- Nhạc cụ bằng sừng
b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống
3.2.8. Triển khai thực hiện sđu rộng phong trăo Toăn dđn đoăn kết xđy dựng đời sống văn hóa
xđy dựng đời sống văn hóa
Để cơng tâc bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn hóa truyền thống của câc DTTS ở A Lưới thực sự mang lại hiệu quả thì vấn đề cấp thiết cần phải
thực hiện trong thời gian tới lă phải kiện toăn, triển khai nhđn rộng câc mơ hình thiết chế văn hóa như mơ hình bảo tồn văn hóa ở lăng Aka, A chi (xê A Roăng), lăng A Hưa (xê Nhđm), lăng Việt Tiến (xê Hồng Kim).... Tuy vấn đề cấp thiết níu trín có nhiều khó khăn vă phức tạp nhưng cần phải khiển trương tiến hănh, tính tơn xđy dựng mơ hình phù hợp với điều kiện, hoăn cảnh cụ thể của từng tộc người ở địa phương cư trú. Phải lăm sao câc thiết chế văn hóa trở thănh những nơi tin cậy cho q trình giao lưu, hội nhập giữa câc tộc người cũng như sự sâng tạo văn hóa.
Song song với những biện phâp đó, việc thực hiện đầy đủ chính sâch dđn tộc phât triển KT-XH ở câc vùng sđu, vùng xa, xoâ bỏ dần một số quan niệm giữa miền núi vă đồng bằng có ý nghĩa nền tảng, trong việc tạo dựng một môi trường cho những giâ trị văn hoâ truyền thống phât triển. Tăng cường xđy dựng câc thiết chế văn hoâ cơ sở, đặc biệt lă câc vùng sđu, vùng xa, đến từng lăng, bản của câc dđn tộc ở A Lưới… Phải nhận thức được rằng, việc phât triển kinh tế - văn hoâ vùng cao lă một bộ phận quan trọng của chất lượng phât triển kinh tế - văn hoâ của cả nước. Trong phong trăo câch mạng giải phóng dđn tộc đê chứng minh như vậy, trong xđy dựng phât triển lại căng thấy đó lă tất yếu khâch quan. Vì phât triển vùng cao trước hết lă phục vụ lợi ích cho đồng băo vùng cao đồng thời cũng vì lợi ích chung của đất nước, do đó cần thiết phải có sự đầu tư vă giúp đỡ của nhă nước.
Tuy nhiín, vùng cao phải tự thđn vận động phât triển theo sự phât triển chung của đất nước. Dđn tộc đê có một truyền thống lịch sử, văn hơ hăng ngăn năm tồn tại đến ngăy nay chứng tỏ dđn tộc đó đê có thể phât triển trong điều kiện thuận lợi mới.
Quâ trình giao lưu, hội nhập văn hóa vă gìn giữ, kế thừa phât huy bản sắc văn hóa tộc người cần phải bổ sung cho nhau vă phải dựa trín nền tảng của bản sắc văn hóa tộc người [30, tr.214].
Mặt khâc, sự phât triển kinh tế - văn hoâ phải đồng bộ, cđn đối hăi hoă theo từng thời điểm, từng vùng; có thể thời điểm năy đặt trọng tđm lă kinh tế
nhưng khơng coi nhẹ văn hơ. Mục đích văn hơ lín hăng đầu khơi dậy truyền thống kiín cường của dđn tộc để vươn lín ngang tầm với sự phât triển chung để phât triển kinh tế. Bảo tồn những giâ trị văn hóa truyền thống như thế năo trong mơi trường KT-XH đang có sự chuyển biến mạnh mẽ, lăm sao để DSVH được bảo tồn vă phât huy trong mơi trường, trong khơng gian văn hóa của tộc người vă tạo ra được sự cđn bằng giữa bảo tồn vă phât triển.
Thực hiện vă giải quyết tốt những vấn đề trín, sẽ thúc đẩy sự phât triển vốn văn nghệ dđn gian quý bâu của đồng băo câc tộc người thiểu số, góp phần bổ sung văo DSVH của câc tộc người ở A Lưới nói riíng vă cồng đồng câc DTTS ở Việt Nam nói chung.