- Nhạc cụ bằng sừng
b. Quan niệm về phât huy giâ trị văn hóa truyền thống
3.2.1. Nđng cao nhận thức cho cân bộ, đảng viín vă câc tầng lớp nhđn dđn trín địa băn toăn huyện về vai trị của giâ trị văn hóa truyền
nhđn dđn trín địa băn toăn huyện về vai trị của giâ trị văn hóa truyền thống vă bảo tồn phât huy di sản
Bảo tồn văn hóa truyền thống, khơng có nghĩa chúng ta chỉ dừng lại ở việc “bảo vệ, giữ gìn, đóng khung di sản” mă phải xem việc phât huy tâc dụng thực tế của câc tăi sản văn hóa, lăm giău chính bản thđn câc giâ trị văn hóa đó vă đặc biệt lă trong nhận thức giâo dục mới lă công việc quan trọng. Việc bảo tồn DSVH khơng thể chỉ đóng khung trong phạm vi bảo tăng, những giâ trị VHTT sẽ chết nếu nó khơng được lăm sống lại trong đời sống cộng đồng của cư dđn quốc gia, dđn tộc đó. Chúng ta cần tìm biện phâp lăm sao giúp nhiều người dđn hiểu rõ hơn về tính lịch sử cũng như giâ trị văn hóa của những DSVH truyền thống.
Muốn bảo tồn vă phât huy những giâ trị VHTT của câc tộc người thiểu số ở A Lưới, cần nđng cao nhận thức của con người nơi đđy. Đặc biệt, nđng cao nhận thức cho người dđn về mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn, phât huy giâ trị văn hóa truyền thống với q trình CNH,HĐH, nhằm phât huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiíu cực của mối quan hệ hai chiều nói trín.
Quan tđm đẩy mạnh cơng tâc truyền thơng, giâo dục nđng cao trình độ dđn trí của người dđn bản địa về bảo tồn vă phât huy văn hóa truyền thống lă một việc lăm cực kỳ quan trọng. Bởi, chủ thể của nó chính lă đồng băo câc DTTS ở huyện nhă. Nếu họ không nhận thức đúng, khơng hiểu được sự độc đâo của bản sắc văn hô dđn tộc mình sẽ lăm mất đi câi gốc rễ vốn có. Phải khẳng định rằng: những nghệ nhđn, đội ngũ trí thức được đăo tạo lă chủ thể trực tiếp trong việc kiểm kí, sưu tầm tâi hiện lại di sản văn hơ vă cũng chính đội ngũ năy lă lực lượng chính bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hơ của mình trước thời đại CNH,HĐH vă hội nhập.
Để khơi dậy niềm tự hăo về gia tăi văn hóa câc tộc người thiểu số ở A Lưới, cần nđng cao trình độ dđn trí bằng câch thơng qua câc phương tiện thơng tin đại chúng, thường xuyín tuyín truyền giâo dục, giúp cho cân, bộ đảng viín vă câc tầng lớp nhđn dđn hiểu rõ về vai trị vă câc giâ trị văn hóa của q hương A Lưới. Đó lă việc ấn định câc chương trình phât thanh, truyền hình hăng ngăy bằng tiếng địa phương theo chun đề của văn hóa dđn gian do người địa phương thực hiện. Cần đa dạng hóa câc chương trình tun truyền, đưa văo nội dung chương trình những thơng tin cụ thể, sât thực vă gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dđn nhằm mang lại hiệu quả cao. Trường hợp một số địa phương ở vùng xa, vai trị thơng tin chưa vươn tới có thể tun truyền bằng những hình ảnh, bâo chí của địa phương ấn hănh. Ngoăi vai trị của phât thanh, truyền hình, cần có những phương tiện thiết thực liín quan trực tiếp đến vốn văn hóa truyền thống cho cộng đồng, câ nhđn, đó lă câc loại tivi, đầu mây, băng, đĩa... Bởi đối với câc tộc người ở đđy, vấn đề tìm hiểu câc thơng tin văn hóa qua sâch vở lă một việc lăm rất hạn chế, số lượng người giă vă phụ nữ không biết chữ lă khâ nhiều19. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, việc vận động, tuyín truyền để nđng cao ý thức tự giâc của người dđn cần gắn với cuộc vận động XHH trong công tâc bảo tồn. Chỉ khi người dđn có ý thức trong việc bảo tồn DSVH thì mọi khó khăn đều có thể được giải quyết nhanh chóng vă hiệu quả. Người dđn sẽ không tiếc công sức, thời gian, thậm chí, họ có thể mang tiền bạc, của cải vă tăi sản của mình để phục vụ cho câc hoạt động bảo tồn. Việc tuyín truyền, vận động cần phải lăm một câch đồng bộ với nhiều phương thức khâc nhau, trânh lăm ồ ạt. Công việc bảo tồn vă phât huy giâ trị DSVH truyền thống chỉ có thể đạt hiệu qua cao trong sự tổ chức có hệ thống, chặt chẽ vă sự phối hợp đồng bộ của chính quyền địa phương, câc cơ quan, ban, ngănh, đội ngũ cân bộ quản lý văn hóa cơ sở vă sự tự nguyện tham gia của người dđn. Trín cơ sở đó, sẽ tạo cho người lăm cơng 19 Một điều muốn nói ở đđy lă những đối tượng năy lại hiểu biết vă lưu giữ nhiều về vốn văn hóa dđn gian như dđn ca, dđn nhạc, dđn vũ. Trong tđm thức của những người phụ nữ ở đđy, thì vấn đề lưu giữ câc băi ca ru con, Cha chấp, Ba bói rất thănh thạo, vă ứng biến rất nhanh. Đối với người giă (đặc biệt lă đăn ơng), trong người họ ln có một kho tăng về câc điệu hât lý, những lối hât liín quan về luật tục...
