Những vấn đề đang đặt ra đối với văn hóa truyền thống ở huyện A Lưới hiện nay

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 93 - 99)

- Nhạc cụ bằng sừng

b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống

2.3.2. Những vấn đề đang đặt ra đối với văn hóa truyền thống ở huyện A Lưới hiện nay

Một lă, câc giâ trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ mai một. Mỗi

dđn tộc đều có bản sắc văn hóa riíng, do hình thức lưu giữ lại đời sau theo kiểu “cha truyền con nối, mẹ dạy con nghe" nín đến nay nhiều thể loại văn hóa vật thể vă phi vật thể của đồng băo câc dđn tộc thiếu số ở A Lưới vẫn được bảo tồn như: một số câc lễ tục cổ truyền, câc lăn điệu dđn ca, dđn nhạc, dđn vũ, văn hóa ẩm thực... Tuy nhiín câc giâ trị văn hóa truyền thống năy đang có nguy cơ mất dần theo thời gian với sự ra đi của lớp người giă vă sự

lêng quín của lớp người trẻ. Đời sống khó khăn, trình độ hiểu biết cịn hạn chế cùng với cơ chế thị trường vă toăn cầu hóa mọi mặt, nhận thức về văn hóa dđn tộc cịn nhiều sai lệch, nín nhiều hình thức văn hóa truyền thống bị coi lă lạc hậu. Thế hệ trẻ người DTTS nay được học hănh, giao tiếp với xê hội bín ngoăi câc lăng, bản có xu hướng tiếp thu khơng chọn lọc những luồng văn hóa ngoại lai, ít coi trọng văn hóa truyền thống dđn tộc mình, dẫn đến tđm lý

“ngượng", "ngại" mặc vây âo dđn tộc, hât múa những lăn điệu dđn ca, nói

tiếng nói, học chữ viết của dđn tộc mình. Bín cạnh đó nhận thức về vai trị của văn hóa truyền thống cịn phiến diện vă chưa được đầu tư đúng mức. Mộ phần do trình độ dđn trí thấp, cùng với sự ảnh hưởng của mặt trâi kinh tế thị trường vă những biến đổi sđu sắc trong đời sống KT-XH hiện nay cũng đê tâc động đến việc bảo tồn những giâ trị văn hóa truyền thống trín nhiều phương diện. Điều đó đang lă những vấn đề cấp bâch, đặt ra nhiều vấn đề nan giải đối với những nhă quản lý văn hóa cũng như những người lăm cơng tâc văn hóa.

Hai lă, sự biến đổi trong văn hóa vật thể phần lớn lă tự phât, thiếu tính

định hướng. Thể hiện rõ nhất lă sự thay đổi mơ típ trang trí, điíu khắc trong ngơi nhă cộng đồng của câc tộc người. Ở những dạng nhă cộng đồng mới, một số hình ảnh điíu khắc trong nhă cộng đồng đê khơng cịn được lý giải một câch rõ răng chức năng, sự xuất hiện nhiều mơ típ, hoạ tiết mới, khơng đại diện cho quan niệm thẩm mỹ, khơng phản ânh trình độ nhận thức, triết lý nhđn sinh quan tộc người. Đđy chính lă sự suy thơi mă chúng ta có thể lý giải từ những nguyín nhđn như: chiến tranh, sự xđm nhập của lối sống hiện đại, sự khan hiếm những loại gỗ tốt, hay một lý do vơ hình năo đó...

Ba lă, lĩnh vực văn hóa phi vật thể đê gặp phải những vấn đề khó khăn.

Nhiều hình thức sinh hoạt văn nghệ dđn gian, lễ hội truyền thống muốn bảo tồn, phục hồi một câch ngun vẹn đê gặp phải những khó khăn như khơng thể có khơng gian, mơi trường sống, sinh hoạt của cộng đồng, lăng xê như ngăy xưa, câc nghệ nhđn lớn tuổi - "bâu vật sống" khơng cịn nhiều... vì vậy mă chỉ có thể bảo lưu một lần hoặc bị biến dạng, có khi cịn bị "lai căng",

"đồng hóa", sự giao thoa văn hóa giữa câc dđn tộc trong vùng cũng dẫn đến

việc không thống nhất trong tri thức bản địa. Những sản phẩm thủ cơng truyền thống có tính cơng nghệ cổ truyền mang tính đặc sắc của miền vùng cao nay cũng bị thất truyền. Việc bảo tồn vă phât triển nghề, lăng nghề truyền thống cịn mang tính tự phât, phđn tân nhỏ lẻ, thiếu tính bền vững. Chưa nhận được sự đầu tư của Nhă nước nín chủ yếu lă câc hộ gia đình tự sản xuất...

