- Nhạc cụ bằng sừng
A LƯỚI, TỈNH THỪ THIÍN HUẾ TRONG THỜI GIN QU
2.2.3.2. Hạn chế về bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa phi vật thể
Chúng ta biết rằng VHTT của mỗi dđn tộc thường được tồn tại vă được ni dưỡng từ gia đình, dịng họ trong lăng bản. Tuy nhiín trải qua chiến tranh tăn phâ vă trong q trình giao lưu văn hóa, những nĩt văn hóa của đồng băo câc dđn tộc ở A Lưới đê bị mai một, pha tạp, tình trạng phai nhạt bản sắc văn hóa đang diễn ra rất nhanh chóng vă phổ biến.
Thứ nhất, đó lă việc phai nhạt dần với tiếng nói, qn những điệu hị
dđn ca, dđn nhạc, dđn vũ; câc nghi lễ vă lễ hội truyền thống, câc tri thức bản địa gần như không được lớp trẻ quan tđm, họ đê vă đang dần quín đi những giâ trị VHTT mă lớp lớp cha ông đi trước đê để lại. Khi tiến hănh lăm một số mẫu cđu hỏi dănh cho câc tộc người Tă ôi, Ka tu vă Pa cô về vấn đề thế hệ trẻ
ngăy nay có quan tđm hiểu biết gì về giâ trị văn hóa truyền thống của đồng băo mình, kết quả cho thấy: 100% ý kiến trả lời rằng lớp trẻ ngăy nay đều
khơng quan tđm đến những giâ trị văn hóa truyền thống của tộc người mình,
điều năy chứng tỏ giới trẻ hiện nay khơng mấy mặn mă về vấn đề đó vă trín thực tế sự ảnh hưởng câc yếu tố văn hóa hiện đại của vùng đồng bằng vă cả văn hóa nước ngoăi như Hăn Quốc, Nhật Bản... đê ăn sđu văo giới trẻ. Bởi, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, của sự du nhập văn hóa ngoại lai, cũng như câc phương tiện thông tin đại chúng đê dẫn đến tình trạng năy. Bín cạnh việc đầu tư cho cơng tâc bảo tồn những nĩt VTT bao gồm cả văn hóa vật thể vă phi vật thể vẫn chưa nhiều, chưa mạnh.
Thứ hai, hoạt động văn hơ nghệ thuật tuy đê có nhiều tiến bộ nhưng
vẫn chưa đâp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hô của nhđn dđn. Cơng tâc giao lưu văn hơ tuy có phât triển nhưng chưa mạnh, nội dung cịn nghỉo năn, việc bảo tồn gìn giữ câc thể loại nghệ thuật dđn gian tuy đê được quan tđm, bước đầu khai thâc nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế. Bín cạnh đó câc dđn tộc trín địa băn huyện chưa thể hiện được những nĩt văn hơ riíng có của dđn tộc mình.
Thứ ba, cơng tâc truyền thơng vẫn còn gặp nhiều bất cập, cơ sở vật
chất, trang thiết bị, câc thiết chế phục vụ cho câc hoạt động văn hóa cịn thiếu, chưa đồng bộ. Bộ mây tổ chức vă đội ngũ cân bộ lăm cơng tâc văn hơ ở câc cấp, trình độ, năng lực cịn chưa đồng đều, gặp nhiều hạn chế. Câc dịch vụ văn hoâ phât triển nhanh, mạnh, đa dạng nhưng khđu quản lý thiếu chặt chẽ nín đê gđy ảnh hưởng đến an ninh - trật tự xê hội, câc loại hình văn hơ đồi trụy vẫn còn tồn tại vă đang dần xđm nhập văo gia đình, xê hội… Khi được hỏi người dđn có hăi lịng về việc bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền
thống trín địa băn huyện nhă trong thời gian qua không? Kết quả trả lời 78% ý kiến lă có hăi lịng nhưng cịn rất ít, cần phải quan tđm nhiều hơn nữa. Đối với nhóm cđu hỏi: Về đề xuất ý kiến hoặc đóng góp gì về bảo tồn vă phât huy
giâ trị văn hóa truyền thống của dđn tộc?. Kết quả có hơn 90% ý kiến đề nghị câc cấp ủy đảng, chính quyền, câc tổ chức câ nhđn cần quan tđm hơn nữa đến công tâc năy, nhất lă đối với lớp trẻ, cần có những giải phâp cụ thể để bảo tồn, phât huy giâ trị văn hóa truyền thống của địa phương góp phần văo
sự phât triển kinh tế - xê hội của huyện nhă. Tuy nhiín họ lă người trong cuộc
nhưng chưa níu ra một biện phâp cụ thể năo để giúp chúng ta nhìn nhận thím về ý thức bảo tồn của người câc tộc người nơi đđy. Trong văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện A Lưới lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) vă quy hoạch tổng thể về phât triển KT-XH của huyện đến 2020, phần đânh giâ về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phât triển xê hội ở A Lưới hiện nay đê nhận định:
.... lĩnh vực văn hóa xê hội phât triển chưa toăn diện, có mặt cịn hạn chế... câc bản sắc văn hóa của câc dđn tộc có nguy cơ bị mai một, đồng hóa; văn hóa thiếu lănh mạnh du nhập đến câc bản lăng, nhất lă đối với tầng lớp thanh thiếu niín câc dđn tộc thiểu số... [4, tr.34]. Từ những hạn chế níu trín về hoạt động bảo tồn vă phât huy giâ trị VHTT của đồng băo câc DTTS ở A Lưới cho thấy rõ cơng tâc năy vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, đê vă đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nghiín cứu vă giải quyết.
