Những biến đổi trong sinh hoạt văn hóa tinh thần

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 69 - 71)

- Nhạc cụ bằng sừng

A LƯỚI, TỈNH THỪ THIÍN HUẾ TRONG THỜI GIN QU

2.2.1.2. Những biến đổi trong sinh hoạt văn hóa tinh thần

Do chưa được nhận thức đầy đủ, đúng đắn những yếu tố tiến bộ cịn phù hợp của VHTT, nín một số loại hình sinh hoạt VHTT của đồng băo đê bị mai một, đặc biệt lă câc lễ hội lớn liín quan đến mùa măng, câc sinh hoạt tín ngưỡng dđn gian, thờ cúng tổ tiín...Tuy nhiín có một điều cần phải nhìn nhận rõ đó lă trong q trình xđy dựng nền văn hóa mới, đồng băo câc DTTS ở A Lưới đê xóa bỏ, loại trừ được những tập quân, thói quen, sinh hoạt tín ngưỡng khơng cịn phù hợp với đời sống xê hội mới như câc nghi lễ cúng hồn, chữa bệnh bằng phĩp thuật, phù phĩp, bùa ngêi...

Mặc dù trong chương trình dạy vă học ở cấp tiểu học trín địa băn huyện A Lưới đê lồng ghĩp dạy tiếng DTTS theo sâch "Hướng dẫn dạy kết hợp Tiếng việt vă tiếng dđn tộc thiểu số" cho lớp 1 vă 2, nhưng tình trạng lớp trẻ biết nói ngơn ngữ mẹ đẻ của mình đang ngăy căng hạn chế. Bởi nhiều ngun nhđn khâc nhau, nhưng có lẽ bắt nguồn từ câc loại sâch, bâo, câc thông tin đại chúng phần nhiều đều bằng tiếng Việt (phổ thơng) thậm chí cả tiếng nước ngoăi, câc tăi liệu địa phương trong ngănh giâo dục chưa đa dạng. Bín cạnh đó, thanh thiếu niín ở A Lưới hiện nay cịn có tđm lý mặc cảm, tự ti khi nói tiếng dđn tộc mình trong giao tiếp xê hội. Họ gần như đang cố giấu đi nguồn gốc dđn tộc của mình bằng câch ăn mặc, ứng xử theo lối của người Kinh, nói tiếng phổ thơng, thậm chí cịn có quan niệm căng "Kinh hóa" bao nhiíu thì căng tự hăo bấy nhiíu. Điều đó cho ta thấy rõ xu hướng bảo tồn vốn

ngôn ngữ của câc tộc người ở A Lưới đang bị thu hẹp dần.

Sự phât triển về câc phương tiện thông tin đại chúng đê lăm cho kho tăng văn hóa dđn gian, cũng như câc loại hình nghệ thuật của câc tộc người thiểu số ở đđy ngăy căng bị mai một. Việc sưu tầm câc truyện cổ, ca dao, tục ngữ, cđu đố... tuy đê được chính quyền địa phương tạo điều kiện, nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn do đội ngũ cân bộ cũng như người dđn chưa có sự kết hợp hăi hòa dẫn đến nguy cơ ngăy căng bị mai một hoặc bị dị bản. Nguyín nhđn chính lă do kinh phí cho việc sưu tầm cịn q khiím tốn nín chưa động

viín vă huy động được toăn thể xê hội tham gia, mặt khâc phần lớn kho tăng văn hóa dđn gian chủ yếu được lưu giữ ở lớp người cao tuổi nín có nguy cơ mất dần cùng với thời gian khi lớp người giă khơng cịn nữa.

Những biến đổi về khơng gian văn hóa xê hội của câc tộc người ở đđy đê lăm cho môi trường diễn xướng câc loại hình nghệ thuật dđn gian như múa, hât dđn ca… hiện nay khơng cịn phổ biến ở câc bản lăng. Vì nó khơng phù hợp với những cơ sở vật chất cũng như không gian xê hội ngăy nay của một lăng bản, vă đặc biệt lă nó trở nín xa lạ đối với lớp trẻ... Nó chỉ hiện diện chủ yếu trong câc dịp diễn ra lễ hội vă câc ngăy hội văn hóa thể thao do huyện, tỉnh, Trung ương tổ chức với nội dung vă hình thức thể hiện nghỉo năn, chắp vâ. Sự nuối tiếc chỉ cịn sót lại trong những nghệ nhđn cao tuổi [15, tr.95], sự lung linh huyền ảo trong nghệ thuật diễn xướng dđn gian không được bồi đắp với sự ra đi của câc nghệ nhđn Pa cô, Ta ôi, Ka tu đang để lại âp lực cho công tâc bảo tồn vă phât huy.

Hệ thống đa thần (Yăng) của câc DTTS ở A Lưới được coi lă trục chủ đạo xuyín suốt trong đời sống tđm linh của họ. Cơ sở tồn tại của tín ngưỡng năy lă môi trường truyền thống, mă rừng lă hạt nhđn quan trọng nhất trong đời sống kinh tế, văn hóa tđm linh của họ. Ngăy nay, cuộc sống của người dđn gần như tâch biệt với rừng - người mẹ dung dưỡng vă che chở cho cuộc sống hăng ngăy của người dđn, cho nín việc nhìn nhận câc khơng gian thiíng đê khơng cịn trong tđm thức của giới trẻ, dẫn đến đời sống tín ngưỡng của câc DTTS ở A Lưới đê có những thay đổi mạnh mẽ. Tuy vậy, ở một số bản lăng nằm xa trung tđm, tín ngưỡng Yăng trong câc bản lăng đó vẫn cịn tồn tại đậm nĩt vă đi liền với nó lă những nghi thức, lễ hội mang đậm dấu ấn văn hóa tộc người. Ngược lại ở trung tđm thị trấn, q trình đơ thị hóa phât triển mạnh cùng với sự du nhập nhiều luồng văn hóa khâc nhau thì tín ngưỡng truyền thống đê dần dần mất đi lăm suy yếu bản sắc văn hóa tộc người trong q trình giao lưu vă phât triển.

Nhìn chung sự thay đổi trong lăng, bản, nhă cửa, ăn mặc của cộng đồng câc DTTS ở A Lưới lă một quâ trình biến đổi tất yếu. Điều quan trọng lă trong

quâ trình biến đổi ấy, cộng đồng câc tộc người ở A Lưới nói riíng vă sự nghiệp văn hóa nói chung phải lăm sao giữ lại biểu tượng đẹp đẽ, đầy sức sống cộng đồng của tộc người, lăm sao để trong quâ trình giao lưu, phât triển hạn chế được sự "lai căng, đồng hóa" văn hóa, đặc biệt lă ngăn chặn được sự đứt gêy giữa câc yếu tố văn hóa truyền thống vă văn hóa hiện đại, hịa nhập nhưng khơng hịa tan để góp phần văo xđy dựng nền văn hóa Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc.

2.2.2. Những thănh tựu trong việc bảo tồn vă phât huy giâ trị vănhóa truyền thống của đồng băo câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới trong thời

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 69 - 71)