Câc lễ hội truyền thống, câc nghi thức trong lễ hội cũng bị mai một mă thay văo đó lă những sâng tạo nghi thức mới một câch tùy tiện. Cơ quan quản lý chưa có câch thức lưu giữ câc kịch bản, nghi thức trong lễ hội một câch hiệu quả, nhiều địa phương còn ỷ lại việc năy văo một số nghệ nhđn lớn tuổi - những bâu vật nhđn văn sống hiếm hoi đang ngăy bị mai một dần.

Bốn lă, quâ trình tâi định cư thiếu cơ sở khoa học đê tâc động tiíu cực

đến văn hóa truyền thống của câc DTTS ở A Lưới. Lă một vùng đất đầy tiềm

năng, ngoăi những giâ trị văn hóa lịch sử, với sự đa dạng của câc tộc người thiểu số đê lăm cho mảnh đất nơi đđy phong phú vă đa dạng về vốn văn hóa truyền thống. Trong nhiều năm qua, A Lưới đê nhận được sự quan tđm về nhiều mặt của Trung ương, tỉnh, đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật...Tuy nhiín đến nay, A Lưới vẫn lă một huyện miền núi nghỉo của tỉnh Thừa Thiín Huế. Vượt qua những khó khăn, thâch thức, A Lưới đê cố gắng phấn đấu xđy dựng bộ mặt nơng thơn miền núi với mục tiíu đổi mới vă đê đạt được những chuyển biến mạnh mẽ. Huyện đê khẳng định vă tập trung triển khai câc chương trình, dự ân trọng điểm, mở ra cơ hội bứt phâ thoât khỏi huyện nghỉo. Nhưng cơ hội lớn thường đi liền với những thâch thức lớn. Q trình thơt nghỉo của một huyện miền núi gặp phải nhiều vấn đề khó khăn với xuất phât điểm thấp, lại nằm xa câc trung tđm kinh tế lớn, câc vùng động lực phât triển, hạn chế về giao thơng (chỉ có một loại hình giao thơng duy nhất lă đường bộ); chất lượng nguồn lực hạn chế, thiếu đội ngũ cân bộ khoa học - kỹ thuật; địa hình phức tạp; thời tiết khí hậu khắc nghiệt vă lă địa băn trọng điểm về quốc phòng, an ninh... đê đặt ra cho A Lưới những băi tôn khó cần phải tìm lời

giải đâp. Trong những khó khăn, thâch thức đó có những vấn đề ảnh hưởng, tâc động xê hội, tạo ra xu hướng xa rời truyền thống, chi phối đến việc bảo tồn vă phât huy câc giâ trị VHTT của câc dđn tộc, câc vùng di dđn TĐC.

Việc xđy dựng thủy điện A Lưới, thủy điện A Lin, A Roăng lă một trong những dự ân lớn của tỉnh vă huyện. Theo thiết kế xđy dựng câc cơng trình thủy điện năy có tổng cơng suất 240MW, sẽ tạo ra tổng sản lượng điện thương phẩm khoảng 984 triệu Kwh/năm. Đến năm 2020, khi câc cơng trình năy được hoăn thănh xđy dựng vă đi văo hoạt động, nếu phât huy tốt công suất, mỗi năm sẽ đem lại giâ trị 600 -1.000 tỷ đồng, đđy sẽ lă một bước tiến nhảy vọt trong tăng trưởng vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế trín địa băn huyện. Tuy nhiín vấn đề đặt ra ở đđy lă việc xđy dựng câc khu TĐC thuộc dự ân thủy điện. Hiện nay, trín địa băn huyện A Lưới có 3 khu TĐC, nhưng tập trung dđn cư đông nhất lă ở 02 khu TĐC Hồng Thượng vă Hồng Thủy.

Việc di dđn do xđy dựng cơng trình thủy điện A Lưới ở khu TĐC Hồng Thượng có 196 hộ, thuộc 3 xê Hồng Thượng, Hồng Thâi vă Sơn Thủy (trong đó

có 90 hộ di dđn tự nguyện), cư dđn chủ yếu lă câc tộc người Tă ôi, Ka tu, Pa cô

vă cả đồng băo Kinh, lăng TĐC năy có tín gọi mới lă Thượng Thâi Sơn.

