Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa huyện ở tuy phước, tỉnh bình định hiện nay

112 123 0
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa huyện ở tuy phước, tỉnh bình định hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di sản văn hóa (DSVH) hình thành phát triển tiến trình lịch sử dân tộc DSVH kết tinh từ giá trị văn hóa đặc trưng, quý báu dân tộc, biểu tập trung sắc dân tộc DSVH ln đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc, tộc người, vùng miền chức vốn có Vai trị khẳng định Nghị Trung ương 5, Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam: “DSVH tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc văn hóa dân tộc, sở để sáng tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa” [11, tr.63] Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đảm bảo gắn kết, tiếp nối cách có hệ thống khứ, tương lai việc làm cần thiết, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, giao lưu, hội nhập với giới trình tồn cầu hóa nước ta tác động cách sâu sắc đến cộng đồng người dân Sự tác động vừa tạo hội cho văn hóa phát triển, đồng thời tạo thách thức việc bảo tồn phát huy DSVH DSVH, bảo tồn phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp hữu hiệu vào trình phát triển đất nước Với tầm quan trọng vậy, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành nhiệm vụ khơng riêng ngành văn hóa mà cịn trách nhiệm của Đảng, Nhà nước toàn xã hội, trở thành vấn đề quan tâm chung người Nhận thức rõ điều đó, Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định " Hoàn thiện thực nghiệm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa”[3, tr.146] Như vậy, bảo tồn phát huy giá trị DSVH trở thành nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2 Tuy Phước 11 huyện, thành phố tỉnh Bình Định Với đặc điểm vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển, Tuy Phước nằm số huyện có DSVH đặc sắc tỉnh DSVH đa dạng, phong phú với đủ loại hình di sản, từ di tích lịch sử, di tích kiến trúc, nghệ thuật đến DSVH phi vật thể tiếng Tuồng( hát Bội), Bài Chòi, Chèo Bả trạo, Võ cổ truyền dân tộc, dân ca, trị chơi dân gian… Những DSVH kết tinh giá trị văn hóa từ lịch sử nôi tinh thần người Tuy Phước truyền từ hệ đến hệ khác Kể từ ngày thống đất nước năm 1975, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tuy Phước sớm quan tâm thực Từ đến nay, cơng việc việc đạt kết bước đầu Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế- xã hội huyện, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nông thôn nay, nhiều địa phương khác, Tuy Phước phải đối mặt với nhiều thách thức Đó giữ gìn sắc văn hóa địa phương khơng bị mai ; việc giải hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế phát triển văn hóa, đảm bảo tính bền vững phát triển; khai thác cách chủ động, hiệu giá trị DSVH, làm cho trờ thành động lực, nguồn lực thúc đẩy phát triển huyện Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH, phát huy vai trò DSVH phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện, người viết luận văn chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sĩ Văn hóa học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ lâu trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) lấy ngày 18/5 hàng năm làm ngày Bảo tàng giới UNESCO công bố Công ước bảo vệ DSVH tự nhiên giới vào năm 1972 Công ước bảo vệ DSVH phi vật thể vào năm 2003 Một mục tiêu trọng tâm của Thập kỷ quốc tế văn hóa phát triển UNESCO phát động khẳng định làm phong phú thêm sắc văn hóa, nghĩa quan tâm đặc biệt đến DSVH việc bảo tồn, phát huy Vì tầm quan trọng, ý nghĩa đặc biệt thời đại ngày mà nhiều quốc gia Nhật, Trung Quốc, Ai Cập… ban hành luật DSVH, đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH Ở nước ta, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH triều đại phong kiến quan tâm Vai trò tầm quan trọng