Trong câc tộc người thiểu số ởA Lưới, thì người Pa cơ khơng có ngơi nhă cộng đồng riíng biệt giống như nhă Roong của người Tă Ôi vă nhă Gươl của người Katu Nhă cộng đồng của người Pa cô nằm trong ngôi nhă Dăi truyền thống

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 25 - 28)

của người Tă Ôi vă nhă Gươl của người Katu. Nhă cộng đồng của người Pa cô nằm trong ngôi nhă Dăi truyền thống (Đùng tđr đah) - một ngôi nhă dăi của đại gia đình gồm nhiều thế hệ, trong đó có một phịng ở giữa, có khơng gian rộng hơn gấp nhiều lần câc phịng cịn lại (có thể chứa trín 100 người), gọi lă Moong. Moong lă nơi hội họp, tiếp khâch, tổ chức câc nghi lễ, phong tục của dịng họ, lăng bản đó.

Hiện nay với nhiều dự ân của nhă nước, đa phần ở mỗi lăng bản trín địa băn của huyện đều có một ngơi nhă cộng đồng được xđy dựng bằng bí tơng. Điều năy đê lăm thay đổi câch nhìn cũng như lăm mất đi một số yếu tố văn hóa truyền thống của tộc người.

tinh tế, trín bề mặt có kết hợp điíu khắc vă trang trí hoa văn )... vă kỹ thuật

đơn giản, nhưng nhă cộng đồng ln tơt lín được vẻ bề thế, câi đẹp tự nhiín, hoang dê, hăm chứa một sức mạnh của mối liín kết giữ câc thănh viín trong cộng đồng vă trở thănh biểu tượng linh hồn của cộng đồng.

Trong ngơi nhă cộng đồng, những mơ típ được sử dụng trang trí chủ yếu như hình người, trđu, kỳ đă, chim, câ, cđy lúa, lâ cđy, hoa văn hình học, hình mặt trăng... nằm đối xứng nhau trín hệ thống cột, xă, kỉo... tạo nín một khơng gian kiến trúc đa dạng. Câc họa tiết trang trí thường thấy ở trín hai đầu hồi nhă cộng đồng ln có sự hiện diện của một số họa tiết hoa văn như gă, chim T'ring đối xứng vă quay ngược hướng với nhau; hoặc hình trăng khuyết (tđng coi), cặp sừng trđu câch điệu...Có người cho rằng cấu trúc nhă lăng của câc tộc người ở đđy khiến chúng ta liín tưởng đến hình ảnh của một tổ chim, trong đó, mỗi tiểu gia đình lă một con chim sống quần tụ quanh chim mẹ (ngơi nhă lăng), hình ảnh vốn được xem lă biểu tượng đặc thù trong câch quan niệm về thế giới của nhiều tộc người sinh sống ở Đơng Nam  vă Đơng Dương. Hình ảnh con chim đối với họ lă đồng nhất vă ln liín quan đến hình ảnh của mặt trời, mang yếu tố dương - nguồn ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong cuộc sống của người lăm nông nghiệp. Một số ý kiến khâc lại cho rằng chim T’ring trín đầu nóc của mâi nhă Gươl lă hình ảnh của con gă. Gă cũng được xem lă loăi chim được con người thuần dưỡng dùng để hiến tế cho thần linh. Đứng ở góc độ năo đó, chúng ta thấy rằng hình ảnh con gă, lă biểu tượng của mối giao tiếp thiíng giữa con người với thần linh.

Trong câch nhìn khâc, nhă cộng đồng được ví như một con trđu, bởi toăn bộ cấu trúc của ngơi nhă lă mơ phỏng hình dâng con trđu với bốn chđn cao có đế vững, mình trịn, sống lưng oằn xuống với những đốt gai sống nhấp nhơ. Trín đỉnh (địn nóc) của nó có hai vịng cung hướng văo nhau như hai câi sừng. Thực tế trong đời sống của câc tộc người ở đđy nói chung, con trđu lă 2 Đứng trín góc độ khơng gian kiến trúc, vâch nghiíng lă một câch giải quyết khâ tăi tình khơng gian sử dụng với những kết cấu nhă mâi thấp... Hiện nay, đa số ngôi nhă cộng đồng truyền thống của câc tộc người ở A Lưới thường có vâch thẳng, cao lín tận mâi, trổ cửa. Thiết nghĩ đđy lă sự biến đổi cho phù hợp với nhu cầu sử dụng đa dạng (sinh hoạt văn nghệ, hội họp, nhă khâch...) của đại đa số người dđn (người giă, thanh niín, phụ nữ, trẻ em...).

