- Nhạc cụ bằng sừng
b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống
3.2.7. Chú trọng bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống ở những khu vực di dđn nơi có câc cơng trình tâi định cư
những khu vực di dđn nơi có câc cơng trình tâi định cư
Với việc phât triển KT-XH, câc dự ân xđy dựng thủy điện trín địa băn huyện đê hoăn thănh vă cùng với đó lă việc thiết lập câc khu TĐC cho bă con thuộc vùng dự ân. Sau khi thănh lập câc khu TĐC, vấn đề xđy dựng đời sống văn hóa ở câc vùng di dđn TĐC lă một trong những vấn đề được lênh đạo huyện A Lưới đặc biệt quan tđm ngay từ khi bắt đầu triển khai câc dự ân. Song song với việc xđy dựng hoăn thănh câc khu TĐC khang trang, ổn định cho dđn cư, chính quyền vă Ban quản lý câc dự ân đê tập trung giải quyết việc lăm, đảm bảo an ninh xê hội cho bă con di dđn. Những nỗ lực cố gắng của huyện trong việc di dđn tâi định cư đê được đông đảo quần chúng nhđn dđn đồng tình ủng hộ.
Tuy nhiín, "hậu tâi định cư" lă một thực trạng khơng thể trânh khỏi bởi ở câc khu TĐC nói chung cũng như câc khu TĐC ở A Lưới nói riíng thường diễn ra một cuộc dịch chuyển lớn về văn hóa vă lối sống trong cộng
đồng câc DTTS. Người dđn tâch những cânh rừng quen thuộc - một không gian sản sinh vă dung dưỡng câc giâ trị văn hơ của mình. Dẫn đến việc bị đứt gêy VHTT kĩo theo sự mai một dần trong tương lai. Khu TĐC thường phải gom nhiều lăng bản, nhiều tộc người hợp lại thănh một khu vực cư trú nhất định, tạo nín một xê hội mới lăm mất đi tính cđn bằng trong tđm lý người dđn. Bởi trong tđm thức truyền thống của câc tộc người ở A Lưới, lăng
(víl/vil/vieel…) lă một đơn vị xê hội khĩp kín, được chi phối bởi quan hệ lâng
giềng, huyết thống... Mỗi lăng, dịng họ đều có mỗi kiíng kỵ riíng, từ thần linh, con ma, khu nghĩa địa, khu sản xuất, rừng thiíng, sơng suối cho đến nghi lễ. Việc quản lý câc thănh viín trong cộng đồng đều dựa văo luật tục của lăng. Nhưng khi đến khu TĐC, luật tục khơng cịn hiệu lực... dẫn đến sự tan rê bộ mây xê hội truyền thống, tạo nín tđm lý bất ổn cho người dđn.
Khơng gian sinh tồn của câc hộ gia đình ở câc khu TĐC khâc với khơng gian cư trú truyền thống, có thể nói đđy lă một “không gian cố định” về mặt vật chất bởi nhă ở được đầu tư xđy dựng bằng nguồn vốn bố trí TĐC, phục vụ di dđn giải phóng mặt bằng của câc dự ân. Vì vậy, đặc thù nhă ở của câc khu TĐC thường có kiến trúc giống nhau vă khống chế về diện tích ở cũng như khn viín. Tuy nhiín, những sự cải thiện cơ sở vật chất năy lại không phù hợp với phong tục tập quân của người dđn. Đặc biệt đối với câc tộc người thiểu số ở A Lưới, bếp lửa, nhă săn lă nơi quđy quần của câc thănh viín trong gia đình, nơi ni dưỡng con người qua câc cđu chuyện kể.
Cùng với đất đai cư trú lă vấn đề đất canh tâc, tình trạng phổ biến ở câc khu TĐC lă thiếu đất sản xuất, chất lượng đất xấu. Diện tích đất canh tâc của câc hộ gia đình giảm, chỉ được cấp một khoảnh đất sản xuất rộng khoảng 3-5 săo, vă có nhiều bất lợi như xa nơi ở, chất lượng đất xấu, nằm trín câc ngọn đồi, cđy trồng chính lă sắn, ngơ nhưng sản lượng thấp, khơng phù hợp với lối canh tâc truyền thống.
Bín cạnh đó, thiếu nguồn đất đai chăn thả gia súc, đê ảnh hưởng đến vấn đề chăn ni, trong khi đó vật ni lă thứ khơng thể thiếu góp phần thu
nhập của câc nông hộ ở nông thôn vă trong câc nghi lễ cúng tế quanh năm của người thiểu số. Nếu như trước đđy, vấn đề chọn địa điểm dựng lăng của câc đồng băo thiểu số ở A Lưới ngoăi yếu tố tơn giâo, thì vị trí đầu nguồn nước lă
một trong những vấn đề quan trọng. Tất cả sinh hoạt của người dđn đều gắn liền với khe suối vă gắn liền với những kiíng kị, nghi lễ quan trọng đối với nước. Thực tế câc khu TĐC thường được bố trí xa nguồn nước, thay văo đó lă hệ thống nước tự chảy cho cộng đồng ngay tại khu TĐC nhưng lại thường xuyín thiếu nước, đặc biệt lă văo mùa khô, hoặc sau những trận lũ người dđn rất vất vả đi cõng nước ở những con suối rất xa...Vă như vậy việc xđy dựng thiết chế văn hóa, bảo tồn vă phât huy những giâ trị văn hóa truyền thống ở câc khu TĐC đặt ra những vấn đề cần sớm được quan tđm, thực hiện, đặc biệt lă cơng trình nhă ở của người dđn khu TĐC hầu hết đều có chất lượng thấp, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người dđn.