DSVH học giả Đào Duy Anh đề cập tác phẩm "Việt Nam văn hóa sử cương” xuất vào năm 1935 Ngay sau nước ta dành lại độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh "Bảo tồn cổ tích tồn lãnh thổ Việt Nam” Năm 2001, Luật Di sản văn hóa Việt Nam lần đầu ban hành (sửa đổi, bổ sung vào năm 2009), đánh dấu mốc quan trọng quan niệm vai trò DSVH bảo tồn phát huy giá trị DSVH Trước vai trò ngày quan trọng DSVH hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH, có nhiều cơng trình khoa học, sách, nghiên cứu, báo đề cập đến DSVH vấn đề bảo tồn phát huy DSVH Tiêu biểu kể đến sách "Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc” (1997) tác giả Hồng Vinh Trong cơng trình này, góc độ lý luận, tác giả đưa quan niệm DSVH, chất, vai trị, loại hình DSVH Trên sở phân tích thực trạng DSVH, tác giả đưa kiến nghị sách bảo tốn phát triển DSVH dân tộc Năm 2010, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất cơng trình "Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” GS.TS Ngô Đức Thịnh làm chủ biên Ở tác phẩm này, sau trình bày quan niệm, mối liên hệ biện chứng hoạt động bảo tồn, làm giàu phát huy, tác giả nêu thực trạng hoạt động nước ta đề xuất kiến nghị có tính định hướng cho hoạt động trình đổi đất nước hội nhập quốc tế Có thể thấy vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc đề cập nhiều sách, giáo trình, luận văn, nghiên cứu, báo nhà nghiên cứu có uy tín từ trung ương đến địa phương Tiêu biểu số kể đến viết, nghiên cứu như: "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay” tác giả Quảng Hồng Linh (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2012); "Bảo tồn khai thác di sản văn hóa dân tộc” Võ Văn Thắng (tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2010); "Tồn cầu hóa với việc bảo tồn văn hóa truyền thống” Phạm Thị Thanh Tâm (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2009); "Con đường tiếp cận di sản văn hóa” Lưu Trần Tiêu (Tạp chí Khoa học xã hội, số 8-2007); "Cơ chế đặc điểm mát di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam nay” Cao Tự Thanh (Tạp chí xưa nay, số 292- 2007) Tuy Phước vùng đất có nhiều DSVH tiêu biểu tỉnh Bình Định Viết DSVH có cơng trình nghiên cứu, viết tác Nguyễn Xuân Nhân với công trình "Cảng thị Nước Mặn văn hóa cổ truyền” ; Nguyễn Phúc Liêm với "Văn hóa Gị Bồi”; Lộc Xuyên Đặng Quý Địch với "Chuyện cũ kẻ sĩ Bình Định” UBND huyện Tuy Phước xuất số sách có đề cập đến DSVH địa phương "Lịch sử Đảng huyện Tuy Phước”, "Tuy Phước: Đất người” (sách ảnh) "Nhớ Xuân Diệu”- Nhiều tác giả Ngồi cịn có nhiều viết văn hóa Tuy Phước tác giả Vũ Ngọc Liễn, nhà nghiên cứu Tuồng; Lê Thanh Quang, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Phúc Liêm… đề tài Tuồng, chèo Bả trạo, DSVH võ võ đường…Các hồ sơ khoa học di tích lịch sử- văn hóa đề cập đến nhiều thông tin liên quan đến lịch sử hình thành ý nghĩa văn hóa di tích Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, sách, viết, nghiên cứu cung cấp lượng thông tin đa dạng, phong phú lý luận lẫn thực tiễn DSVH nước ta nói chung Tuy Phước nói riêng Tuy nhiên đến chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể Tuy Phước Vì tơi lựa chọn đề tài "Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tuy Phước, Bình Định nay” để nghiên cứu với mong muốn đề xuất giải pháp, góp phần làm cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH huyện Tuy Phước có hiệu thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức rõ vai trị giá trị DSVH phát triển kinh tế- xã hội huyện Tuy Phước nay, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH huyện thời gian qua, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH huyện thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Hướng tới mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ xác định sở lý luận chung DSVH vai trò DSVH Tiếp đến luận văn tập