Phđn bổ dđn cư vă thănh phần dđn tộc

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 55 - 59)

- Nhạc cụ bằng sừng

A LƯỚI, TỈNH THỪ THIÍN HUẾ TRONG THỜI GIN QU

2.1.2.1. Phđn bổ dđn cư vă thănh phần dđn tộc

Trín bản đồ phđn bố tộc người thiểu số ở tỉnh Thừa Thiín Huế, chúng ta dễ dăng nhận thấy rằng địa băn cư trú cả người Tă ôi, Pa cô nằm về khu vực phía tđy Bắc của tỉnh, người Ka tu lại cư trú ở khu vực phía tđy Nam vă tđy Bắc của tỉnh Quảng Nam. Ranh giới giữa khu vực cư trú của câc tộc người năy không hề trùng khớp với ranh giới hănh chính, mă nó như có một sự "gợi ý của thiín nhiín" [27, tr.11]. Điều năy giải thích cho việc biín giới quốc gia giữa hai nước Việt Nam - Lăo chỉ đơn thuần lă biín giới chính trị - hănh chính, chứ khơng lăm ngăn câch mối quan hệ hoặc lăm ảnh hưởng đến ranh giới cư trú tộc người. Trong lịch sử xa xưa, dấu ấn cư trú của câc tộc người năy cịn lan tỏa xuống vùng đồng bằng vă thậm chí ra tới sât biển bởi trong ký ức của câc tộc người ở đđy còn lưu lại nhiều truyền thuyết về quâ trình sinh tồn vă đặc biệt lă câc truyện cổ, ngôn ngữ vă một số hoạt động trong đời sống thường nhật của họ.

Qua một số tư liệu khảo cổ học, chúng ta có thể nhận định rằng quâ trình cư trú của câc tộc người ở vùng đất A Lưới lă khâ sớm. Cuộc điều tra khảo cổ học năm 1984 của khoa Lịch sử (Trường Đại học Tổng hợp Huế) đê phât hiện được nhiều chiếc rìu, bơn đâ được lưu giữ trong nhđn dđn địa phương - vốn được thu lượm từ câc sườn đồi, thung lũng thuộc thôn La Nga, xê Hồng Thủy, ở dốc Mỉo, xê Hồng Vđn, ở xê Bắc Sơn, Hồng Hạ, Hồng Bắc.... có niín đại khoảng 3.500 năm - 5.000 năm. Điều năy chứng tỏ đđy lă

một trong những cứ liệu thời tiền sử ghi nhận bề dăy lịch sử khâ phong phú của vùng đất A Lưới.

Dđn số của toăn huyện A Lưới hiện nay có 45.508 nghìn người, trong đó DTTS chiếm 35.470 nghìn người, chiếm số lượng cơ bản gồm: người Pa cơ, Tă ôi, Ka tu, Pa hy vă tộc người Kinh. Trong đó người Pa cơ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong toăn huyện, theo số liệu thống kí mới nhất thì đến nay người Pa cơ trín địa băn huyện có 20.381 người, người Tă ơi có 11.089 người vă người Ka tu hơn 4.000 người. Ngoăi ra cịn có sự cư trú rải râc một bộ phận đồng băo câc DTTS khâc như Vđn Kiều, Tăy, Thâi, Nùng, Cơ Ho, Lăo... nhưng số lượng khơng đâng kể (xem thím bảng biểu 2.2.1 ở phần phụ lục).

