Lưới năm qua, đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng, hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị VHTT đồng bào DTTS huyện A Lưới thời gian tới 125 mạnh mẽ, ổn định đời sống nhân dân mà họ vừa chủ thể, vừa nơi lưu giữ vốn văn hóa truyền thống dân tộc Vấn đề bảo tồn văn hóa khu vực TĐC A Lưới cần xem xét nhiều góc độ khác nhằm có nhìn tồn diện văn hóa cộng đồng cư dân trước TĐC sau TĐC Trước nhu cầu việc bảo tồn văn hóa tinh thần cần tiến hành điều tra, sưu tầm văn hóa phi vật thể diện rộng quy trình khoa học, nghiêm túc Ghi chép, mô tả nhiều phương tiện khác nhau, bảo quản để phục hồi phát huy giá trị văn hóa cộng đồng cư dân Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần cư dân TĐC vấn đề đặc biệt mang tính nhạy cảm, làm làm cho người dân bị tổn thương dần làm nét văn hóa đặc trưng họ Cần có số giải pháp nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hóa tinh thần cộng đồng TĐC A Lưới gắn liền với việc điều tra thực địa xây dựng phát triển kinh tế Nắm bắt tâm lý người dân TĐC để có hướng xây dựng hoạt động đoàn thể phát huy hiệu đoàn thể cộng đồng cư dân TĐC Cần phải có hướng khai thác hiệu để làm cho cộng đồng dân cư TĐC hưởng thụ, sinh hoạt giá trị văn hóa tinh thần nơi họ vừa chuyển Một vấn đề quan trọng khơng người quản lý, người đề sách cần phải thực hiểu người, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân vùng TĐC Cần kết hợp với nhiều ban ngành nhằm hạn chế tiêu cực nảy sinh, phát huy mặt tích cực phục vụ đời sống văn hóa tinh thần đồng bào ngày tốt Bảo tồn giá trị văn hóa, đồng thời phát huy nó, đem lại hiệu quả, hưởng thụ văn hóa cho người dân tái định cư đồng hành nghiệp xây dựng phát triển quê hương A Lưới ngày giàu đẹp 3.2.8 Triển khai thực sâu rộng phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Để cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống DTTS A Lưới thực mang lại hiệu vấn đề cấp thiết cần phải 126 thực thời gian tới phải kiện toàn, triển khai nhân rộng mơ hình thiết chế văn hóa mơ hình bảo tồn văn hóa làng Aka, A chi (xã A Roàng), làng A Hưa (xã Nhâm), làng Việt Tiến (xã Hồng Kim) Tuy vấn đề cấp thiết nêu có nhiều khó khăn phức tạp cần phải khiển trương tiến hành, tính tốn xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể tộc người địa phương cư trú Phải thiết chế văn hóa trở thành nơi tin cậy cho trình giao lưu, hội nhập tộc người sáng tạo văn hóa Song song với biện pháp đó, việc thực đầy đủ sách dân tộc phát triển KT-XH vùng sâu, vùng xa, xoá bỏ dần số quan niệm miền núi đồng có ý nghĩa tảng, việc tạo dựng môi trường cho giá trị văn hoá truyền thống phát triển Tăng cường xây dựng thiết chế văn hoá sở, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, đến làng, dân tộc A Lưới… Phải nhận thức rằng, việc phát triển kinh tế - văn hoá vùng cao phận quan trọng chất lượng phát triển kinh tế - văn hoá nước Trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc chứng minh vậy, xây dựng phát triển lại thấy tất yếu khách quan Vì phát triển vùng cao trước hết phục vụ lợi ích cho đồng bào vùng cao đồng thời lợi ích chung đất nước, cần thiết phải có đầu tư giúp đỡ nhà nước Tuy nhiên, vùng cao phải tự thân vận động phát triển theo phát triển chung đất nước Dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hoá hàng ngàn năm tồn đến ngày chứng tỏ dân tộc phát triển điều kiện thuận lợi Quá trình giao lưu, hội nhập văn hóa gìn giữ, kế thừa phát huy sắc văn hóa tộc người cần phải bổ sung cho phải dựa tảng sắc văn hóa tộc người [30, tr.214] Mặt khác, phát triển kinh tế - văn hố phải đồng bộ, cân đối hài hồ theo thời điểm, vùng; thời điểm đặt trọng tâm kinh tế 127 không coi nhẹ văn hố Mục đích văn hố lên hàng đầu khơi dậy truyền thống kiên cường dân tộc để vươn lên ngang tầm với phát triển chung để phát triển kinh tế Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống môi trường KT-XH có chuyển biến mạnh mẽ, để DSVH bảo tồn phát huy môi trường, khơng gian văn hóa tộc người tạo cân bảo tồn phát triển Thực giải tốt vấn đề trên, thúc đẩy phát triển vốn văn nghệ dân gian quý báu đồng bào tộc người thiểu số, góp phần bổ sung vào DSVH tộc người A Lưới nói riêng cồng đồng