tâc văn hóa có kế hoạch, chương trình hănh động cụ thể nhằm bảo tồn vă phât huy văn hóa truyền thống. Về phía người dđn sẽ có những việc lăm thiết thực, cung cấp những thông tin quý giâ cho người lăm công việc bảo tồn một câch khoa học, trânh những lệch lạc khơng đâng có.
Thực tế ở A Lưới hiện nay, nhận thức về vai trị của văn hóa truyền thống trong đời sống KT-XH của một số cấp ủy, chính quyền vă một bộ phận cân bộ, đảng viín, nhđn dđn tuy đê có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng vẫn chưa thấy hết giâ trị của văn hóa truyền thống, nín chưa tạo ra được ý thức tự giâc trong việc giữ gìn, khai thâc vă phât huy nguồn tăi ngun nhđn văn q bâu năy.
Cơng tâc giâo dục ý thức gìn giữ vă phât huy di sản phải được thực hiện đối với mọi tầng lớp, trong đó cần quan tđm lă thế hệ trẻ vă người dđn bản địa. Đối với thế hệ trẻ, lđu nay công tâc năy đê lăm tương đối tốt, riíng đối với những người dđn ở lăng bản thực tế lă chưa được nhấn mạnh. Do vậy, cần phải tiếp tục tăng cường cơng tâc tun truyền giâo dục để mọi người hiểu được văn hóa truyền thống lă sợi dđy cố kết cộng đồng vững chắc khi nó hướng về với cội nguồn, với những giâ trị thiíng liíng của dđn tộc, từ đó thức dậy ý thức tự chủ, tự cường vă văn hóa truyền thống hội tụ nín sức mạnh tổng hợp của toăn dđn tộc nói chung vă câc lăng bản nói riíng.
Để câc giâ trị văn hóa truyền thống của q hương được lan tỏa vă thấm sđu văo trong đời sống xê hội, đi văo tđm thức của mỗi người dđn, câc hoạt động truyền thơng cần được tiến hănh thường xun, phương thức vă nội dung tuyín truyền phải đa dạng, thực tế với đời sống thường nhật. Chẳng hạn như với loại hình văn học dđn gian cần kết hợp với ngănh Giâo dục ở câc trường học có học sinh người dđn tộc chiếm phần đa số, nín mở những mơn học có nội dung về thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, giai thoại, ca dao, tục ngữ, cđu đố, hât dđn ca, dạy múa, dạy nhạc.... Giâo viín giảng dạy phải lă người dđn tộc, được đăo tạo chun mơn theo từng lĩnh vực, việc lăm năy tạo cho học sinh cảm thấy n tđm khi ngơn ngữ vă tập quân không bị bất
khi quan tđm, đânh giâ trình độ giao tiếp của mình bằng tiếng dđn tộc, khơng muốn tìm hiểu phong tục, tập quân địa phương mình cơng tâc. Bín cạnh đó cần thiết tổ chức câc cuộc thi kể chuyện cổ tích, tìm hiểu về tục ngữ, tìm hiểu về danh nhđn vă câc địa danh gắn với vùng miền cụ thể để học sinh hiểu sđu sắc hơn về giâ trị văn hóa của dđn tộc mình. Kết hợp với ngănh ngơn ngữ để chuẩn hóa tiếng của câc dđn tộc theo chữ latinh, phiín đm câc băi hât, lời ca theo tiếng dđn tộc... vă đưa văo giảng dạy như một môn học bắt buộc cho một số đối tượng giâo viín, học sinh, người lăm cơng tâc văn hóa, đặc biệt lă thế hệ trẻ... Có lăm như vậy thế hệ trẻ vừa tiếp thu những sản phẩm văn hóa dđn tộc của cha ơng để lại, vừa phât huy khả năng sâng tạo những giâ trị văn hóa mới. Câc ban ngănh từ thôn, xê, huyện, cần tăng cường tổ chức những cuộc thi, trình diễn về câc thể loại dđn ca, dđn nhạc, dđn vũ cho câc tộc người. Đối tượng tham gia có thể khơng cần đến trình độ học vấn, tuổi