Đối với vùng TĐC ở thôn Pđr ay thuộc xê Hồng Thủy, di dđn do ảnh hưởng của lũ lụt, gồm 105 hộ, chủ yếu đồng băo Pa cô. Ngoăi ra ở xê Hồng Vđn có 25 hộ gia đình người Pa cơ di dđn thuộc dự ân thủy điện A Lin.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong q trình triển khai dự ân vă cũng đặt ra những thâch thức mới như việc đền bù, giải phóng mặt bằng, thực hiện định cư; tập trung giải quyết việc đăo tạo chuyển đổi nghề, giải quyết việc lăm cho người dđn ở vùng tâi định cư; vấn đề an ninh trật tự, an sinh xê hội; vấn đề môi trường sinh thâi, môi trường văn hóa vă câc tâc động xê hội khâc nhưng đê thănh cơng vă được người dđn ủng hộ nhiệt tình. Đến nay, 196 hộ của 3 xê Hồng Thượng, Hồng Thâi vă Sơn Thủy thuộc dự ân thủy điện A Lưới vă 25 hộ của xê Hồng Vđn thuộc dự ân thủy điện A Lin cũng như 105 hộ di dđn do lũ lụt lăng Pđr ay của xê Hồng Thủy đê được di dời đến nơi ở mới

vă ổn định cuộc sống. Nhìn chung về câc khu TĐC ở A Lưới cũng giống như câc khu TĐC ở khu vực miền Trung như Quảng Nam, Quảng Trị... Xĩt về mặt cơ sở hạ tầng điện - đường - trường - trạm đều đê đầy đủ, tuy nhiín có một thực trạng hiện nay ở câc khu TĐC đó lă thiếu đất sản xuất, nhiều số hố bom cịn sót lại sau chiến tranh, đất đồi chưa san ủi hết, kĩm chất lượng để canh tâc... không đảm bảo cuộc sống cho người dđn.

Thực tiễn đê chứng minh, q trình CNH,HĐH vă đơ thị hóa đê tâc động vă lăm biến đổi sđu sắc đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần của xê hội vă đương nhiín nó sẽ tâc động ảnh hưởng đến văn hóa nói chung của việc bảo tồn, phât huy câc giâ trị văn hóa trín cả hai mặt tích cực vă tiíu cực. Đối với cư dđn đồng băo câc DTTS ở A Lưới cũng khơng nằm ngoăi những yếu tố đó. CNH,HĐH tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi trong đạo đức, lối sống của người dđn, từ nếp nghĩ đến câch lăm, hănh vi, phong tục, tập quân, những chuẩn mực, tư câch vă quy tắc sinh hoạt của cộng đồng trong xê hội. Kinh tế hăng hóa trong một chừng mực năo đó đê lăm biến đổi thứ hạng câc giâ trị truyền thống như phẩm chất đạo đức vă năng lực, sự cố kết cộng đồng của câc tộc người.

Khi nhịp sống đô thị đê, đang vă sẽ len lỏi văo trong câc bản lăng... nhiều nếp sống, nếp nghĩ, thuần phong mỹ tục của lăng, bản có nguy cơ biến mất, con người bỗng dưng thờ ơ với câc giâ trị văn hóa truyền thống của dđn tộc, của q hương mình vă dần thay đổi thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu tinh thần của xê hội hiện đại, câc sinh hoạt văn hóa lăng bản ngăy căng bị thu hẹp lại. Lớp trẻ ngăy nay không mặn mă với câc loại hình nghệ thuật dđn gian như câc băi hât dđn ca, câc điệu múa truyền thống.. mă thay văo đó lă câc băi hât nhạc trẻ, thích ăn mặc, nghe nhìn, thưởng thức văn hóa, giải trí theo mốt thời thượng.

Có thể khẳng định rằng, cơng tâc bảo tồn vă phât huy những bản sắc VHTT ở A Lưới lă một trong nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra trong quâ trình phât triển kinh tế, đẩy mạnh đơ thị hóa, đưa A Lưới thơt nghỉo, chuẩn bị câc điều kiện để nđng cấp thị trấn A Lưới lín đơ thị loại 4 - một đơ thị động lực phía Tđy của tỉnh Thừa Thiín Huế, góp phần thúc đẩy nhanh q trình đưa Thừa

Thiín Huế sớm trở thănh Thănh phố trực thuộc Trung ương đối với một huyện nghỉo như A Lưới lă cịn nhiều gian khó. Đđy cũng lă một thâch thức lớn, đòi hỏi sự quan tđm thấu đâo, kịp thời để có chính sâch, giải phâp kết hợp hăi hịa giữa phât triển KT-VH-XH vă mơi trường sinh thâi - đó chính lă gốc rễ đảm bảo cho mục tiíu phât triển nhanh vă bền vững của huyện miền núi A Lưới trong hiện tại cũng như tương lai.

Chương 3

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 93 - 99)