trung nghiên cứu giá trị DSVH phong phú, đa dạng địa phương, đồng thời khảo sát thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời gian qua, tiến đến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Tuy Phước từ sau 1975 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa DSVH 5.2 Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành lịch sử, văn hóa học, xã hội học Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử logic, điều tra xã hội học, điền dã, phân tích, tổng hợp, vấn sâu chuyên gia, khảo cứu…để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận DSVH vai trò DSVH phát triển kinh tế - xã hội Tuy Phước nay, đánh giá đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu bảo tồn, phát huy DSVH huyện Tuy Phước thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan lãnh đạo, quản lý văn hóa huyện tỉnh làm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực văn hóa học quản lý văn hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn có chương, tiết Chương VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HIỆN NAY 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA 1.1.1 Quan niệm di sản văn hóa Có nhiều khái niệm văn hóa luận văn chúng tơi hiểu văn hóa hệ thồng hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần [45, tr.19] Văn hóa có nhiều chức quan hệ với di sản văn hóa, chức văn hóa cần ý chức nhận thức, giáo dục, điều chỉnh đảm bảo kế tục lịch sử Cũng liên quan đến DSVH quan niệm giá trị Giá trị có nguồn gốc từ nhu cầu người, đánh giá chủ quan người tự nhiên, xã hội tư Tiêu chuẩn cao đánh giá chủ quan giá trị chân- thiện - mỹ Giá trị chi phối, điều chỉnh cách suy nghĩ, niềm tin, hành vi, tình cảm… người hoạt động quan hệ xã hội Nó sở đánh giá hành vi thành viên cộng đồng Do giá trị xác định tiêu chuẩn thang bậc xã hội, làm tảng cho sống chung Các giá trị văn hóa yếu tố cốt lõi văn hóa, sáng tạo kết tinh trình lịch sử cộng đồng, tương ứng với môi trường tự nhiên xã hội định Giá trị văn hóa hướng tới thỏa mãn nhu cầu khát vọng cộng đồng điều tốt đẹp (chân, thiện, mỹ), bồi đắp nâng cao chất người [45, tr.22] Điều đáng lưu ý giá trị văn hóa chứa đựng, kết tinh DSVH lịch sử thông qua DSVH mà thực chức Có thể thấy, giá trị văn hóa cốt lõi DSVH nên việc phân loại giá trị văn hóa giúp ích nhiều cho việc tìm hiểu DSVH Tác giả Đoàn Văn Chúc phân chia giá trị văn hóa thành giá trị thuộc phẩm chất tự nhiên (sức khỏe, sống lâu…); giá trị thuộc trật tự kinh tế (phúc, lộc, thọ…); giá trị thuộc trật tự tâm linh (vũ trụ quan nhân sinh quan người); giá trị thuộc trật tự đạo đức thẩm mỹ Tác giả Hồng Vinh chia giá trị văn hóa thành lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, tri thức, trị, thẩm mỹ tơn giáo, tín ngưỡng Có tác giả lại chia giá trị theo hai dạng Dạng thứ hệ giá trị văn hóa tổng qt Ví dụ giá trị văn hóa đặc trưng người Việt Nam theo Nghị TW 05 (Khóa 8) lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng xã- tổ quốc…) Dạng thứ hai hệ giá trị phận giá trị nảy sinh từ quan hệ người tự nhiên, sinh hoạt vật chất, ứng xử quản lý xã hội, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, giáo dục- đào tạo, phẩm chất, nhân cách danh nhân, đời sống tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng, giao lưu, hội nhập, đối thoại văn hóa, nghiệp giữ nước, chống ngoại xâm Đáng lưu ý mối quan hệ giá trị DSVH Trong mối quan hệ này, giá trị văn hóa cốt lõi DSVH, đóng vai trị phân biệt DSVH tồn tượng văn hóa nói chung Thuật ngữ DSVH mang tính khoa học biết đến từ Cuộc cách mạng Tư sản Pháp năm 1789 Lúc DSVH hiểu loại tài sản chung, công dân không riêng [62, tr.7] Nhật Bản nước quan tâm đến vấn đề bảo vệ DSVH truyền thống châu Á giới Ngay từ năm 1897, Nhật ban hành Luật Bảo vệ di tích chùa chiền cổ Năm 1950, nước ban hành Luật Bảo vệ tài sản văn hóa, luật hồn thiện giới DSVH thời điểm Trong