Quan tđm đầu tư hoăn chỉnh câc thiết chế văn hóa ở câc khu

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 131 - 137)

- Nhạc cụ bằng sừng

b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống

3.3.2.8. Quan tđm đầu tư hoăn chỉnh câc thiết chế văn hóa ở câc khu

TĐC thủy điện A Lưới. Nđng cao chất lượng giâo dục đăo tạo ở bậc phổ thông, đẩy mạnh công tâc giảng dạy chữ dđn tộc Pa cô, Ta ôi, Ka tu ở câc bậc phổ thông cơ sở vă trung học phổ thông. Xđy dựng, đăo tạo bồi dưỡng vă giúp đỡ những người lăm cơng tâc văn hóa lă người dđn tộc thiểu số. Giúp đỡ họ về chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm lăm lênh đạo quản lý để học có đủ năng lực trong quản lý điều hănh câc công việc ở địa phương.

KẾT LUẬN

A Lưới lă một huyện miền núi biín giới nằm ở phía Tđy của tỉnh Thừa Thiín Huế, tiếp giâp với nước bạn Lăo. Dđn số toăn huyện hiện nay có 45.508 nghìn người, trong đó có gần 85% lă đồng băo câc DTTS, bao gồm chủ yếu lă câc tộc người Pa cô, Tă ôi, Ka tu, Pa hy vă dđn tộc Kinh. Chính vì vậy, đđy lă nơi hội tụ đa dạng những nĩt văn hóa truyền thống đặc sắc, giâ trị của câc tộc người.

Cứ trú ở vùng núi cao, địa hình hiểm trở, cộng đồng câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới đê tìm mọi câch để thích nghi với mơi trường tự nhiín vă chính họ đê sâng tạo ra những DSVH vô cùng quý bâu như nhă ở, dụng cụ lao động, trang phục, những lăn điệu dđn ca Ru con, Cha chấp, Kđr lơi, những món ăn truyền thống... Duy trì được câc nghề thủ cơng truyền thống như đan lât, chạm khắc, đặc biệt lă nghề dệt Zỉng rất nổi tiếng của tộc người Tă Ôi. Bảo tồn được câc phong tục truyền thống tốt đẹp của cộng đồng, dịng họ. Tất cả, đó lă những giâ trị văn hóa, lă những tăi sản văn hóa quý bâu mang những nĩt chung của văn hóa miền vùng cao nhưng cũng mang những nĩt riíng khâc hẳn với câc tộc người cùng cộng cư trong khu vực, mang đậm tính dđn tộc góp phần xđy dựng một nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, tiến tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc. Bảo tồn vă phât huy những giâ trị văn hóa truyền thống của đồng băo câc DTTS ở A Lưới nói riíng cũng như trín cả nước nói chung trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH hiện nay góp phần văo phât triển KT-XH, hướng tới xđy dựng một nền văn hóa Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc lă một nhiệm vụ lớn, đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của Đảng, toăn dđn vă toăn xê hội.

Đồng băo câc DTTS ở A Lưới rất tự hăo về những nĩt văn hóa truyền thống của mình đê được câc thế hệ cha ơng gđy dựng, giữ gìn vă trao truyền lại. Chính vì lẽ đó mă việc bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn hóa truyền thống được cấp ủy Đảng, chính quyền vă người dđn A Lưới quan tđm vă xâc định lă một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp đổi mới vă phât triển của huyện nhă.

Trín tinh thần Nghị quyết Trung ương V của Đảng (khoâ VIII), câc nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa X, XI, XII, XIII, XIV, chương trình hănh động của Huyện ủy A Lưới. Nhiều năm qua, những giâ trị văn hoâ truyền thống của đồng băo câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới đê được bảo tồn vă phât huy cùng với xu thế mới trong thời kỳ hội nhập. Hoạt động văn hoâ, nghệ thuật quần chúng, câc lễ hội văn hô truyền thống đê được duy trì vă tổ chức thường xun tại câc lăng, bản vă huyện. Phong trăo toăn dđn đoăn kết xđy dựng đời sống văn hoâ mới ở cơ sở nhằm đẩy lùi câc tập tục lạc hậu, mí tín dị đoan đê được người dđn A Lưới hưởng ứng tích cực tạo sự phât triển đồng bộ kinh tế với văn hơ, góp phần giữ vững quốc phịng - an ninh vă trật tự an toăn xê hội.