* Nguyín nhđn của những hạn chế
Một lă, trong lĩnh vực chưa lăm được đó chính lă sự tâc động khuyết tật
của cơ chế thị trường, thậm chí bị đảo lộn cả đạo lý truyền thống dđn tộc thể hiện ở một số người, một số nơi diễn ra ngăy căng rõ như cạnh tranh không lănh mạnh, lăm hăng giả, hăng kĩm chất lượng, chạy theo lợi ích câ nhđn, câc tệ nạn xê hội xuất hiện ngăy căng nhiều, điều năy đê tâc động khơng nhỏ đến sinh hoạt văn hóa của người dđn Việt Nam nói chung, của đồng băo câc DTTS ở A Lưới nói riíng. Trình độ dđn trí của đồng băo câc DTTS còn thấp ở nhiều phương diện, nhất lă về kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức về khoa học công nghệ để âp dụng văo lao động sản xuất phục vụ cho phât triển kinh tế - vốn lă nền tảng vật chất của xê hội. Hệ quả lă lăm cho kinh tế chậm phât triển, đời sống của đồng băo khó khăn, nghỉo đói dẫn đến sự hiểu biết về văn hô hạn chế, xem nhẹ tính văn hóa trong đời sống. Đồng băo câc DTTS ở đđy chưa hiểu hết được tính hai mặt của cơ chế thị trường vă những thâch thức của thời kỳ hội nhập, nhận thức chưa đầy đủ vai trị của văn hô trong phât triển KT-
XH. Sự khơng đồng nhất về sắc thâi văn hô địa phương vă tộc người cũng lă một yếu tố gđy cản trở cho việc bảo tồn vă phât huy bản sắc văn hoâ bởi mỗi dđn tộc, mỗi vùng miền đều mạng một nĩt văn hơ đặc thù riíng có.
Hai lă, cơng tâc bảo tồn vă phât huy vẫn chưa được thật sự chú trọng.
Cân bộ lăm cơng tâc văn hơ chưa có kinh nghiệm khai thâc hết câc bản sắc của mỗi dđn tộc, lớp trẻ ngăy nay chỉ quan tđm đến văn hô thời hiện đại mă qn dần những bản sắc VHTT của cha ơng đê để lại…Nhận thức của khơng ít cấp ủy, ngănh, địa phương, một bộ phận cân bộ, đảng viín về văn hóa vă bản sắc văn hóa chưa được rõ răng, đầy đủ, cịn xem nhẹ yếu tố văn hóa nín chưa đầu tư có hệ thống cho việc sưu tầm, kiểm kí, bảo vệ vă phổ biến câc giâ trị văn hóa dđn tộc. Do đó cịn có những thiếu sót trong chỉ đạo, đânh giâ câc giâ trị văn hóa, để phđn loại xem loại năo cần được loại trừ, loại năo cần được giữ lại, loại năo cần được nđng cao cho phù hợp với thời đại mới. Nhìn chung công tâc bảo tồn mới chỉ dừng lại ở phương chđm, nguyín tắc chung, chưa đi sđu văo nghiín cứu, chỉ đạo cụ thể đối với từng loại hình, từng nhóm tộc người.
Ba lă, do chưa nhận thức rõ về vai trị, giâ trị vă sức mạnh của văn hóa
trong sự nghiệp phât triển của câc dđn tộc vă của cả đất nước, chỉ thấy một chiều của văn hóa lă kết quả của q trình thay đổi KT-XH chứ chưa thấy văn hóa, mơi trường văn hóa sẽ tạo ra động lực cho sự phât triển KT-XH. Từ nhận thức hạn chế ấy đê dẫn tới ý thức xem nhẹ văn hóa, nhất lă bản sắc văn hóa dđn tộc mình dẫn đến tư tưởng sùng ngoại ngăy căng gia tăng.
Bốn lă, do chưa nhận thức đúng đắn về truyền thống, về hiện đại, về
mối quan hệ giữa truyền thống vă hiện đại trong việc bảo tồn vă phât triển văn hóa câc dđn tộc, trong đó có DTTS ở A Lưới cịn nhiều hạn chế. Nhận thức về giao lưu văn hóa có những thiếu sót nhất định nín trong q trình tổ chức thực hiện, lúc thì âp đặt, ngăn chặn, lúc thì bng xi, thường lă bị động, chưa phât huy được vai trị của giao lưu văn hóa để thúc đẩy sự phât triển kinh tế, văn hóa, xê hội...
Năm lă, cơng tâc đầu tư xđy dựng chưa đúng mức vă còn chậm. Việc
tổ chức sưu tầm nghiín cứu, giới thiệu phât huy vốn VHTT chưa được tiến hănh liín tục; chưa theo một chương trình kế hoạch đồng bộ, thống nhất; chỉ mới tập trung văo những nơi thuận lợi. Bín cạnh đó, lực lượng đội ngũ nghệ nhđn văn hóa nghệ thuật dđn gian của đồng băo ngăy căng ít dần... câc phương tiện kỹ thuật vă kinh phí để khai thâc, khơi phục nền văn hóa của đồng băo câc dđn tộc bị mất mât vă mai một do hậu quả của chiến tranh... Do đó mă câc nhu cầu bảo tồn vă phât huy giâ trị VHTT tốt đẹp của đồng băo chưa được đâp ứng kịp thời vă đúng mức, dẫn đến tư tưởng, tđm lý niềm tin của đồng băo cịn có một số mặt hạn chế nhất định.