Theo câc nhă ngơn ngữ học thì người Ka tu, Tă ơi, Pa cơ... thuộc văo ngănh Katuic, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khme. Ở nước ta dđn số của người Pa cơ có khoảng trín 35.000 nghìn người, sống tập trung chủ yếu ở huyện A Lưới (Thừa Thiín Huế), huyện Hướng Hóa vă Đakrơng của tỉnh Quảng Trị. Ngoăi ra tộc người Pa cơ cịn sinh sống cư trú một bộ phận khâ lớn đến hăng chục nghìn người ở huyện Sâ Muội - Savanakhet của nước bạn Lăo. Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng, tộc người Pa cơ khơng thuộc nhóm tộc người Tă ơi như câch phđn chia câc thănh phần dđn tộc của Việt Nam năm 1979. Theo một nhă nghiín cứu, tín gọi tộc người Pa cơ, được sử dụng rộng rêi văo những năm 60 của thế kỷ XX, được nhắc đến khâ nhiều trín bâo chí, gắn liền với truyền thống vă thănh tích khâng chiến chống Mỹ cứu nước của đồng băo, gắn liền với nó lă con đường 559 xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước với những nhđn vật nổi tiếng như Hồ Vai, Kan Lịch, Hồ Dục, Hồ A Nun... vă nếu theo như câc nhă nghiín cứu dđn tộc học thì Pa cơ lă một nhânh của tộc người Tă ơi. Nhưng theo tộc người Pa cơ thì họ khơng chấp nhận kết quả năy vì họ cho rằng, Pa cô lă một dđn tộc độc lập với dđn tộc Tă ôi kể cả từ nguồn gốc cũng như trong ngơn ngữ, khu cư trú, văn hóa, sinh hoạt…Trong ngơn ngữ của đồng băo, Pa cơ lă tín gọi tự xưng có từ xa xưa cho nín nguồn gốc của từ năy xuất phât từ ý thức phđn biệt với những người sống ở nơi thấp hơn mình, chẳng hạn như khi

xâc định nơi cư trú trong đối thoại với người Kinh (Yoan) [18, tr.43]. Pa cơ, phât đm đúng lă Pa coh, tín gốc của Pa coh cịn gọi lă Alơơng.

Tộc người Tă ơi cịn có tín gọi khâc lă Tă uốt hay lă Cần tua, danh xưng tộc người năy xuất hiện khâ sớm, văo thế kỷ XVIII trong Phủ Biín Tạp Lục của Lí Q Đơn [10, tr.278]. Ở Việt Nam người Tă ơi chiếm số lượng ít, mă chủ yếu lă họ cư trú sinh sống cư trú ở câc huyện thuộc tỉnh Xí Kơng- Lăo. Hiện nay tuy lă một trong ba tộc người của tỉnh Thừa Thiín Huế (Tă ơi- Pa cơ, Ka tu vă Bru-Vđn Kiều) sống tựa văo sơn hệ Trường Sơn vă chỉ chiếm số lượng khiím tốn nhưng tộc người Tă ôi cũng lă một bộ phận gắn kết lđu đời trong bức tranh dđn cư ở Thừa Thiín Huế [29, tr.13].

Ka tu (Cơ tu) lă tộc người có sự tương đối đồng nhất về tín gọi của tộc danh, cũng như ý thức tộc người. Người Ka tu sống chủ yếu ở Thừa Thiín Huế vă Quảng Nam. Về tộc danh, tín gọi Ka tu cũng đê có từ lđu trong lịch sử, xuất phât từ nguồn gốc có từ lđu đời của tộc người năy. Người Ka tu giải thích rằng, Ka nghĩa lă người; tu có nghĩa lă nguồn, đầu nguồn nước; Ka tu lă người sống ở đầu nguồn nước, ở rẻo cao, câc lăng của người Ka tu thường được lập ở đầu sông ngọn suối vă trong giao tiếp, đồng băo Ka tu cũng có thói quen phđn biệt người Ka tu vùng năy với người Ka tu vùng khâc theo địa băn cư trú.