DTTS Việt Nam nói chung 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để thực phương hướng giải pháp nêu có hiệu quả, xin đề xuất số kiến nghị sau 3.3.1 Những kiến nghị chung 3.3.1.1 Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa năm qua triển khai có hiệu đời sống xã hội Chương trình nâng cao nhận thức cấp, ngành đặc biệt người dân văn hóa; huy động sức mạnh tồn xã hội vào nghiệp phát triển văn hóa, để văn hóa thực tảng tinh thần, động lực, nhân tố góp phần thúc đẩy nghiệp CNH,HĐH đất nước Ngăn chặn nguy mai một, hủy hoại văn hóa truyền thống dân tộc, phát huy giá trị văn hóa Chương trình góp phần trang bị sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động văn hóa sở, tạo điều kiện để xây dựng điểm sáng văn hóa mặt, lĩnh vực đời sống tinh thần đặc biệt tạo điều kiện cho người dân vùng sâu, vùng xa tiếp cận hoạt động văn hóa, thu hẹp mức hưởng thụ văn hóa vùng miền Tuy vậy, hiệu từ thực chương trình chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ở số sở chưa phát huy hết khả sở vật chất, trang thiết bị đầu tư Những giá trị DSVH phi vật thể phục dựng 128 lưu giữ làm tư liệu, chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi, chưa trở thành hoạt động văn hóa thường xuyên người dân, kinh phí Chương trình MTQG phân bổ cho địa phương hạn hẹp, nhu cầu thực tiễn cần cho hoạt động lĩnh vực văn hóa lớn, nguồn ngân sách địa phương chưa có nhiều để đẩu tư, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa A Lưới huyện miền núi cịn nghèo nơi hội tụ sắc màu văn hóa tộc người thiểu số Trên thực tế, sắc văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú tộc người chưa quan tâm bảo tồn; hệ thống thiết chế văn hóa sở chưa đồng bộ, thiếu nhiều bất cập Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, đề nghị Chính phủ Bộ VH,TT DL tiếp tục quan tâm tăng thêm nguồn vốn Chương trình MTQG văn hóa giai đoạn 2010 - 2015, 2015 - 2020 cho A Lưới 3.3.1.2 Tiếp tục triển khai giai đoạn chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, mục tiêu, dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; sưu tầm bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu, xây dựng ngân hàng liệu văn hóa phi vật thể; dự án điều tra, bảo tồn số làng, bản, buôn tiêu biểu lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc người Huy động nguồn lực nước, tổ chức cá nhân, doanh nghiệp đóng góp vào công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa DTTS nói chung tộc người thiểu số A Lưới nói riêng Khuyến khích vận động đẩy mạnh hoạt động XHH công tác bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống DTTS Trên thực tế giá trị văn hóa phi vật thể điều tra sưu tầm lưu giữ làm tư liệu chưa có kinh phí nên chưa có điều kiện để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, đặc biệt hệ trẻ chưa có điều kiện để tiếp cận Mở rộng mạng lưới phát tranh truyền hình nhằm chuyển tải thơng tin 129 nước quốc tế đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa để nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS nói chung có đồng bào DTTS A Lưới 3.3.1.3 Nhà nước có sách bảo trợ nghệ nhân dân gian cao tuổi để vị truyền dạy nghề cho hệ trẻ ngành nghề truyền thống, nghệ thuật dân gian dân ca, dân nhạc, dân vũ Thực tế nay, A Lưới nói riêng, nước nói chung, số lượng nghệ nhân dân gian khơng cịn nhiều vào tuổi "cổ lai hy" Vì đề nghị Nhà nước cần có sách bảo trợ nghệ nhân dân gian cao tuổi Bên cạnh đó, đề nghị Viện nghiên cứu Dân tộc học, nghiên cứu tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ xem xét công nhận tộc người Pa cô thành phần dân tộc dân tộc Việt Nam Xây dựng tiêu chí hệ thống giá trị chuẩn mực cho văn hóa người giai đoạn cách mạng 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý Nhà nước, đặc biệt củng cố máy quan quản lý văn hóa thông tin thống từ Trung ương đến địa phương với cấu hợp lý Muốn vậy, phải xây dựng thiết chế văn hóa mang đầy đủ tính chất dân tộc, khoa học đại chúng dân tộc miền núi nói chung DTTS A Lưới nói riêng ngày có hội, điều kiện tham gia vào công tác XHH văn hóa 3.3.2.