Câc loại hình văn hơ phi vật thể như dđn ca, dđn vũ, dđn nhạc, câc lễ hội... được tơn trọng, giữ gìn, bảo tồn vă phât huy. Đến nay đê tổ chức, thănh lập được câc đội văn nghệ truyền thống ở câc xê đại diện cho mỗi dđn tộc trong huyện, mời câc nghệ nhđn dđn gian truyền dạy lại cho thế hệ trẻ những lăn điệu dđn ca, những điệu múa cổ. Nghề truyền thống như: dệt zỉng, đan lât, điíu khắc… Văn hơ ẩm thực như cơm lam, châo thẩp cẩm, rượu cần, rượu đơc, câc món ăn đặc sản truyền thống được phổ biến vă đặc biệt lă đưa văo phục vụ khâch du lịch khi đến tham quan ở đđy…

Công tâc kiện toăn bộ mây, đăo tạo cân bộ lăm cơng tâc văn hơ được cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến cơ sở quan tđm. Tính đến nay 100% cơ sở có Trưởng ban chun trâch về cơng tâc văn hoâ được đăo tạo, tập huấn theo u cầu nhiệm vụ. Nhìn chung đội ngũ cân bộ lăm cơng tâc văn hô ở cả cấp huyện vă cơ sở đều tích cực với sự nghiệp văn hơ, trình độ của đội ngũ cân bộ Phịng Văn hô vă Thơng tin huyện đều được đăo tạo đúng chun nghănh từ Cao đẳng trở lín, nhiều đồng chí có tđm huyết với nghề, có nhiều sâng tạo trong việc khai thâc vă dăn dựng, biểu diễn câc chương trình nghệ thuật quần chúng, nghệ thuật dđn gian, góp phần văo cơng tâc bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống của dđn tộc, đưa sự nghiệp phât triển văn hoâ của huyện nhă ngăy căng tiến bộ rõ rệt.

Mặc dù trong nhiều năm qua công tâc bảo tồn vă phât huy văn hóa truyền thống của đồng băo câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới đê đạt được những kết quả nhất định nhưng nếu so với tiềm năng vốn có vă u cầu chung của sự nghiệp phât triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới thì cơng tâc bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống ở A Lưới vẫn cịn có những bất cập, yếu kĩm vă đặt những vấn đề cần quan tđm giải quyết. Việc nhận thức về giâ trị văn hóa truyền thống chưa toăn diện; chưa có quy hoạch tổng thể dẫn đến việc đầu tư chưa đúng mức, chưa phât huy những tiềm năng vốn có gắn với phât triển du lịch... Hệ thống câc giâ trị (nhất lă giâ trị văn hoâ phi vật thể) đê vă đang trong tình trạng mất đi tính truyền thống của nó vă ngăy căng có xu hướng đi văo lêng quín. Trín thực tế, chúng ta đều biết rằng văn hóa truyền thống của mỗi dđn tộc thường được tồn tại vă được ni dưỡng từ gia đình, dịng họ trong lăng bản. Tuy nhiín trải qua chiến tranh tăn phâ vă trong q trình giao lưu văn hóa, những nĩt văn hóa của đồng băo câc dđn tộc ở A Lưới đê bị mai một, pha tạp, tình trạng phai nhạt bản sắc văn hóa đang diễn ra rất nhanh chóng vă phổ biến, đó lă việc mất dần nhă Săn, nhă Dăi, thờ ơ với trang phục truyền thống, qn đi tiếng nói, qn những điệu hò dđn ca, dđn vũ. Nhất lă lớp trẻ ngăy nay đang dần quín đi những giâ trị văn hóa truyền thống mă lớp lớp cha ơng đi trước đê để lại. Bín cạnh việc đầu tư cho cơng tâc bảo tồn những nĩt văn hóa truyền thống bao gồm cả văn hóa vật thể vă phi vật thể vẫn chưa nhiều, chưa mạnh. Hoạt động văn hoâ nghệ thuật tuy đê có nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa đâp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hô của nhđn dđn. Cơng tâc giao lưu văn hơ tuy có phât triển nhưng chưa mạnh, nội dung cịn nghỉo năn, bín cạnh đó câc dđn tộc trín địa băn chưa thể hiện được những nĩt văn hơ riíng có của dđn tộc mình.

