- Nhạc cụ bằng sừng
A LƯỚI, TỈNH THỪ THIÍN HUẾ TRONG THỜI GIN QU
2.2.2.2. Thănh tựu về bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa phi vật thể
Song hănh với việc bảo tồn vă phât huy văn hóa vật thể, A Lưới cũng đê rất quan tđm đến việc bảo tồn, phât huy những giâ trị văn hóa phi vật thể.
Một lă, Phịng Văn hóa vă Thơng tin huyện đê triển khai dự ân bảo tồn
lễ hội Ariíu AZa, Ariíu Caar, đm nhạc dđn gian câc dđn tộc ở A Lưới...Trong đó Lễ Ariíu Caar đê được khơi phục, phục dựng lại một câch khâ nguyín vẹn văo thâng 5 năm 2009. Trong những năm qua câc loại hình lễ hội dđn gian, lễ hội truyền thống tiếp tục được khơi phục vă duy trì tổ chức thường xun tại câc bản lăng. Công tâc điều tra, khảo sât, sưu tầm câc thể loại dđn ca, dđn vũ, đm nhạc của câc DTTS ở A Lưới về cơ bản đê thu được nhiều kết quả tốt. Hăng trăm bản dđn ca, dđn vũ của câc tộc người ở đđy đê được sưu tầm. Bín cạnh đó việc bảo tồn, khai thâc câc lăn điệu dđn ca, dđn nhạc, dđn vũ cũng được câc địa phương trín toăn huyện triển khai dưới nhiều hình thức. Theo như kết quả điều tra khảo sât khi được hỏi ở gia đình lăng bản có thường tổ
chức câc nghi lễ truyền thống của dđn tộc mình hay khơng thì kết cho thấy:
80% ý kiến của tộc người Pa cô trả lời hiện nay ở gia đình, dịng họ, lăng
bản vẫn duy trì tổ chức câc nghi lễ truyền thống của dđn tộc mình như Lễ Ariíu Aza (Lễ mừng lúa mới); Lễ A riíu Đr pụch (Lễ kết nghĩa); Lễ Ariíu Piing (Lễ quy tập mồ mả) vă câc nghi lễ liín quan khâc. 75% ý kiến trả lời ở tộc người Tă ôi vă Ka tu rằng họ vẫn duy trì tổ chức câc nghi lễ truyền thống của dđn tộc. Tuy nhiín do số người giă hiểu biết rõ về câc nghi lễ truyền thống hiện nay đều đê lớn tuổi vă qua đời nín việc tổ chức câc nghi lễ năy khơng cịn được như trước nữa, có một số nghi lễ như: nghi lễ liín quan đến
sản xuất; nghi lễ liín quan đến một số lễ hội... đều được thực hiện (hoặc khơng thực hiện) khơng ngun bản, thậm chí bị lai căng, kinh hóa...
Hai lă, câc giâ trị văn hô dđn gian của câc tộc người thiểu số ở A Lưới
ngăy căng được nhận diện vă biết nhiều hơn qua câc dịp tham gia ngăy hội Văn hoâ, thể thao toăn tỉnh, toăn quốc; lễ hội Festival Huế được tổ chức hăng năm; tham gia liín hoan Tiếng hât dđn ca câc dđn tộc Việt Nam do Đăi THVN tổ chức 2 năm một lần đạt nhiều kết quả cao; Liín hoan đưa thơng tin về cơ sở; giao lưu nghệ thuật dđn gian với câc tỉnh bạn như Hướng Hô, Đăckrơng (Quảng Trị); Tđy Giang, Đông Giang (Quảng Nam) vă với nước bạn Lăo (huyện Sâ Muội- tỉnh Savanakhet) cũng như phục vụ du khâch trong vă ngoăi nước đến thăm, lăm việc tại huyện... Việc giữ gìn ngơn ngữ, tiếng nói của câc dđn tộc được duy trì. Đê mở được 18 lớp dạy tiếng Pa cơ cho đội ngũ cân bộ lênh đạo, giâo viín vùng sđu, vùng xa, bộ đội, cơng an, biín phịng; hướng dẫn dạy kết hợp tiếng Việt vă tiếng dđn tộc thiểu số cho lớp 1,2 bao gồm cả tiếng Tă ôi, Pa cô, Ka tu; tổ chức Hội thảo kỷ niệm 40 đồng băo câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới mang họ Bâc Hồ... Những năm gần đđy Phịng văn hóa vă Thơng tin huyện đê thực hiện tốt cơng tâc tun truyền, vận động nhđn dđn sưu tầm, giữ gìn, bảo vệ vă phât huy bản sắc văn hóa truyền thống, chú trọng cơng tâc sưu tầm câc lăn điệu dđn ca, dđn vũ như: lăn điệu A Roi của dđn tộc Tă ôi vă câc lăn điệu dđn ca của câc dđn tộc khâc; điệu múa Pa Dưn Giăng
Đâ của dđn tộc Pa cô; điệu múa Za zê của dđn tộc Ka tu; độc tấu khỉn bỉ câc
dđn tộc Pa cô, Tă ôi, Ka tu. Sưu tầm vă phục dựng quy trình nghi lễ đđm trđu trong câc lễ hội của tộc người Pa cô, Tă ôi.... Cũng với cđu hỏi về bảo tồn văn hóa dđn tộc mình, qua khảo sât điều tra ở cả 3 tộc người Pa cô, Tă ôi vă Ka tu, kết quả nhận được: 78% ý kiến ở tộc người Pa cô trả lời địa phương nơi đang
sinh sống đê có bảo tồn về văn hóa của dđn tộc mình, chủ yếu lă văn hóa phi vật thể như: dđn ca, truyện cổ, dđn nhạc, dđn vũ; 75% ý kiến trả lời của tộc người Tă ơi về bảo tồn văn hóa dđn gian nơi địa phương đang sống chủ yếu lă văn hóa ẩm thực, nghề thủ cơng truyền thống.