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, cần quan tâm việc thực chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS địa bàn tỉnh (hai huyện miền núi A Lưới Nam Đông) Tổ chức thực dự án thành phần thuộc Đề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020" Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo Sở, ngành chuyên môn, Ủy ban nhân dân huyện, xã thuộc địa bàn triển khai thực Đề án nghiêm túc theo trách nhiệm giao Cần đầu tư kinh phí sưu tầm, biên soạn, quản lý lâu dài phổ biến giá trị văn hóa phi vật thể nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ, dân ca, dân nhạc, dân vũ Bên cạnh cần khuyến khích, hỗ trợ tập 130 thể, cá nhân tổ chức hoạt động biễu diễn nghệ thuật truyền thống truyền dạy nghề sở khai thác, phổ biến nghệ thuật truyền thống (dân ca tộc người Ka tu, Tà ơi, Pa ) Từ sách bảo trợ nghệ nhân dân gian Nhà nước cần có phân bổ mức, quan tâm đầu tư vào làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cần tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy nghề cho hệ trẻ Hỗ trợ tạo điều kiện vật chất cho đơn vị hoạt động văn hóa sở Quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho họ 3.3.2.3 Đối với huyện A Lưới, cần quán triệt thực cách có hiệu NQTW Đảng (khóa VIII) có nói nhiệm vụ bảo tồn phát huy DSVH dân tộc; tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào ý thức bảo vệ DSVH truyền thống Tích cực vận động nhân dân hình thức để bước xây dựng nếp sống văn hóa mới, làng văn hóa, gia đình văn hóa Cần có hướng dẫn cụ thể hoạt động lễ hội, ma chay, cưới hỏi, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đảm bảo vui tươi lành mạnh, tiết kiệm, tiến bộ, chống tượng tiêu cực, phản văn hóa Phát huy vai trị làm chủ nhân dân, nâng cao nghĩa vụ công dân, tích cực chủ động phát bảo tồn DSVH truyền thống Cần lập quỹ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống để huy động nguồn lực xã hội hóa, đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng vùng cư trú đồng bào cho phù hợp với nhóm người hay tộc người cụ thể 3.3.2.4 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện cần ưu tiên tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá cách có hệ thống giá trị văn hóa DTTS A Lưới Phải nghiên cứu đánh giá cách đẩy đủ giá trị văn hóa từ truyền thống đến đại, có phương án phục dựng lại giá trị văn hóa có nguy mai một, cách quay phim, chụp ảnh, hồi cố, ghi chép theo phương pháp dân tộc học Công tác nghiên cứu phải tập trung đầy đủ, toàn diện khoa học văn hóa truyền thống tộc người để làm tài liệu cho ngành, quan hữu quan có sở hoạch định, đề xuất 131 chủ trương, sách, lập kế hoạch, chương trình phát triển văn hóa giai đoạn 3.3.3.5 Phòng Dân tộc huyện cần sâu, sát nắm vững chuyển biến KT-XH biến đổi văn hóa truyền thống để tham mưu, đề xuất với Huyện ủy, UBND huyện có biện pháp đồng phát triển KT-XH văn hóa; thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Phịng Văn hóa Thơng tin để bàn bạc vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa DTTS nhằm điều chỉnh uốn nắn hoạt động văn hóa cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn CNH,HĐH đất nước 3.3.2.6 Phát huy tối đa có hiệu Trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới, phát huy lợi địa phương để phát triển loại hình du lịch sinh thái - văn hóa - tộc người - làng nghề, đưa văn hóa tộc người thiểu số A Lưới vào chương trình kế hoạch phát triển KT-XH A Lưới, phải thực xem văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển 3.3.2.7 Thường xuyên mở hội thi hoạt động văn hóa dân gian để khơi lại ký ức người dân, nghệ nhân hội thi sáng tác, khuyến khích việc sáng tác tiếng dân tộc Thường xuyên đăng tải ưu tiên giới thiệu rộng rãi tác phẩm văn hóa truyền thống đại DTTS A Lưới trang Website huyện, Đài phát truyền hình huyện, Trung tâm Truyền hình Việt Nam Huế 3.3.2.8 Quan tâm đầu tư hồn chỉnh thiết chế văn hóa khu TĐC thủy điện A Lưới Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc phổ thông, đẩy mạnh công tác giảng dạy chữ dân tộc Pa cô, Ta ôi, Ka tu bậc phổ thông sở trung học phổ thông Xây dựng, đào tạo bồi dưỡng giúp đỡ người làm công tác văn hóa người dân tộc thiểu số Giúp đỡ họ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm làm lãnh đạo quản lý để học có đủ lực quản lý điều