Để giải quyết những vấn đề cịn thiếu sót vă khắc phục những hạn chế như đê níu trín, trong những năm tiếp theo A Lưới cần phải tập trung tiến hănh một số công việc trọng tđm để bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống của dđn tộc mình trín địa băn toăn huyện. Cần xâc định đúng đắn, mối

quan hệ biện chứng giữa phât triển kinh tế với phât triển văn hóa, trong xđy dựng, quy hoạch tổng thể phât triển KT-XH của huyện nhă phải xâc định quy hoạch chiến lược bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống; chú trọng việc đầu tư xđy dựng câc thiết chế văn hóa; chú trọng phât triển văn hóa ở câc khu TĐC; cơng tâc tun truyền vă giâo dục về nhận thức vă cơng tâc bảo tồn văn hóa truyền thống cần phải được đa dạng hóa vă đi văo chiều sđu, cần lăm cho cân bộ, đảng viín vă nhđn dđn trín toăn huyện hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng vă ý nghĩa thiết thực của việc bảo tồn vă phât huy văn hóa truyền thống đối với sự phât triển chung của toăn huyện; xđy dựng vă huy động nguồn ngđn sâch; chăm lo đăo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cân bộ lăm công tâc văn hóa từ huyện đến cơ sở; nđng cao chất lượng hiệu quả cơng tâc bảo tồn, phât huy văn hóa truyền thống. Nhận thức đúng về giâ trị văn hóa truyền thống vă vai trị của nó trong đời sống thực tiễn của đồng câc DTTS ở A Lưới lă vấn đề cần được quan tđm hăng đầu. Việc xâc lập câc quan điểm về bảo tồn, phât huy giâ trị văn hóa truyền thống của đồng băo DTTS ở A Lưới cần phải đúng theo quan điểm của Đảng ta về bảo tồn vă phât huy DSVH của tộc người trong mơi trường vă trong khơng gian văn hóa của tộc người.

Văn hóa truyền thống lă tăi ngun vơ giâ của mỗi tộc người nói riíng vă cộng đồng câc dđn tộc Việt Nam nói chung. Chính vì vậy Đảng vă Nhă nước ta ln coi trọng bản sắc văn hóa của câc DTTS. Nghị quyết Hội nghị lần thứ V BCHTW Đảng (khóa VIII) đê khẳng định: Nền văn hóa Việt Nam lă nền văn hóa thống nhất trong đa dạng về phong câch bản sắc của câc tộc người. Câc giâ trị vă sắc thâi đó bổ sung cho nhau vă lăm phong phú nền văn hóa Việt Nam, củng cố sự thống nhất dđn tộc. Lă cơ sở để giữ vững sự bình đẳng vă phât huy tính đa dạng văn hóa của câc dđn tộc anh em. Những giâ trị văn hóa đó phải được bảo tồn vă phât huy, phât triển trong những điều kiện lịch sử mới. Xđy dựng một nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc nghĩa lă phải nđng cao công tâc bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống của câc dđn tộc trong đời sống xê hội

hôm nay, trong bối cảnh đẩy mạnh giao lưu vă hội nhập văn hóa, phât huy được sức mạnh nội lực của dđn tộc, hướng tới mục tiíu "dđn giău, nước mạnh, xê hội cơng bằng, dđn chủ, văn minh".

Gìn giữ, bảo tồn vă phât huy bản sắc văn hóa dđn tộc lă một vấn đề có tính quy luật cho sự tồn tại vă phât triển của một quy luật trong cộng đồng quốc tế, lă sợi chỉ đỏ xuyín suốt lịch sử dựng nước vă giữ nước của dđn tộc Việt Nam. Với văn hóa truyền thống câc dđn tộc thiểu số ở A Lưới cũng vậy nếu khơng có phương phâp bảo tồn cụ thể rất có thể những bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp sẽ mất dần. Thiết nghĩ, đđy không phải chỉ lă trâch nhiệm mă cao hơn cả đó lă đạo lý, tình cảm của mỗi một người dđn, của mọi tổ chức vă cộng đồng xê hội.

A Lưới hơm nay đang trín đă phât triển, xđy dựng bộ mặt nông thôn mới ở miền núi tiến kịp miền xuôi với những thời cơ vă vận hội mới, đồng thời cũng phải đối mặt với những thâch thức không nhỏ trước những biến động của xê hội. Tự hăo với truyền thống quý bâu của dđn tộc mình, kiín định văo đường lối đổi mới của Đảng, sự quan tđm, đầu tư của câc ban ngănh từ Trung ương đến cơ sở, câc nhă nghiín cứu văn hóa, sự đóng góp tích cực của câc tổ chức xê hội, những câ nhđn có tđm huyết... sự nghiệp bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống của A Lưới sẽ đạt được nhiều kết quả hơn, góp phần văo sự nghiệp phât triển kinh tế - văn hóa - xê hội của huyện nhă nói riíng cũng như tỉnh Thừa Thiín Huế nói chung.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế hiện nay (Trang 131 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w