hình ảnh thiíng liíng nối kết ước vọng của con người với thế giới thần linh. Mỗi khi mất mùa, tai ương địch hoạ... cũng như khi được mùa, họ đều cầu đến thần linh với lễ tế Yăng, mă hình ảnh của sự nối kết lă con trđu [38]. Câc hệ thống lễ tiết xoay quanh chu kỳ sản xuất diễn ra ở nương rẫy trong đời sống cộng đồng của cư dđn sống bằng phương thức hoả canh như: lễ cúng cơm mới, lễ cầu mùa, lễ tết, lễ hiến sinh, lễ mừng chiến thắng, lễ lập lăng... hay câc nghi lễ tđm linh quan trọng, mang ý nghĩa tạ ơn cầu an, hay những lễ tiết hiến sinh, mở đầu vă tổng kết một mùa vụ sản xuất, đều được tổ chức tại nhă cộng đồng - một trung tđm tín ngưỡng của lăng. Do vậy, nhă cộng đồng lă không gian tđm linh của câc tộc người thiểu số ở A Lưới, nơi đđy ngoăi việc sinh hoạt của những người đăn ơng, thanh niín trong lăng, cịn lă nơi trú ngụ của câc vị thần linh, tổ tiín khi về dự hội lễ, hiến tế... Không gian tđm linh của ngơi nhă cộng đồng cịn lă nơi bảo lưu những bảo vật của lăng như cồng, chiíng, thanh la, trống, chĩ, vũ khí; đặc biệt lă dấu tích của câc cuộc săn bắn khi tế lễ... mă điểm trung tđm, chính lă nơi treo câc loại đầu của thú vật.

Theo ý kiến của Mole trong cơng trình “Câc dđn tộc thiểu số ở miền

núi Nam Việt Nam” [41, tr.78] cho rằng: tđm của lăng người Ka tu, Tă ơi

mang hình bầu dục có tín lă Sinur (Sinur cũng đồng nghĩa với cột đđm trđu hiến tế), đầu ở hướng Bắc vă câc ngơi nhă nằm thănh một dêy từ Bắc đến Tđy-Nam, vịng sang Đơng-Nam. Nhă lăng phải nằm ở phía Đơng của cột lễ. Trong bất kỳ hình thức năo, nhă lăng của câc tộc người thiểu số đều phải gắn với cột đđm trđu vă để cho mặt trời ln mọc ở phía sau của nhă lăng. Theo quan niệm của câc tộc người ở đđy, cột câi lă biểu tượng cho hình ảnh vă uy tín của chủ lăng: cột câi căng to, căng đẹp thì thđn phận vị chủ lăng căng vững chắc, vị thế của lăng căng được củng cố.

Sống giữa núi rừng Trường Sơn, ngôi nhă cộng đồng tượng trưng cho sức mạnh, hăo khí của lăng, lă tiíu điểm gắn bó mọi thănh viín trong lăng thănh một khối đoăn kết thống nhất, chống lại thiín tai địch họa, lă nơi giao thoa/hội tụ giữa câc thế hệ trong gia đình, trong dịng họ vă có khi mở rộng ra

câc lăng... đđy lă nơi tụ họp vă trao đổi nhiều ý kiến cũng như lă một trường học truyền đạt những kinh nghiệm của người lớn tuổi cho con châu về câc

truyện cổ, dđn ca, ngănh nghề, trong quâ trình sản xuất, cũng như trong câc vấn đề lễ tiết liín quan đến lễ tạ ơn trong đời sống cộng đồng. Vă có thể nói nhă cộng đồng của câc tộc người thiểu số ở A Lưới lă cơng trình tập trung nhiều tâc phẩm mang tính biểu tượng, cũng như bản thđn ngôi nhă lă điểm phản ânh sức mạnh, nĩt phong quang của cộng đồng tộc người.

Như vậy, trong đời sống văn hoâ của câc DTTS ở A Lưới, ngôi nhă cộng đồng hăm chứa tính đa chức năng, đa biểu tượng, đồng thời lă một thiết chế xê hội nổi bật. Vai trò của nhă cộng đồng đặc biệt quan trọng khi ta thấy được nguyín nhđn xuất hiện cũng như tính chất của nó đối với tộc người trong buổi đầu lịch sử, phản ânh dấu ấn đặc trưng vă điều kiện tự nhiín cũng như địa băn cư trú. Tuy nhiín, qua thời gian với nhiều biến động khâc nhau, hình ảnh, vai trị, chức năng vă sự biểu hiện của nó đang ngăy căng phai nhạt dần.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 25 - 28)