hành công việc địa phương 132 KẾT LUẬN A Lưới huyện miền núi biên giới nằm phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, tiếp giáp với nước bạn Lào Dân số tồn huyện có 45.508 nghìn người, có gần 85% đồng bào DTTS, bao gồm chủ yếu tộc người Pa cô, Tà ôi, Ka tu, Pa hy dân tộc Kinh Chính vậy, nơi hội tụ đa dạng nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giá trị tộc người Cứ trú vùng núi cao, địa hình hiểm trở, cộng đồng dân tộc thiểu số A Lưới tìm cách để thích nghi với mơi trường tự nhiên họ sáng tạo DSVH vô quý báu nhà ở, dụng cụ lao động, trang phục, điệu dân ca Ru con, Cha chấp, Kâr lơi, ăn truyền thống Duy trì nghề thủ công truyền thống đan lát, chạm khắc, đặc biệt nghề dệt Zèng tiếng tộc người Tà Ôi Bảo tồn phong tục truyền thống tốt đẹp cộng đồng, dịng họ Tất cả, giá trị văn hóa, tài sản văn hóa quý báu mang nét chung văn hóa miền vùng cao mang nét riêng khác hẳn với tộc người cộng cư khu vực, mang đậm tính dân tộc góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS A Lưới nói riêng nước nói chung thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH góp phần vào phát triển KT-XH, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ lớn, đòi hỏi nỗ lực, cố gắng Đảng, toàn dân toàn xã hội Đồng bào DTTS A Lưới tự hào nét văn hóa truyền thống hệ cha ơng gây dựng, giữ gìn trao truyền lại Chính lẽ mà việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cấp ủy Đảng, quyền người dân A Lưới quan tâm xác định nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi phát triển huyện nhà 133 Trên tinh thần Nghị Trung ương V Đảng (khoá VIII), nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa X, XI, XII, XIII, XIV, chương trình hành động Huyện ủy A Lưới Nhiều năm qua, giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới bảo tồn phát huy với xu thời kỳ hội nhập Hoạt động văn hoá, nghệ thuật quần chúng, lễ hội văn hoá truyền thống trì tổ chức thường xuyên làng, huyện Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá sở nhằm đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan người dân A Lưới hưởng ứng tích cực tạo phát triển đồng kinh tế với văn hố, góp phần giữ vững quốc phịng - an ninh trật tự an toàn xã hội Các loại hình văn hố phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc, lễ hội tôn trọng, giữ gìn, bảo tồn phát huy Đến tổ chức, thành lập đội văn nghệ truyền thống xã đại diện cho dân tộc huyện, mời nghệ nhân dân gian truyền dạy lại cho hệ trẻ điệu dân ca, điệu múa cổ Nghề truyền thống như: dệt zèng, đan lát, điêu khắc… Văn hoá ẩm thực cơm lam, cháo thẩp cẩm, rượu cần, rượu đoác, ăn đặc sản truyền thống phổ biến đặc biệt đưa vào phục vụ khách du lịch đến tham quan đây… Cơng tác kiện tồn máy, đào tạo cán làm công tác văn hố cấp uỷ, quyền từ huyện đến sở quan tâm Tính đến 100% sở có Trưởng ban chun trách cơng tác văn hố đào tạo, tập huấn theo yêu cầu nhiệm vụ Nhìn chung đội ngũ cán làm cơng tác văn hố cấp huyện sở tích cực với nghiệp văn hố, trình độ đội ngũ cán Phịng Văn hố Thơng tin huyện đào tạo chuyên nghành từ Cao đẳng trở lên, nhiều đồng chí có tâm huyết với nghề, có nhiều sáng tạo việc khai thác dàn dựng, biểu diễn chương trình nghệ thuật quần chúng, nghệ thuật dân gian, góp phần vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đưa nghiệp phát triển văn hoá huyện nhà ngày tiến rõ rệt 134 Mặc dù nhiều năm qua công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới đạt kết định so với tiềm vốn có yêu cầu chung nghiệp phát triển văn hóa thời kỳ đổi cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống A Lưới cịn có bất cập, yếu đặt vấn đề cần quan tâm giải Việc nhận thức giá trị văn hóa truyền thống chưa tồn diện; chưa có quy hoạch tổng thể dẫn đến việc đầu tư chưa mức, chưa phát huy tiềm vốn có gắn với phát triển du lịch Hệ thống giá trị (nhất giá trị văn hoá phi vật thể) tình trạng tính truyền thống ngày có xu hướng vào lãng quên Trên thực tế, biết văn hóa truyền thống dân tộc thường tồn nuôi dưỡng từ gia đình, dịng họ làng Tuy nhiên trải qua chiến tranh tàn phá trình giao lưu văn hóa, nét văn hóa đồng bào dân tộc A Lưới bị mai một, pha tạp, tình trạng phai nhạt sắc văn hóa diễn nhanh