Với những khó khăn vă nhiều vấn đề phải tập trung giải quyết của thời kỳ sau TĐC như do thay đổi mơi trường, điều kiện sống nín chúng ta dễ dăng nhận thấy đời sống văn hóa tinh thần của họ cũng thay đổi nhằm phù hợp với thực tiễn cuộc sống. Nhưng ở khía cạnh năo đó, trong tđm trí, suy nghĩ của họ vẫn cịn hiện diện hình dâng, khn mẫu văn hóa của vùng đất cũ vă cũng dần được cải biến khi họ sinh sống ở vùng đất mới bằng những biểu hiện văn hóa tinh thần vốn được ăn sđu trong tiềm thức của họ. Chính vì vậy mă có một số nội dung xđy dựng đời sống văn hóa tinh thần của nhđn dđn ở vùng TĐC cần phải được tiến hănh kịp thời. Thứ nhất, đó lă việc sớm hoăn chỉnh câc thiết chế văn hóa cơ sở ở khu TĐC (nhă văn hóa, thư viện, điểm bưu điện văn hóa...) vă tạo điều kiện để hoạt động văn hóa lăng bản có chất lượng. Cần quan tđm ưu tiín đến kinh phí để phục hồi, phât huy câc giâ trị văn hóa truyền thống vật thể như câc lễ hội dđn gian, những phong tục tập quân tốt đẹp, câc lăng nghề cổ truyền, sinh hoạt văn nghệ dđn gian... Kể cả những việc giữ nguyín địa danh, tín đất, tín sơng, tín núi, tín lăng, tín xê... Bởi thơng qua những hình thức năy có thể giải quyết những vướng mắc tồn tại vă phât huy
mạnh mẽ, ổn định đời sống của nhđn dđn mă chính họ vừa lă chủ thể, vừa lă nơi lưu giữ vốn văn hóa truyền thống của dđn tộc mình.
Vấn đề bảo tồn văn hóa ở câc khu vực TĐC ở A Lưới cần xem xĩt dưới nhiều góc độ khâc nhau nhằm có câi nhìn toăn diện về văn hóa cộng đồng cư dđn trước TĐC vă sau TĐC. Trước nhu cầu đó việc bảo tồn văn hóa tinh thần ở đđy cần tiến hănh điều tra, sưu tầm văn hóa phi vật thể trín diện rộng bằng một quy trình khoa học, nghiím túc. Ghi chĩp, mơ tả bằng nhiều phương tiện khâc nhau, bảo quản để phục hồi vă phât huy câc giâ trị của văn hóa của chính cộng đồng cư dđn đó.
Việc bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn hóa tinh thần đối với cư dđn TĐC lă một vấn đề khâ đặc biệt vă mang tính nhạy cảm, nếu lăm khơng khĩo sẽ lăm cho người dđn ở đđy bị tổn thương vă dần lăm mất đi nĩt văn hóa đặc trưng của họ. Cần có một số giải phâp nghiín cứu vă tìm hiểu câc giâ trị văn hóa tinh thần của câc cộng đồng TĐC ở A Lưới gắn liền với việc điều tra thực địa xđy dựng phât triển kinh tế. Nắm bắt tđm lý của người dđn TĐC để có những hướng xđy dựng câc hoạt động đoăn thể vă phât huy hiệu quả của câc đoăn thể năy trong cộng đồng cư dđn TĐC...Cần phải có những hướng khai thâc hiệu quả để lăm cho câc cộng đồng dđn cư TĐC cũng được hưởng thụ, sinh hoạt câc giâ trị văn hóa tinh thần như nơi họ vừa chuyển đi. Một vấn đề quan trọng khơng kĩm đó lă người quản lý, người đề ra câc chính sâch cần phải thực sự hiểu được con người, văn hóa, xê hội của câc cộng đồng cư dđn trong vùng TĐC. Cần kết hợp với nhiều ban ngănh nhằm hạn chế những tiíu cực nảy sinh, phât huy mặt tích cực phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của đồng băo ngăy được tốt hơn. Bảo tồn được câc giâ trị văn hóa, đồng thời cũng phât huy được nó, đem lại sự hiệu quả, sự hưởng thụ văn hóa cho chính mỗi người dđn tâi định cư đồng hănh cùng sự nghiệp xđy dựng vă phât triển của quí hương A Lưới ngăy căng giău đẹp.