Công ước bảo vệ DSVH tự nhiên giới năm 1972, DSVH Ðại Hội đồng Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) quan niệm di tích gồm cơng trình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ hồnh tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ, văn bản, hang động nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học; quần thể: gồm nhóm cơng trình xây dựng đứng quần tụ có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, thống chúng thể hố chúng vào cảnh quan DSVH cịn thắng cảnh cơng trình người cơng trình người kết hợp với cơng trình tự nhiên, khu vực, kể di khảo cổ học, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học [52, tr.3] Có thể thấy, quan niệm UNESCO nhấn mạnh đến yếu tố vật thể DSVH Theo GS.TS Hoàng Vinh, thành tựu hoạt động sáng tạo (những hoạt động sáng tạo sản sinh hiểu biết, kinh nghiệm sống, đúc kết thành truyền thống, thị hiếu, giá trị…), vật thể hay phi vật thể, hữu hình hay vơ hình, qua thời gian sàng lọc, thử thách, kết tinh lại thành DSVH [60, tr.99] Cũng theo ông, DSVH tồn thực văn hóa phận trọng yếu văn hóa GS.TS Lưu Trần Tiêu cho DSVH [49, tr.2] toàn sản phẩm vật chất (hay gọi vật thể) tinh thần (hay cịn gọi phi vật thể), có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, người sáng tạo tiếp nhận điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế- xã hội mình, lưu truyền từ hệ sang hệ khác [49, tr.28] DSVH dân tộc kết đọng chuẩn giá trị q trình sáng tạo văn hóa, biểu khách quan truyền thống lịch sử đặc thù dân tộc Bảo tồn giá trị DSVH hoạt động gắn 10 liền với việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo dựng phát triển tương lai dân tộc từ mối liên hệ đặc thù khứ DSVH, theo nghĩa rộng, tổng thể mối liên hệ, quan hệ kết sản xuất vật chất tinh thần thời kỳ lịch sử qua Đó giá trị văn hóa mà lồi người đạt được, bảo tồn, chuyển giao lại, hấp thụ cách có phê phán, phát triển ứng dụng phù hợp với nhiệm vụ lịch sử cụ thể thời đại phù hợp với tiêu chuẩn khách quan tiến xã hội [46, tr.82] Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị TW 05 (Khóa VIII): “DSVH tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” [11, tr.25] Luật DSVH Việt Nam (2001) quan niệm DSVH bao gồm DSVH vật thể phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Như hiểu DSVH giá trị văn hóa kết tinh, cốt lõi sắc văn hóa, biểu truyền thống lịch sử đặc thù dân tộc; DSVH người sáng tạo lịch sử, bảo tồn, hấp thụ, ứng dụng phù hợp với thời đại tiến xã hội, sở sáng tạo giá trị văn hóa DSVH tồn dạng vật thể phi vật thể DSVH tích lũy lịch sử truyền thụ lại cho hệ sau nên phong phú có giá trị nhân văn cao Các đặc trưng quan trọng DSVH chứa đựng vốn kinh nghiệm tri thức sống người; hội tụ giá trị chân, thiện, mỹ giá trị tinh túy, cốt lõi tạo nên biểu tượng văn hóa; tính lịch sử làm cho di sản văn hóa có bề dày, chiều sâu giá trị phong phú loại hình DSVH có vai trò quan trọng gắn kết truyền thống với đại, khứ ảnh hưởng, tác động, chi phối đến tư tình cảm người đại Do mà DSVH 98 sức mạnh cộng đồng, phát huy vai trò chủ thể người dân vào trình lưu truyền sáng tạo văn hóa Để xã hội hóa thành cơng lĩnh vực này, mặt cần tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân; mặt khác cần tổ chức cho người dân, cộng đồng đóng góp tích cực, thiết thực, tùy theo khả cho hoạt động bảo tồn, phát huy tạo hội thuận lợi để người dân trao truyền di sản (thông qua giáo dục) hưởng thụ giá trị DSVH để họ tiếp tục sáng tạo văn hóa cộng đồng thân 3.2.6 Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch Giá trị DSVH quan niệm loại tài sản quốc gia có vai trị to lớn phát triển du lịch, từ đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội trình bày Chương Việc phát huy giá trị DSVH gắn với phát triển du lịch mặt đem lại nguồn lợi kinh tế, mặt tạo sức sống cho hoạt động bảo tồn phát huy Hiện nay, tỉnh Bình Định