tâc, giới tính... Mục đích của việc lăm năy lă phât huy được hai tâc dụng: Thứ nhất, cộng đồng câc dđn tộc thấy mình được giới thiệu, tơn vinh. Thứ hai, nó tạo điều kiện cho những đối tượng cơng chúng khơng có điều kiện xuống tận cộng đồng được tiếp cận với truyền thống văn hóa đó. Vă điều quan trọng lă thông qua việc lăm năy sẽ lăm tăng cường nhận thức về giâ trị văn hóa truyền thống tộc người, từ đó sẽ lăm tăng thím niềm tự hăo, lăm quan trọng nền văn hóa cổ truyền của dđn tộc họ, nhiều khi đặt chúng văo trong bối cảnh DSVH tộc người... qua đó góp phần bảo vệ câc chủ thể văn hóa. Đđy cũng lă câch thức tốt nhất để khân giả, nhất lă lớp trẻ tiếp xúc trực tiếp với nghệ thuật dđn tộc, từ đó khơi dậy ở họ tình cảm, lịng say mí nghệ thuật truyền thống. Chính từ những buổi xem trình diễn như vậy, nhiều người sẽ u thích, tự nguyện đến với câc loại hình nghệ thuật truyền thống vă góp cơng sức văo việc bảo tồn DSVH của dđn tộc mình. Để khắc phục tình trạng nhìn nhận, đânh giâ phiến diện về văn hóa truyền thống phải quan tđm cơng tâc tuyín truyền, đẩy mạnh sâng tâc văn học nghệ thuật như hội trại sâng tâc câc ca khúc về A Lưới đưa đm hưởng lăn điệu dđn ca của đồng băo câc DTTS ở đđy văo trong sâng tâc
đương đại; xđy dựng câc chương trình truyền hình mang tính chun đề, đi sđu văo giới thiệu câc nĩt đặc trưng về văn hóa truyền thống của từng tộc người trín địa băn, giới thiệu chđn dung câc nghệ nhđn dđn gian, những người có cơng gìn giữ vă phât huy bản sắc văn hóa dđn tộc... Chúng ta nín chấp nhận, tơn trọng một số phong tục tập quân câc nghi lễ truyền thống liín quan đến tín ngưỡng của đồng băo bởi chính nó đê tạo ra những khơng gian thiíng lăm cho người trong cuộc tơt lín ước muốn, suy tư, xúc cảm thực lịng trước đối tượng mă họ tđm sự. Ví dụ: Lời/điệu khóc trđu (trước khi giết trđu), ca lđu ca lính (trong đâm ma, bỏ mả) của tộc người Katu...đều được thể hiện trong từng bối cảnh. Những cuộc đđm trđu của một số gia đình, dịng họ tổ chức trong câc nghi lễ cưới xin, tang ma... có khi khơng cần xin phĩp chính quyền. Bởi trong cuộc sống tđm linh của họ vẫn còn dấu ấn dai dẳng của những vị thần, bảo hộ, lăm hại.
Hiện nay cân bộ văn hóa lăm cơng tâc của Phịng Văn hóa vă Thơng tin cũng như câc Ban văn hóa thơng tin xê, thị trấn có số lượng người thiểu số chiếm đa phần (so với người Kinh). Vì vậy cần chú trọng trong cơng tâc đăo tạo nđng cao phẩm chất đạo đức vă trình độ chun môn nghiệp vụ cho đội ngũ cân bộ lênh đạo quản lý, cân bộ chun trâch trong cơng tâc bảo tồn vă phât huy giâ trị văn hóa truyền thống. Tiếp tục xđy dựng hoăn thiện vă vận dụng hệ thống chính sâch bảo tồn vă phât huy văn hóa truyền thống. Tiếp cận vă lăm chủ trình độ khoa học cơng nghệ trong cơng tâc bảo tồn vă phât huy văn hóa truyền thống hiện nay. Cần đẩy mạnh hoạt động nghiín cứu khoa học về những giâ trị văn hóa truyền thống.
Muốn vậy cần phải có kế hoạch điều tra, nghiín cứu, sưu tầm câc giâ trị văn hóa truyền thống của câc tộc người trín địa băn toăn huyện. Trín cơ sở đó, kết hợp với một số liín ngănh để có những biện phâp bảo tồn phù hợp.