- Nhạc cụ bằng sừng
a. Quan niệm về bảo tồn giâ trị văn hóa truyền thống
Theo từ điển Tiếng Việt "Bảo tồn lă giữ lại khơng để cho mất đi" [37, tr.261]. Trong nghiín cứu, cũng như trong hoạt động bảo tồn chúng ta thường bắt gặp ba từ: bảo quản, bảo vệ vă bảo tồn.
Bảo quản mang ý nghĩa sử dụng những biện phâp kỹ thuật để gìn giữ, chăm sóc đối tượng được ngun vẹn tồn tại lđu dăi.
Bảo vệ chứa đựng nội dung thực hănh câc hoạt động mang tính chất phâp lý hay nói câch khâc bảo vệ lă giữ không cho bị xđm phạm [33, tr.289].
Bảo tồn mang ý nghĩa rộng hơn, lă hoạt động gìn giữ một câch an toăn khỏi sự tổn hại, sự xuống cấp hoặc phâ hoại, hay nói câch khâc bảo tồn có nghĩa lă bảo quản kết cấu một địa điểm ở hiện trạng vă hêm sự xuống cấp của kết cấu đó [33, tr.289].
Khâi niệm bảo tồn văn hóa truyền thống (hay bản sắc văn hóa, giâ trị văn hóa truyền thống) đê xuất hiện trong nhiều cơng trình nghiín cứu cũng như câc văn kiện của Đảng vă Nhă nước ta từ thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XX.
Từ nhiều năm nay, Đảng vă Nhă nước Việt Nam đê nhất qn vă kiín trì thực thi đường lối phât triển văn hóa [5, tr.54-55]. Trong đó "thập kỷ quốc tế phât triển văn hóa" của UNESCO (1988 - 1997) - tổ chức văn hóa, khoa học vă giâo dục của Liín hợp quốc đê đưa ra khuyến nghị, đó lă "bảo tồn, lăm giău vă phât huy" câc giâ trị (bản sắc) văn hóa truyền thống.
Khâi niệm bảo tồn được hiểu như lă câc nỗ lực nhằm gìn giữ câc giâ trị, câc bản sắc văn hóa tốt đẹp vốn có (truyền thống) của mỗi dđn tộc, quốc gia. Đó lă những nỗ lực nhằm lưu giữ những gì được coi lă giâ trị văn hóa vă bản sắc văn hóa truyền thống. Bảo tồn lă bảo vệ vă gìn giữ sự tồn tại của sự vật hiện tượng theo dạng thức vốn có của nó. Bảo tồn lă không để bị mai một, khơng để bị thay đổi, biến hóa hay biến thâi. Như vậy trong nội hăm của thuật ngữ bảo tồn khơng có khâi niệm "cải biến", "nđng cao" hoặc "phât triển". Hơn nữa, khi nói đối tượng bảo tồn "phải được nhìn lă tinh hoa", chúng ta đê khẳng định giâ trị đích thực vă khả năng tồn tại theo thời gian, dưới nhiều thể trạng vă hình thức khâc nhau của đối tượng được bảo tồn. Công tâc bảo tồn phải dựa trín nguyín tắc phât triển, cho phât triển vă vì phât triển.
Trong sự nghiệp đấu tranh câch mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh - nhă văn hóa kiệt xuất Việt Nam đê sưu tầm vă căn cứ văo câc nguồn tăi liệu lịch sử tin cậy để đấu tranh giănh độc lập tự do độc lập cho tổ quốc. Đối với cân bộ vă nhđn dđn, Người thường nhắc đến lịch sử, nhắc đến câc vị anh hùng dđn tộc, Người còn hấp thu truyền bâ kinh nghiệm lịch sử câc nước cho nhđn dđn ta, thể hiện rõ nĩt trong tâc phẩm "Đường câch mệnh". Sau khi Câch mạng thâng 8 thănh cơng, chủ tịch Hồ Chí Minh đê ký sắc lệnh số 65 ngăy 23 thâng 01 năm 1945 đề cập đến vấn đề bảo tồn di tích. Người đê đến thăm hơn 40 di tích lịch sử - văn hóa vă danh lam thắng cảnh ở nước ta. Trong lần đến thăm Đền Hùng văo thâng 9 năm 1945, Người đê căn dặn: "Câc vua hùng đê có cơng dựng nước, Bâc châu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Giữ lấy đất nước có nghĩa lă giữ gìn cả truyền thống lịch sử, nền văn hóa vă bản sắc dđn tộc Việt Nam, những giâ trị văn hóa truyền thống Việt Nam.