chóng phổ biến, việc dần nhà Sàn, nhà Dài, thờ với trang phục truyền thống, quên tiếng nói, quên điệu hò dân ca, dân vũ Nhất lớp trẻ ngày dần quên giá trị văn hóa truyền thống mà lớp lớp cha ơng trước để lại Bên cạnh việc đầu tư cho công tác bảo tồn nét văn hóa truyền thống bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể chưa nhiều, chưa mạnh Hoạt động văn hoá nghệ thuật có nhiều tiến chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân Cơng tác giao lưu văn hố có phát triển chưa mạnh, nội dung nghèo nàn, bên cạnh dân tộc địa bàn chưa thể nét văn hố riêng có dân tộc Để giải vấn đề cịn thiếu sót khắc phục hạn chế nêu trên, năm A Lưới cần phải tập trung tiến hành số công việc trọng tâm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tồn huyện Cần xác định đắn, mối 135 quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện nhà phải xác định quy hoạch chiến lược bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; trọng việc đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa; trọng phát triển văn hóa khu TĐC; cơng tác tun truyền giáo dục nhận thức công tác bảo tồn văn hóa truyền thống cần phải đa dạng hóa vào chiều sâu, cần làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân toàn huyện hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống phát triển chung toàn huyện; xây dựng huy động nguồn ngân sách; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác văn hóa từ huyện đến sở; nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống Nhận thức giá trị văn hóa truyền thống vai trị đời sống thực tiễn đồng DTTS A Lưới vấn đề cần quan tâm hàng đầu Việc xác lập quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS A Lưới cần phải theo quan điểm Đảng ta bảo tồn phát huy DSVH tộc người môi trường không gian văn hóa tộc người Văn hóa truyền thống tài ngun vơ giá tộc người nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Chính Đảng Nhà nước ta ln coi trọng sắc văn hóa DTTS Nghị Hội nghị lần thứ V BCHTW Đảng (khóa VIII) khẳng định: Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng phong cách sắc tộc người Các giá trị sắc thái bổ sung cho làm phong phú văn hóa Việt Nam, củng cố thống dân tộc Là sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc anh em Những giá trị văn hóa phải bảo tồn phát huy, phát triển điều kiện lịch sử Xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nghĩa phải nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đời sống xã hội 136 hôm nay, bối cảnh đẩy mạnh giao lưu hội nhập văn hóa, phát huy sức mạnh nội lực dân tộc, hướng tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề có tính quy luật cho tồn phát triển quy luật cộng đồng quốc tế, sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Với văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số A Lưới khơng có phương pháp bảo tồn cụ thể sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dần Thiết nghĩ, trách nhiệm mà cao đạo lý, tình cảm người dân, tổ chức cộng đồng xã hội A Lưới hôm đà phát triển, xây dựng mặt nông thôn miền núi tiến kịp miền xuôi với thời vận hội mới, đồng thời phải đối mặt với thách thức không nhỏ trước biến động xã hội Tự hào với truyền thống quý báu dân tộc mình, kiên định vào đường lối đổi Đảng, quan tâm, đầu tư ban ngành từ Trung ương đến sở, nhà nghiên cứu văn hóa, đóng góp tích cực tổ chức xã hội, cá nhân có tâm huyết nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống A Lưới đạt nhiều kết hơn, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội huyện nhà nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (202), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội B.J.Cơhen (1999), Xã hội học nhập mơn [Nguyễn Minh Hồ dịch], Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, Công ty Cổ phần In & Dịch vụ Thừa Thiên Huế Đảng huyện A Lưới (2011), Văn kiện Đại hội Đảng huyện A Lưới lần thứ X, Công ty cổ phần In Thuận Phát Huế Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bảo Ðàn (2006), Du lịch A Lưới: hấp lực từ sản phẩm Dệt Dèng, Tham luận HTKH Quy hoạch Phát triển Du lịch tuyến HuếHương Trà-A Lưới, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế - UBND Huyện Hương Trà - UBND Huyện A Lưới, tổ chức, Huế: ngày - 11 2006 Đài Truyền -Truyền hình (2011), Báo cáo hoạt động Truyền - Truyền hình huyện năm 2011 10 Lê Quý Đôn (1973), Phủ biên tạp lục, [Lê Xuân Giáo dịch], Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn 11 Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Ka tu, Nxb, Thuận Hóa, Huế 12 Lê Quý Đức (2012), Các giá trị xã hội truyền thống vai trò đời sống xã hội, Đề tài cấp 138 13 G.Endouc Weit G.Tromms doff (2002), Từ điển xã hội học [Nguyễn Hữu Tâm Nguyễn Hoài Báo dịch], Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Lưu Hùng (2000), "Nhà Gươl Cơtu", Tạp chí Dân tộc học, (số 3) 15 Nguyễn Ngọc Hịa (2007), Văn hóa Ê đê, truyền thống biến đổi, Nxb Đà Nẵng 16 Võ Văn Kiệt (1997), Thư gửi Hội nghị Quốc tế bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, "Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Đỗ Mười (1993), Bài phát biểu Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Hà Nội 20 Hoàng Nam (1997), Vấn đề giao lưu văn hoá dân tộc Việt Nam, "Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Hữu Ngọc [Chủ biên] (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 22 J.H.Phich chơ (1973), Xã hội học [Trần Văn Đỉnh dịch], Sài Gịn 23 Phịng Văn hóa & Thông tin huyện A Lưới (2011), Báo cáo hoạt động Phong trào "TDĐKXDĐSVH" huyện A Lưới năm 2011 24 Quốc hội (2003), Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 M.M.Rô den tan (chủ biên) (1987), Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết [Nguyễn Thế Hùng dịch], Nxb Sự thật, Hà Nội 26 M.M.Rô den tan (Chủ biên) (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Macxcơ Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Sáng (chủ biên) (2010), Dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 139 28 Trần Đức Sáng, Trần Thanh Hoàng (2006), “Phương tiện che đội tộc người thiểu số miền Tây Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nguồn Sáng Dân gian, (số 4) 29 Hoàng Sơn (chủ biên) (2007), Người Tà Ôi Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Lương Thanh Sơn (2011), Góp phần bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên, Nxb Thời Đại, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sửu (2002), “Ðôi nét hoa văn trang phục Tàôi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 8) 32 Nguyễn Thị Sửu (2006), “Món ăn lễ hội: Nét văn hóa đặc sắc người Tà ơi”, Tạp chí Sơng Hương, (số 205) 33 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Thông (2000), Văn nghệ dân gian miền núi trước thách thức xã hội đại (từ điểm khảo sát tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên), "Hội thảo Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi khu vực miền Trung, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES)", Trường Đại học Nông lâm Huế (HUAF) - Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 36 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Hà Nội 37 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 38 Lê Anh Tuấn (2001), "Lễ hội đâm trâu đời sống dân tộc thiểu số Trường Sơn - Tây Nguyên", Thông tin Khoa học, (số tháng 9/2001), Phân viện nghiên cứu VHNT Huế 39 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc Mai, Mai Văn Thang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Nxb Hà Nội 40 Uỷ ban nhân dân huyện A Lưới (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới đến năm 2020 Tài liệu tiếng Anh 41 Mole (R.L) (1970), The montagnards of South Viet Nam, a Study of nine tribes Tokyo, Japan ... dân tộc thiểu số huy? ??n A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn h? ?a truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số huy? ??n A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế. .. luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Giá trị văn h? ?a truyền thống dân tộc thiểu số huy? ??n A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn h? ?a truyền thống đồng bào dân. .. thể cần cù gia đình nhà gái 51 Chương THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN H? ?A TRUYỀN THỐNG C? ?A ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUY? ??N A LƯỚI, TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan