Gắn kết chặt chẽ giữa bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống với sự nghiệp phât triển kinh tế xê hội, nhất lă phât triển

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 116 - 120)

- Nhạc cụ bằng sừng

3.2.5.Gắn kết chặt chẽ giữa bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống với sự nghiệp phât triển kinh tế xê hội, nhất lă phât triển

b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống

3.2.5.Gắn kết chặt chẽ giữa bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống với sự nghiệp phât triển kinh tế xê hội, nhất lă phât triển

truyền thống với sự nghiệp phât triển kinh tế - xê hội, nhất lă phât triển kinh tế du lịch

Phât triển KT-XH phải đi đơi với phât triển văn hô, bảo tồn vă phât huy bản sắc văn hoâ dđn tộc. Trong việc bảo tồn vă phât huy cần tôn trọng bản sắc văn hô của từng vùng miền vă có sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa câc cơ quan chính quyền, câc ban nghănh chức năng với nhau vă với cộng đồng bản địa.

Những năm qua, việc nghiín cứu sưu tầm, bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn hoâ truyền thống của câc dđn tộc thiểu số ở Việt Nam đê thu được những thănh tựu rất đâng khích lệ. Tuy nhiín, sự bảo tồn vă phât huy những tinh hoa văn hô của câc dđn tộc Việt Nam nói chung cũng như ở A Lưới, Thừa Thiín Huế nói riíng cịn rất nhiều hạn chế.

Đời sống KT-XH vă mức hưởng thụ văn hoâ nghệ thuật của nhđn dđn câc dđn tộc thiểu số, đặc biệt lă đồng băo ở câc vùng cao, vùng

sđu chưa được cải thiện. Vă vì vậy, văn hô chưa thực sự trở thănh một trong những động lực cơ bản để đổi mới vă phât triển câc hoạt động KT-XH [16, tr.9].

Chính vì vậy, đối với A Lưới hiện nay việc gắn kết chặt chẽ giữa bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống với sự nghiệp phât triển KT-XH lă một vấn đề quan trọng cần được nhận thức đầy đủ vă phải được triển khai một câch cụ thể trong kế hoạch chương trình, dự ân phât triển KT-XH của huyện nhă. Một khi giải quyết được vấn đề năy một câch đúng đắn, có hiệu quả thì vừa có thể bảo tồn, phât huy câc giâ trị văn hóa truyền thống của địa phương - vốn văn hóa truyền thống quý bâu, vừa tạo ra nguồn lợi lớn cho việc phât triển KT-XH của huyện nhă. Nhằm để giải quyết tốt vấn đề nói trín, cần phải triển khai thực hiện một số nội dung sau đđy:

Thứ nhất: Trong công tâc quy hoạch tổng thể phât triển KT-XH của địa

phương phải đưa văn hóa văo trong chương trình, kế hoạch phât triển. Quy hoạch chi tiết lă cơ sở quan trọng để lập câc dự ân xđy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng văn hóa - xê hội, đặc biệt cần quan tđm công tâc quy hoạch xđy dựng nơng thơn mới, quy hoạch câc khu TĐC có liín quan đến hoạt động bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống.

Đối với việc xđy dựng vă triển khai quy hoạch xđy dựng nông thôn mới cần phải đảm bảo yếu tố hăi hòa, hỗ trợ lẫn nhau giữa tín gọi cũng như bản chất của "lăng nguyín bản" vă "lăng mới"; giữa yếu tố văn hóa truyền thống vă những yếu tố văn hóa hiện đại. Khuyến khích việc xđy dựng cho mỗi lăng mới có một sản phẩm, nhất lă sản phẩm truyền thống. Đđy lă một thuận lợi để phục hồi, phât huy câc lăng nghề truyền thống. Tuy nhiín việc thức dậy câc lăng nghề cổ truyền hiện nay cũng rất khó khăn, lăng nghề truyền thống với tri thức kỹ thuật, mỹ thuật độc đâo ở câc nghệ nhđn nay đê lớn tuổi, đội ngũ năy lại q ít. Vì vậy phải tính đến việc xđy dựng hệ thống chương trình đăo tạo phât triển những nghề thủ công đặc sắc đang có nguy cơ thất truyền (như nghề dệt Zỉng của dđn tộc Tă ơi, nghề đan lât, điíu khắc của dđn tộc Pa cơ,

Ka tu..). Cần có chính sâch phù hợp để giữ gìn, phât huy vai trị của câc nghệ

nhđn cao tuổi kết hợp với đăo tạo câc nghệ nhđn trẻ.

Thứ hai: Đânh thức tiềm năng vă lợi thế của hệ thống văn hóa truyền

thống; gắn kết chặt chẽ giữa khai thâc, phât huy giâ trị văn hóa với phât triển du lịch. Thực tế cho thấy giâ trị văn hóa truyền thống căng lớn thì khâch du lịch đến tham quan căng đông vă ngược lại, khâch du lịch căng đơng thì sự lan tỏa về giâ trị văn hóa truyền thống căng lớn. Nếu lăm tốt thì một phần nguồn thu từ hoạt động khai thâc du lịch của DSVH sẽ góp phần văo việc khôi phục, phục dựng, phât huy DSVH.