Ba lă, câc thiết chế văn hóa ngăy căng được chú trọng. Hiện nay toăn
huyện có 03 cđu lạc bộ văn nghệ dđn gian, tiíu biểu có cđu lạc bộ văn nghệ dđn gian ở lăng Văn hóa Việt Tiến của dđn tộc Pa cơ; cđu lạc bộ văn nghệ dđn gian trẻ Lăng du lịch văn hóa cộng đồng A Hưa (xê Nhđm) vă Aka - Achi (xê A Roăng) của dđn tộc Tă ôi. Câc cđu lạc bộ năy thường xun duy trì sinh hoạt dưới câc hình thức học hât, múa vă phục vụ du khâch tới tham quan du lịch. Ngoăi ra, còn thănh lập được câc đội văn nghệ truyền thống ở câc xê đại diện cho mỗi dđn tộc trong huyện, mời câc nghệ nhđn dđn gian truyền dạy lại cho thế hệ trẻ những lăn điệu dđn ca cổ, những điệu múa cổ, truyền nghề truyền thống, nghề dệt zỉng thổ cẩm, đan lât, mộc, rỉn, chạm khắc mỹ nghệ… Ngănh Văn hóa vă Thơng tin huyện đê phối hợp với Đăi truyền hình Việt Nam; Trung tđm Truyền hình Việt Nam tại Huế; Đăi truyền hình tỉnh Thừa Thiín Huế; Đăi Truyền hình Thănh phố Hồ Chí Minh thực hiện nhiều chương trình văn hóa trín sóng truyền hình như: "A Lưới khúc tình ca"; "Dư
đm tình rừng";"Nĩt độc đâo trín trang phục truyền thống ở vùng cao A Lưới"; câc chương trình giới thiệu về văn hóa ẩm thực; nghề thủ công truyền
thống... nhằm khơi dậy vă phât huy văn hóa dđn gian của q hương A Lưới. Thực hiện tốt việc lồng ghĩp đưa dđn ca văo trường học ở lứa tuổi Mầm non vă Tiểu học, tổ chức Liín hoan "Nghệ thuật Cồng chiíng của câc DTTS ở A
Lưới" nhằm bảo tồn vă phât huy câc lăn điệu dđn ca cổ, những điệu múa cổ,
những măn độc tấu cồng chiíng, khỉn bỉ, câc loại nhạc cụ dđn tộc.... đến với công chúng vă đặc biệt lă lớp trẻ ngăy nay qua đó câc tộc người có dịp trao đổi với nhau, lớp trẻ hiểu hơn về văn hóa dđn tộc mình.
Bốn lă, cơng tâc nghiín cứu khoa học về văn hóa truyền thống đê được quan tđm chú trọng, văn hóa phi vật thể đê được một số tâc giả lă cân bộ của Phịng Văn hóa vă Thơng tin huyện vă câ nhđn yíu thích VHTT của đồng băo câc DTTS ở A Lưới sưu tầm vă đê được xuất bản sâch như: Trần Nguyễn Khânh Phong, Nguyễn Thị Sửu [sưu tầm] “Truyện cổ Tă ôi”,2005; Trần Nguyễn Khânh Phong, “Chăng phuật nă” (truyện cổ Tă Ôi, Cơ Tu), 2006; Ta
Dưr Tư vă Trần Nguyễn Khânh Phong, “Truyện cổ Pa cô”, 2012…Hiện tại đang hoăn thănh đề ân sưu tầm vă in sâch 100 cđu đố của dđn tộc Pa cô; đề ân chuyển dịch lời băi hât câc ca khúc được câc nhạc sĩ viết về A Lưới qua tiếng Pa cơ... Bín cạnh đó, Phịng Văn hóa vă Thơng tin cũng đê cung cấp nhiều thông tin cho câc nhă khoa học, cũng như câc sinh viín…để họ có những cơng trình sâch nghiín cứu về câc tộc người ở đđy như “Người Tă Ơi ở Thừa Thiín Huế” (2007); “Dư Đm tình rừng” (2000), “Dđn ca dđn nhạc dđn vũ” (2010)…
Năm lă, công tâc kiện toăn bộ mây, đăo tạo cân bộ lăm cơng tâc văn
hô được cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến cơ sở được quan tđm. Ngănh văn hóa thơng tin huyện cũng đê đẩy mạnh công tâc truyền thông về VHTT vă bảo tồn, phât huy giâ trị VHTT qua đó đê giúp người dđn hiểu rõ hơn về vai trò của VHTT đối với sự phât triển KT-XH. Tính đến nay 100% cơ sở xê, Thị trấn có Trưởng ban chun trâch về cơng tâc văn hô được đăo tạo, tập huấn theo u cầu nhiệm vụ. Nhìn chung đội ngũ cân bộ lăm cơng tâc văn hô ở cả cấp huyện vă cơ sở đều tích cực với sự nghiệp văn hơ, trình độ của đội ngũ cân bộ Phịng Văn hô vă Thơng tin huyện đều được đăo tạo đúng chuyín nghănh từ Cao đẳng trở lín, nhiều cân bộ có tđm huyết với nghề, có nhiều sâng tạo trong việc khai thâc vă dăn dựng, biểu diễn câc chương trình nghệ thuật quần chúng, nghệ thuật dđn gian, góp phần đưa sự nghiệp phât triển văn hoâ của huyện nhă ngăy căng tiến bộ từng bước đâp ứng nhu cầu nhiệm vụ đặt ra.
Sâu lă, trong xđy dựng đời sống văn hóa cơ sở, Phịng Văn hóa thơng tin huyện đê phối hợp với câc ban ngănh, đoăn thể phât động phong trăo xđy dựng đời sống văn hóa, lăng bản văn hóa. Ngănh văn hóa đê chỉ đạo, hướng dẫn câc xê, thị trấn, cơ quan đơn vị xđy dựng gia đình văn hóa, lăng xê văn hóa, tổ dđn phố văn hóa, cơ quan văn hóa. Cân bộ, đảng viín vă nhđn dđn trín toăn huyện đều đồng tình ủng hộ vă thực hiện nghiím túc, có hiệu quả theo chỉ thị 27/CT- TW của Ban Bí thư Trung ương về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội. Việc xđy dựng quy ước, hương ước ở câc lăng, tổ dđn cư cũng được chú trọng theo đúng tinh thần của Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg của Thủ tướng
Chính phủ về việc xđy dựng vă thực hiện quy ước, hương ước. Từ phong trăo xđy dựng nông thôn mới, đê mở câc cuộc vận động bă con phât huy tính cộng đồng giúp nhau xóa đói giảm nghỉo, giữ vững những phong tục, tập quân tốt đẹp, loại bỏ những tập tục không phù hợp với cuộc sống hiện nay như mí tín dị đoan, một số phĩp thuật... Dựa văo luật tục của câc tộc người để xđy dựng quy ước lăng, bản văn hóa... từ đó đê có một số lăng được xem lă điển hình như: lăng Quảng Mai xê A Ngo, lăng A Hưa xê Nhđm, lăng Aka Achi xê ARoăng, lăng Đrtriíng xê Hồng Trung... để câc lăng bản khâc học tập vă lăm theo. Đến nay, đê có 86 lăng văn hóa, 37 tổ dđn cư văn hóa, câc lăng, tổ dđn cư đê xđy dựng quy ước, hương ước vă thường xuyín được phí duyệt, bổ sung, sửa đổi hăng năm để phù hợp với Phâp luật của Nhă nước. Do vậy, đời sống văn hóa của câc tộc người thiểu số ở A Lưới ngăy một nđng cao giúp người dđn nhận thức được vấn đề bảo tồn văn hóa của mình, tạo được sự phât triển đồng bộ giữa kinh tế với văn hóa, góp phần giữ vững quốc phịng anh ninh vă trật tự an toăn xê hội đê trở thănh một nĩt đẹp văn hóa ở vùng cao A Lưới.
* Nguyín nhđn chính của những thănh tựu
Nguyín nhđn chính trong những lĩnh vực đê đạt được đó lă nhờ sự lênh đạo đúng đắn của Đảng, đặc biệt từ khi có cương lĩnh chính trị 1991 vă Nghị quyết Trung ương V của Đảng (khóa VIII) về xđy dựng vă phât triển nền văn hóa Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc. Sự đúng đắn đó thể hiện ở chổ phù hợp lòng dđn, đồng băo câc dđn tộc A Lưới đê hưởng ứng tích cực vă chính họ lă những người thực hiện thắng lợi Nghị quyết đó của Đảng.
2.2.3. Những hạn chế trong hoạt động bảo tồn vă phât huy giâ trịvăn hóa truyền thống của đồng băo dđn tộc thiểu số ở A Lưới trong thời