NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BẢO TỒN VĂ PHÂT HUY GIÂ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 99 - 104)

- Nhạc cụ bằng sừng

b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống

3.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BẢO TỒN VĂ PHÂT HUY GIÂ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

GIÂ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BĂO DĐN TỘC

THIỂU SỐ Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÍN HUẾ

3.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BẢO TỒN VĂ PHÂT HUY GIÂTRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG

Văn hóa truyền thống được hình thănh, phât triển vă đóng vai trị vơ cùng quan trọng cùng với tiến trình lịch sử của một dđn tộc, một quốc gia. Đặc biệt văn hóa Việt Nam lă tăi sản vơ giâ, trong đó mỗi vùng đất, mỗi con người ở mỗi vùng miền đê góp phần văo sự phât triển của đất nước. Câc giâ trị văn hóa truyền thống năy góp phần tạo nín sức mạnh dđn tộc, tạo nín bản sắc văn hóa vă hệ giâ trị của văn hóa dđn tộc.

Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH, giao lưu, hội nhập toăn diện với thế giới, điều năy đê tâc động một câch sđu rộng đến mọi tầng lớp dđn cư. Sự ảnh hưởng năy dẫn đến một hệ quả mă chúng ta có thể thấy rõ trín lĩnh vực VHTT, đó lă sự biến đổi vă ngăy căng mai một dần, mất đi tính đặc trưng bản địa của vùng miền. Bởi vậy, vấn đề đặt ra lă cần có câc giải phâp nhằm bảo tồn, phât huy giâ trị của DSVH dđn tộc trong sự phât triển toăn diện của đất nước, lăm cho VHTT tiếp tục tỏa sâng trong xu thế giao lưu, hội nhập. Đđy lă nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa khoa học vă thực tiễn hiện nay. Nghị quyết Trung ương V của Đảng (khóa VIII) về "Xđy dựng vă phât triển nền văn hóa Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc" đê khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của giâ trị văn hóa truyền thống (DSVH) trong quâ trình xđy dựng vă phât triển đất nước. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX, Đảng ta đê nhấn mạnh:

Bảo tồn vă phât huy câc di sản văn hóa dđn tộc, câc giâ trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết vă thuần phong mỹ tục của câc dđn tộc, tơn tạo câc di tích lịch sử văn hóa vă danh lam thắng cảnh; khai

thâc câc kho tăng văn hóa cổ truyền. Tiếp thu tinh hoa vă góp phần lăm phong phú thím nền văn hóa của nhđn loại. Đấu tranh chống sự xđm nhập của văn hóa độc hại [6, tr.115].

Xuyín suốt tư tưởng, quan điểm đê chỉ đạo, Đảng ta trong Bâo câo chính trị trình tại Đại hội Đảng toăn quốc lần thứ XI tiếp tục nhấn mạnh:

Hoăn thiện vă thực hiện nghiím túc câc quy định của phâp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phât huy giâ trị câc di sản văn hóa vật thể vă phi vật thể của dđn tộc. Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phât triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phât huy giâ trị câc di sản văn hóa với phât triển du lịch vă hoạt động thơng tin đối ngoại nhằm truyền bâ sđu rộng câc giâ trị văn hóa trong cơng chúng, đặc biệt lă thế hệ trẻ vă người nước ngoăi. Xđy dựng vă thực hiện câc chính sâch bảo tồn, phât huy giâ trị văn hóa [7, tr.225].

Quân triệt quan điểm "Phât triển kinh tế lă trung tđm, xđy dựng Đảng lă then chốt, phât triển văn hóa lă nền tảng tinh thần xê hội", câc nghị quyết Đại hội Đảng toăn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI vă đặc biệt lă Nghị quyết Hội nghị TW 5 (khóa VIII) đê đề ra phương hướng, nhiệm vụ công tâc bảo tồn. Bín cạnh đó, ngăy 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ đê ra quyết định số 1270/QĐ- TTg phí duyệt đề ân "Bảo tồn, phât triển văn hóa câc dđn tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020". Mục tiíu của đề ân: Một lă, huy động sức mạnh của toăn xê hội nhằm phât triển văn hóa dđn tộc, góp phần để văn hóa thực sự lă nền tảng tinh thần của xê hội, vừa lă mục tiíu vừa lă động lực phât triển kinh tế - xê hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo đảm toăn vẹn chủ quyền lênh thổ quốc gia. Hai lă, bảo tồn, phât huy bản sắc VHTT của câc DTTS phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt chú trọng địa băn câc dđn tộc có nguy cơ bị biến dạng văn hóa cao (câc dđn tộc rất ít người khơng có điều kiện tự bảo vệ văn hóa của mình; bảo tồn vă phât triển văn hóa câc dđn tộc thiểu số tại khu vực biín giới, hải đảo, khu vực TĐC của câc thủy điện). Ba lă, phât huy vai trị của câc chủ thể văn hóa trong phât triển VHTT của câc dđn tộc. Tôn vinh

