Những yếu tố tâc động đến hoạt động văn hóa truyền thống ở huyện A Lướ

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 63 - 66)

- Nhạc cụ bằng sừng

A LƯỚI, TỈNH THỪ THIÍN HUẾ TRONG THỜI GIN QU

2.1.3. Những yếu tố tâc động đến hoạt động văn hóa truyền thống ở huyện A Lướ

Những biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xê hội của tỉnh Thừa Thiín Huế nói riíng vă ở Việt Nam nói chung được đânh dấu theo từng giai đoạn vă biến động của lịch sử. Câc tộc người thiểu số ở A Lưới, tỉnh Thừa Thiín Huế hiện nay đang có nhiều biến đổi mạnh về KT-VH-XH… những biến đổi năy bị tâc động bởi sự phât triển chung của xê hội.

Có thể nói, cộng đồng tộc người ở A Lưới trước đđy có cuộc sống tương đối ổn định vì tính khĩp kín của bản lăng, mọi hoạt động đều dựa văo luật tục vă nằm trong sự quản lý của hội đồng lăng, về mặt cơ bản nó vẫn cịn giữ được đầy đủ những tính chất, đặc điểm của một xê hội truyền thống. Xê hội đó vận hănh dựa trín cơ sở của bộ mây lăng - bản cổ truyền theo những nguyín tắc của những luật tục vă tập quân quy định.

Ở thời kỳ Phâp thuộc, xê hội truyền thống của câc DTTS A Lưới cũng bị nhiều tâc động từ bín ngoăi, nhưng chưa lăm phâ vỡ nền tảng kinh tế vă cơ cấu xê hội cổ truyền của họ. Sau 1975, với nhiều chính sâch đầu, tư phât triển của Đảng vă Nhă nước đê tâc động mạnh mẽ đến đời sống của câc tộc người thiểu số, do vậy vùng đồng băo câc DTTS ở A Lưới đê xuất hiện nhiều nhđn tố mới lăm biến đổi câc giâ trị VHTT của con người nơi đđy.

Thứ nhất: Có thể nói yếu tố đầu tiín có tâc động mạnh mẽ đến sinh

hoạt văn hóa truyền thống câc dđn tộc nói chung vă câc DTTS ở A Lưới nói riíng lă chế độ, thể chế chính trị xê hội. Bởi sau năm 1945 cơ cấu xê hội truyền thống (bản, lăng) của đồng băo câc DTTS trín cả nước được thay bằng bộ mây chính quyền mới cùng với tổ chức cơ sở Đảng vă câc đoăn thể xê hội được xâc lập. Sự thay đổi về chính trị lă một trong những nhđn tố quan trọng vă có ý nghĩa quyết định đến chiều hướng phât triển của mọi lĩnh vực đời sống xê hội trong sự vận động chung của sự nghiệp đổi mới đất nước, mă câc DTTS ở A Lưới cũng không nằm ngoăi những tâc động năy.

Thứ hai: Trong những năm qua dưới sự tâc động của câc chính sâch KT

- XH của Đảng, Nhă nước, cơ cấu kinh tế của vùng đồng băo câc DTTS nói chung vă vùng câc DTTS ở A Lưới nói riíng đều có sự chuyển biến đâng kể. Nền kinh tế nương rẫy truyền thống dần được thay thế kinh tế ruộng nước, mơ hình VAC... Đặc biệt, trong hơn 25 năm trở lại đđy cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa. Câc thănh phần kinh tế có nhiều cơ hội để tham gia tích cực văo q trình xđy dựng vă phât triển kinh tế địa phương. Cũng từ đđy, nhiều yếu tố kinh tế hăng hóa, sản xuất nhỏ đê có mặt hầu hết câc bản lăng của huyện.

Việc phât triển kinh tế vườn, rừng vă sản xuất nhỏ ở vùng đồng băo câc DTTS ở A Lưới đê chỉ ra rằng, đó lă những hình thức tổ chức sản xuất có khả năng đẩy nhanh đời sống kinh tế của câc dđn tộc ở đđy hội nhập văo quỹ đạo phât triển chung của đất nước. Điều năy sẽ kĩo theo sự chuyển dịch VHTT, lăm mất đi bản sắc văn hóa vốn có của nó. Do vậy, có thể khẳng định, kinh tế

thị trường đê vă đang tâc động toăn diện, mạnh mẽ tới tất cả câc mặt, câc khía cạnh của đời sống xê hội, trong đó bao hăm cả lĩnh vực tư tưởng vă sinh hoạt VHTT của đồng băo câc DTTS ở A Lưới.

Thứ ba: Khi nền KT-XH phât tiển, mơi trường giao tiếp văn hóa giữa

câc vùng miền vă câc tộc người ngăy căng được mở rộng, nhđn tố năy đê tâc động đến câc sinh hoạt VHTT của câc DTTS ở A Lưới. Đặc biệt lă những chính sâch kinh tế mới ở vùng miền núi, một bộ phận người Kinh từ đồng bằng đê có mặt ở A Lưới. Qua q trình sinh sống, giao lưu trín nhiều lĩnh vực, tạo nín những ảnh hưởng về mặt văn hóa truyền thống.

Thứ tư: Trong bối cảnh toăn cầu hóa, lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất đó

lă bản sắc VHTT, đặc biệt lă đối với văn hóa câc DTTS. Văn hóa truyền thống của câc tộc người ở A Lưới cũng không trânh khỏi được những tâc động đó. Cùng với chính sâch mở cửa, hội nhập, khi mă khơng gian văn hóa của câc dđn tộc ngăy căng được mở rộng, thì sự giao lưu giữa câc quốc gia, câc dđn tộc cũng không ngừng được mở rộng, tăng cường. Câc giâ trị văn hóa của nhđn loại được chuyển tải qua câc phương tiện thông tin đại chúng đê góp phần đâp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngăy căng cao của nhđn dđn. Có thể nói, xu hướng toăn cầu hóa kinh tế, sự phât triển của ngănh cơng nghệ thơng tin vă việc xê hội hóa câc hoạt động văn hóa trong những năm vừa qua đê tâc động đâng kể văo sự đổi thay của VHTT nói chung cũng như của đồng băo câc DTTS ở A Lưới nói riíng.

Như vậy, phải khẳng định rằng, phât triển lă tất yếu của lịch, đó lă nhu cầu nội tại của mỗi người dđn với mong muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn.Tuy nhiín, những thâch thức của sự phât triển lại lă vấn đề lăm mai một câc giâ trị VHTT, lă sự phât triển không bền vững nếu cộng đồng câc DTTS ở A Lưới khơng giữ gìn những giâ trị VHTT của mình như duy trì sinh hoạt nhă dăi, nhă cộng đồng; duy trì trang phục truyền thống; ẩm thực truyền thống; giữ gìn ngơn ngữ, chữ viết; duy trì câc nghi lễ, lễ hội truyền thống; vận hănh luật tục của cộng đồng với phâp luật của Nhă nước thông qua phong trăo "Toăn dđn đoăn kết xđy dựng đời sống văn hóa"...

2.2. NHẬN DIỆN VĂ ĐÂNH GIÂ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VĂ PHÂT HUYCÂC GIÂ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN A LUỚI TRONG THỜI

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 63 - 66)