Tuy nhiín về tín gọi của câc tộc người năy thì cho đến nay vẫn có sự không thống nhất về dđn số của câc tộc người ở Thừa Thiín Huế nói chung cũng như ở huyện A Lưới nói riíng. Có tăi liệu xếp câc nhóm Pa cơ, Pa hy văo tộc người Tă ôi; người Vđn Kiều thuộc nhóm của tộc người Bru... (theo

Cục thống kí vă Bản xâc định thănh phần dđn tộc ở Việt Nam của Viện Dđn tộc học 1979). Bín cạnh đó, có tăi liệu xếp người Pa hy văo tộc người Vđn

Kiều. Cịn trín văn bản địa phương, lại thấy nhóm tộc người Pa cơ, Pa hy tồn tại như những tộc người độc lập với ngơn ngữ vă sinh hoạt văn hóa hoăn toăn khâc nhau. Mặc dù còn nhiều vấn đề phải băn nhưng trước khi có những văn bản chính thức của Nhă nước về việc công nhận vă điều chỉnh hay thay đổi tín gọi hoặc xâc định lại câc nhóm địa phương, chúng ta vẫn phải thừa nhận

thănh phần dđn tộc như trong quy định của Tổng cụ thống kí Nhă nước Việt Nam vă Viện Dđn tộc học để có thể lăm tiíu chí phđn định thănh phần tộc người vă nghiín cứu về văn hóa tộc người cũng như những vấn đề khâc.

Ngoăi câc tộc người cơ bản níu trín, A Lưới cịn có câc tộc người khâc như Bru-Vđn Kiều, Tăy, Thâi, Nùng, Cơ Ho, Lăo, Pa hy, Mường... nhưng số lượng không nhiều vă có q trình di trú đến đđy trong nhiều thời điểm cũng như điều kiện khâc nhau. Đặc biệt, sau ngăy thống nhất đất nước (1975), một bộ phận đồng băo người Kinh ở vùng đồng bằng Thừa Thiín Huế đê di cư (xđy dựng quí hương mới) đến A Lưới, cư trú, lập nghiệp dưới sự lênh đạo của Đảng.

Từng lă căn cứ địa câch mạng của tỉnh vă cả nước, bị chiến tranh tăn phâ nặng nề nhưng đồng băo câc dđn tộc nơi đđy đê đoăn kết một lòng theo Đảng, chiến đấu kiín cường anh dũng để giănh lấy độc lập, tự do vă ngăy nay giúp nhau xóa đói, giảm nghỉo, xđy dựng q hương A Lưới ngăy căng ấm no, giău đẹp văn minh, hạnh phúc. (Xem thím bảng biểu 2.2.2 ở phần phụ lục)

Về diện tích tự nhiín thì A Lưới lă huyện có diện tích lớn nhất toăn tỉnh Thừa Thiín Huế (chiếm 24,17%) nhưng dđn số chỉ chiếm 3,85%, mật độ dđn số thấp nhất trong tỉnh. Sự phđn bố mật độ dđn số trung bình trong toăn huyện cho thấy sự chính lệch khâ lớn giữa đất đai vă dđn số. Theo số liệu năm 2011, ở Thị trấn chỉ có 14.20km2 nhưng dđn số lă 6.828 người, chiếm mật độ cao nhất huyện lă 481người/km2. Trong khi đó một số nơi dđn số ít như xê Hương Nguyín lă 1.192 người, nhưng diện tích lớn 323,97km2, nín mật độ thấp, chỉ khoảng 4người/km2. Đâng lưu ý lă những nơi năy như Hương Nguyín, Hồng Thủy, Hồng Vđn, Nhđm, Hương Lđm, A Ngo, A Roăng, A Đớt… lă địa băn cư trú chủ yếu của câc tộc người thiểu số (Xem thím bảng biểu 2.2.3 ở phần phụ lục).

Tình hình dđn số dựa văo câc chỉ tiíu hộ, khẩu vă thănh phần dđn tộc trín địa băn câc xê trong toăn huyện cho thấy, đồng băo câc tộc người thiểu số ở đđy sống tập trung chủ yếu ở câc xê câch xa trung tđm huyện (có nơi xa 35km), như xê Hồng Thủy (100% tộc người Pa cơ); Hương Ngun (100% tộc người Ka tu); A Roăng (100% tộc người Tă ơi).... (Xem thím bảng biểu 2.2.4 ở phần phụ lục).

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 55 - 59)