câc giâ trị VHTT tốt đẹp của câc DTTS; khích lệ sâng tạo câc giâ trị văn hóa mới. Góp phần giảm dần sự chính lệch về mức sống vă hưởng thụ văn hóa giữa câc vùng, câc dđn tộc, gắn kết giữa phât triển kinh tế với bảo tồn vă phât triển văn hóa câc dđn tộc. Bốn lă, tăng cường đầu tư của Nhă nước,

đẩy mạnh xê hội hóa câc hoạt động văn hóa, huy động mọi nguồn lực cho bảo tồn vă phât triển văn hóa câc dđn tộc thiểu số Việt Nam, gắn kết giữa nhiệm vụ phât triển kinh tế với phât triển văn hóa, đặc biệt tại câc địa băn trọng điểm: Vùng đồng băo dđn tộc, vùng sđu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biín giới, hải đảo.

Trín cơ sở thực hiện tốt câc Nghị quyết của TW đê đề ra, nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiín Huế lần thứ X, XI, XII, XIII, nghị quyết XIV cũng đê xâc định:

Xđy dựng mơi trường văn hóa lănh mạnh, đậm đă bản sắc dđn tộc vă văn hóa Huế gắn với bảo tồn, phât huy giâ trị di sản VHTT, xđy dựng đồng bộ thiết chế văn hóa câc cấp, tăng cường vai trị lênh đạo của Đảng, quản lý của Nhă nước trong hoạt động văn hóa, kiện toăn tổ chức bộ mây vă đội ngũ cân bộ lăm cơng tâc văn hóa. Giữ gìn vă phât huy giâ trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, gắn kết chặt chẽ công tâc bảo tồn di sản văn hóa với kinh tế du lịch vă thơng tin đối ngoại.. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa trong nước vă quốc tế để lăm phong phú thím bản sắc văn hóa Huế... [3, tr.73].

Cùng với những giâ trị DSVH Huế, văn hóa truyền thống của đồng băo DTTS ở A Lưới lă một bộ phận hữu cơ, một phần của văn hóa câc dđn tộc ở Thừa Thiín Huế nói riíng cũng như Việt Nam nói chung. Trong q trình CNH,HĐH đất nước, nơi đđy đê xuất hiện những xu hướng, động thâi phât triển mới trong văn hóa của đồng băo câc DTTS ở huyện vùng cao năy. Đó chính lă kết quả của những tương tâc chính trị, kinh tế, xê hội vă văn hoâ của đồng băo DTTS A Lưới với câc dđn tộc khâc trong tỉnh, khu vực miền Trung - Tđy Nguyín cũng như câc dđn tộc anh em trong cả nước.

Trong nhiều năm qua, cụ thể hóa câc Nghị quyết của TW vă của tỉnh, năm 1999, Huyện ủy A Lưới đê xđy dựng chương trình hănh động thực hiện Nghị quyết TW 5 của Đảng (khóa VIII) về "Xđy dựng vă phât triển nền văn hóa Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc" (Số 01-CTHĐ ngăy 13 thâng

01 năm 1999). Trong văn câc văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII,

IX vă lần thứ X cũng đều nhấn mạnh: "Nđng cao chất lượng câc hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ở cơ sở. Tiếp tục giữa gìn vă phât huy bản sắc văn hóa của đồng băo câc DTTS; sưu tầm, khôi phục câc lễ hội tiíu biểu của đồng băo dđn tộc. Sưu tầm vă trưng băy câc hiện vật bảo tồn bảo tăng, giữ gìn vă tơn tạo câc giâ trị văn hóa vật thể vă phi vật thể; xđy dựng vă phât huy tốt câc thiết chế văn hóa cơ sở; tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động "Toăn dđn đoăn kết xđy dựng đời sống văn hóa"...." [4, tr.60].