Với ưu thế lă huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tđy của tỉnh, A Lưới không chỉ giău những cânh rừng giă đa dạng sinh học, những suối trong, thâc đẹp cho hănh trình du lịch sinh thâi, mă cịn giău có di sản văn hóa có thể lựa chọn lăm sản phẩm cho du lịch văn hóa tộc người, du lịch ẩm thực, du lịch lịch sử - câch mạng...Con đường huyền thoại Hồ Chí Minh cùng quốc lộ 49A nối trung tđm huyện A Lưới với thănh phố Huế vă cửa khẩu quốc gia sang câc tỉnh Salavanakhet, Sí Kơng của nước bạn Lăo, đê tạo ra hạ tầng cơ bản cho phât triển kinh tế du lịch. Hơn 35 năm sau ngăy giải phóng, có một A Lưới khâc đang vươn mình, bín dấu tích đạn bom lă những nương că phí trĩu quả, điện, đường, trường trạm khang trang, những cơ gâi miệt măi bín khung dệt Zỉng, những cđu chuyện sử thi huyền thoại dưới mâi nhă Gươl…

Với những tăi nguyín du lịch hấp dẫn, hiện nay du lịch A Lưới được xâc định lă một trong câc điểm đến trong lộ trình di sản miền Trung. Đđy lă một tín hiệu vui cho du lịch A Lưới nói riíng vă du lịch của tỉnh nói chung góp phần nđng cao đời sống KT-XH của người dđn. Du khâch đến với A Lưới ngoăi tham quan nghiín cứu những cânh rừng nhiệt đới cịn có cơ hội tìm hiểu phong tục tập quân vă câc nếp sinh hoạt độc đâo của đồng băo câc dđn tộc. Sự hấp dẫn của du lịch A Lưới cịn được tăng lín gấp bội phần khi đi thăm di tích đường mịn Hồ Chí Minh, con đường đê đi văo huyền thoại trong cuộc khâng chiến chống Mỹ, cứu nước của dđn tộc Việt Nam, du khâch cịn

được đi tắm suối nước nóng A Roăng vă chiím ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ, huyền ảo của thâc Pơng Chất, thâc Anor... A Lưới còn nổi tiếng về nghề dệt, nhất lă kỷ xảo dệt vải đặc biệt mă không có ở bất cứ nơi năo trín thế giới bằng câch lồng hạt cườm đồng thời văo lúc dệt vải đê lăm nhiều du khâch nước ngoăi vă những nhă nghiín cứu nghệ thuật thật sự kinh ngạc.

Xuất phât từ yíu cầu phât triển kinh tế du lịch trong giai đoạn mới vă trín cơ sở điều kiện, nguồn lực, tiềm năng của địa phương, trong quy hoạch tổng thể phât triển KT-XH của huyện 2010-2020, phần phương hướng phât triển du lịch trong thời gian tới, A Lưới đê xâc định lă:

Hợp tâc phât triển du lịch với Thănh phố Huế vă câc huyện trong tỉnh, với câc tỉnh bạn. Đặc biệt mở rộng quan hệ hợp tâc với câc công ty lữ hănh trong nước vă quốc tế để giới thiệu quảng bâ câc sản phẩm du lịch đặc sắc, đặc biệt câc loại hình du lịch sinh thâi, du lịch văn hóa - lịch sử... xđy dựng câc sản phẩm du lịch có tính chất đặc thù, mang bản sắc riíng của A Lưới như du lịch văn hóa, lễ hội dđn tộc đặc sắc, du lịch cộng đồng hấp dẫn đối với thị trường trong nước, khu vực vă quốc tế. Đồng thời liín doanh, liín kết với câc doanh nghiệp du lịch câc tỉnh bạn để kết nối tour, tuyến du lịch, thu hút du khâch đến với A Lưới, đưa A Lưới thực sự trở thănh trọng điểm du lịch Vùng 3 "Cụm du lịch A Lưới - đường Hồ Chí Minh" của tỉnh Thừa Thiín Huế. Phât triển du lịch phải theo hướng bền vững; đảm bảo giữ gìn mơi trường tự nhiín vă xê hội; giữ gìn vă phât huy câc giâ trị lịch sử, bản sắc văn hóa truyền thống dđn tộc địa phương. Khai thâc câc tiềm năng, lợi thế về tăi nguyín du lịch vă câc yếu tố khâc để phât triển du lich toăn diện, nđng cao chất lượng, đa dạng hóa số lượng... [40, tr.60].

Để phù hợp với thực tiễn của huyện, từ nay đến 2020, A Lưới cần tập trung đầu tư phât triển một số trọng điểm du lịch theo quy hoạch. Trước hết cần đầu tư khai thâc tốt phât triển cụm du lịch sinh thâi thâc A Nơr, dê ngoại

rừng ngun sinh A Roăng gắn với tham quan hầm đường bộ trín đường Hồ Chí Minh, thăm cửa khẩu A Đớt -Tă Văng; khai thâc du lịch Khu bảo tồn Sao La; đầu tư phât triển điểm du lịch nghỉ dưỡng, tắm suối nước nóng A Roăng; hình thănh tuyến du lịch đỉo Pí ke, núi Tai mỉo dốc chỉ, đồi Con Cọp gắn với cửa khẩu Hồng Vđn - Ku Tai; đầu tư khai thâc cụm di tích đồi ABia - Cụm địa đạo Động So - A Túc gắn với đường Hồ Chí Minh; phât triển văn hóa truyền thống dđn tộc (du lịch cộng đồng) gồm: Phât triển du lịch tham quan lăng văn hóa dđn tộc; định kỳ tổ chức câc lễ hội truyền thống như Lễ hội A riíu I Cung, A riíu Buah của tộc người Ka tu, lễ A riíu A Za của tộc người Tă ơi vă Pa cơ... khơi phục câc điệu múa, cồng chiíng, hât dđn ca cổ..; phât triển du lịch văn hóa ẩm thực của đồng băo câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới

Việc đânh thức tiềm năng du lịch vă lợi thế của hệ thống di sản văn hóa, du lịch A Lưới sẽ góp phần tạo nín nguồn lực đưa A Lưới sớm trở thănh Thị xê miền núi có cơng nghiệp vă dịch vụ phât triển.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 116 - 120)