Cơng cuộc đổi mới đất nước đê vă đang vận hănh, quâ trình CNH,HĐH cùng với sự giao lưu, hội nhập toăn diện, đê tâc động một câch sđu rộng đến mọi tầng lớp dđn cư. Do đó, DSVH cũng rất dễ bị mai một vă luôn tiềm ẩn nguy cơ biến mất nhanh chóng. Văn hóa truyền thống ở A Lưới cũng không nằm ngoăi vịng quay của sự phât triển đó. Cùng với nhđn dđn toăn tỉnh Thừa Thiín Huế, Đảng bộ vă nhđn dđn huyện A Lưới đê bước văo triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toăn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2010 - 2015), trước những vận hội vă thâch thức mới, A Lưới vẫn kiín định mục tiíu "Xđy dựng vă phât triển nền văn hóa Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc"; phât triển văn hóa lă nền tảng tinh thần của xê hội; khai thâc vă phât huy hiệu quả câc giâ trị văn hóa vật thể vă văn hóa phi vật thể của đồng băo câc DTTS trín toăn huyện; đầu tư xđy dựng thiết chế văn hóa đồng bộ, đẩy mạnh phât triển đa dạng câc loại hình du lịch bền vững thănh ngănh kinh tế quan trọng tương xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện; giữ gìn vă phât huy câc giâ trị văn hóa lịch sử, bản sắc VHTT của dđn tộc địa phương, sớm tạo ra không gian du lịch đặc thù vă tạo được hình ảnh văn hóa, du lịch A Lưới với khu vực, trong nước vă quốc tế.

Đưa A Lưới thực sự trở thănh trọng điểm du lịch Vùng 3 "Cụm du lịch A Lưới - đường Hồ Chí Minh" của tỉnh Thừa Thiín Huế [40, tr.58].

Để đạt được phương hướng, mục tiíu quan trọng nói trín cũng như để sự nghiệp phât triển văn hóa nói chung, những giâ trị VHTT của đồng băo câc DTTS ở A Lưới nói riíng góp phần xứng đâng văo sự nghiệp phât triển KT-XH của huyện nhă, tỉnh nhă trong thời kỳ đổi mới, trong thời gian tiếp theo A Lưới cần tập trung triển khai một câch đồng bộ vă có hiệu quả câc giải phâp cơ bản về bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống trín địa băn toăn huyện.

Bín cạnh đó, việc đề xuất một số giải phâp chủ yếu nhằm bảo tồn vă phât huy giâ trị VHTT của đồng băo câc DTTS ở A Lưới phải cùng song song với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh chung của tỉnh nhă cũng như cả nước. Với yíu cầu của thực tiễn hiện nay thì những u cầu đặt ra có tính bắt buộc đó lă: Thứ nhất, việc thực hiện chính sâch vùng đồng băo DTTS ở A Lưới trước hết phải lưu ý đến tính đặc thù của cộng đồng câc dđn tộc ở đđy; Thứ hai lă phât triển vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời bảo tồn được câc tri thức bản địa trong văn hóa mưu sinh; Thứ ba lă phât triển phải gắn liền với u cầu bền vững về mơi trường sinh thâi; Thứ tư lă xđy

dựng vă thực hiện chính sâch phải theo hướng cộng đồng.

Từ những u cầu nói trín, câc giải phâp cụ thể phải lă song song với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xđy dựng quan hệ sản xuất mới, phât triển theo hướng CNH,HĐH, định hướng xê hội chủ nghĩa. Nhă nước đầu tư cơ sở hạ tầng chủ yếu như điện, đường, trường, trạm... phải kết hợp với chính sâch về tăi chính, đâp ứng được nhu cầu về vốn cho người dđn, đưa ứng dụng khoa học công nghệ nhằm đâp ứng được nhu cầu phât triển. Bín cạnh đó lă những chính sâch về văn hóa, y tế, giâo dục phải phù hợp với tình hình vă nhu cầu thực tiễn. Muốn kế thừa câc nĩt đẹp truyền thống thì phải có chính sâch về xđy dựng đội ngũ cân bộ người DTTS đảm bảo về số lượng, cũng như u cầu về chất lượng. Cần có chính sâch bảo vệ sự đa dạng về sinh học, đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp vă bền vững.

3.2. NHỮNG GIẢI PHÂP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC BẢO TỒN VĂ PHÂTHUY GIÂ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÂC DĐN TỘC THIỂU SỐ Ở A

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w