có chủ trương phát huy giá trị DSVH gắn với phát triển du lịch, điều kiện thuận lợi Tuy Phước Hơn nữa, Tuy Phước nằm hai Quốc lộ 1A 19, có tỉnh lộ qua, vùng giáp ranh với thành phố Quy Nhơn, lại nằm ven Đầm Thị Nại, thuận lợi mặt địa lý giao thơng cho phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái biển gắn với di tích, du lịch làng nghề Hơn nữa, Tuy Phước có vùng tập trung di tích gắn với làng nghề truyền thống Phước Lộc, Phước Hòa, thuận lợi cho việc xây dựng tua, tuyến du lịch Giải pháp cho vấn đề huyện cần tập trung quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị DSVH có định hướng gắn với du lịch, thu hút khách tham quan quy hoạch tổng thể quy hoạch di tích, loại hình di sản Quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị DSVH huyện cần vào quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tỉnh để mang lại hiệu thực tế Trong trùng tu, tôn tạo di sản, vật thể phi vật thể, cần xác định mục tiêu du lịch để định hướng phát huy hiệu Trong tương lai gần, cần 99 phối hợp với ngành du lịch tỉnh xây dựng tuyến du lịch đến di tích cấp quốc gia, quần thể di tích tập trung 3.2.7 Tăng cường, phát triển nguồn nhân lực văn hóa đổi hoạt động quản lý di tích, di sản Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng quản lý văn hóa nói chung hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH nói riêng Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa bàn, huyện cần phải có biện pháp xây dựng nguồn nhân lực gồm đội ngũ người hoạt động chuyên môn, hoạt động lĩnh vực quản lý văn hóa DSVH Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH đòi hỏi người hoạt động chuyên môn, hoạt động quản lý phải am hiểu chuyên môn sâu nhiều lĩnh vực Họ cần có hiểu biết sâu sắc giá trị khoa học, lịch sử, văn hóa của loại hình DSVH địa bàn huyện, nắm vững chuyên môn hoạt động bảo tồn, phát huy, đánh giá giá trị truyền thống, biến động giá trị Họ đóng vai trị tổ chức truyền thơng, giới thiệu, quảng bá DSVH cộng đồng, tham gia vào việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa phương Họ người trực tiếp thực việc kiểm kê, thống kê di sản, tư liệu hóa di sản, trùng tu, tu bổ, tơn tạo di tích tổ chức phát huy hiệu loại hình DSVH cộng đồng Sự phối hợp nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý vần đề đặt hoạt động bảo tồn, phát huy hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học có đối tượng DSVH Chính u cầu cao nên chủ thể quản lý nhà nước cần quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ từ huyện đến xã đáp ứng đòi hỏi hoạt động bảo tồn phát huy giá trị loại hình địa bàn huyện 100 Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Hiện việc phân cấp quản lý di tích rõ ràng, cấp huyện chịu trách nhiệm bảo tồn phát huy DSVH địa bàn Tuy nhiên nhiệm vụ cụ thể chưa xác định rõ ràng từ huyện đến xã Do tới cần thành lập Ban Quản lý DSVH từ huyện đến xã, xây dựng quy chế hoạt động, xác định nhiệm vụ, phạm vi trách nhiệm hoạt động bảo tồn 3.2.8 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nhân dân chủ thể hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tổ chức, điều phối quan trọng Những quan điểm Đảng bảo tồn phát huy giá trị DSVH Nhà nước thể chế hóa pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc triển khai hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Luật Di sản văn hóa xác định nhà nước có sách bảo vệ phát huy DSVH nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tếxã hội đất nước Trước hết huyện cần tổng kết, đánh giá hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ trước đến để rút kinh nghiệm đề giải pháp hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện có địa phương đáp ứng địi hỏi hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH tình hình Cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn huyện cần tập trung vào số việc sau : - Xây dựng quy hoạch tổng thể, cụ thể hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH tình hình nay; - Ưu tiên đặc biệt cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể để tránh nguy mai một, thất truyền; - Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH; 101 - Tổ chức hoạt động nghiên cứu văn hóa, bảo tồn phát huy DSVH để có sở khoa học cho việc phát huy; có sách nghệ nhân dân gian đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế thừa DSVH phi vật thể; - Kiện tồn máy cơng chức, cán quản lý, cán chuyên môn từ huyện đến xã theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ phân tích phần trên; xác định vị trí, vai trị, trách nhiệm đội ngũ quy định, quy chế cụ thể; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DSVH ngành văn hóa, ngành liên quan UBND xã,thị trấn nhằm chấn chỉnh sai sót cách kịp thời; đặc biệt lưu ý tra việc bảo vệ an tồn di tích, việc chống xuống cấp di tích, hoạt động phát huy giá trị DSVH 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ương Cần tăng cường kinh phí cho Chương trình mục tiêu Quốc gia bảo tồn phát huy giá trị DSVH; đặc biệt việc trùng tu, tơn tạo, chống xuống di tích cấp quốc gia địa bàn huyện; Có quy định cụ thể tổ chức máy cán chuyên môn, quản lý cấp huyện xã đảm bảo đủ cho yêu cầu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH đặt ra; Có sách cụ thể nghệ nhân dân gian đào tạo, bồi dưỡng học sinh, người có khiếu để kế thừa di sản 3.3.2 Đối với tỉnh - Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh để huyện có sở xây dựng quy hoạch cấp huyện lĩnh vực này; - Tiếp tục đầu tư cho việc trùng tu, tôn tạo, đưa vào khai thác di tích cấp quốc gia địa bàn huyện; 102 - Có đạo cụ thể, tồn diện, thực thi việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể Có định hướng rõ ràng, chích sách cụ thể triển khai nhanh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Tuồng cấp huyện; - Tăng cường hỗ trợ ngân sách cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH cấp huyện; có đạo cụ thể việc phân cấp, bố trí ngân sách năm cấp huyện xã để địa phương chủ động kinh phí hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH; - Tăng cường hỗ trợ chuyên môn cho cấp huyện; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, chuyên môn từ huyện đến xã * * * Xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế trình triển khai hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trình phát triển kinh tế- xã hội Tuy Phước, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn cần triển khai đồng giải pháp nâng cao nhận thức, giải pháp quy hoạch, đầu tư nguồn lực kinh phí, nguồn lực nhân lực có chất lượng cao, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước Các giải pháp trọng tâm cần triển khai thời gian tới tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng; thực xã hội hóa hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH, phát huy tối đa nguồn lực, nguồn kinh phí đầu tư ; nâng cao nghiệp vụ, trình độ cho đội ngũ chuyên môn, quản lý quy định trách nhiệm cụ thể cho đội ngũ nay; tăng cường tra, kiểm tra, nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý nhà nước… 103 KẾT LUẬN DSVH cốt lõi sắc dân tộc Việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Tuy Phước tỉnh Bình Định q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương Huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định có hệ thống DSVH vật thể phi vật thể phong phú, dạng, hình thành lịch sử Tồn huyện có DSVH vật thể cấp quốc gia, di tích cơng nhận cấp tỉnh nhiều di sản vật thể có giá trị khác xúc tiến công nhận, xếp hạng DSVH phi vật thể huyện phong phú, đa dạng Tiêu biểu cho loại hình DSVH hát Bội, Bài Chòi, Võ Cổ truyền, hát Bả trạo, Lễ hội vui xuân Chợ Gò, Chùa Bà Đây DSVH đặc trưng cho Tuy Phước nói riêng, Bình Định nói chung Đặc biệt, tháp Chăm Bài Chòi xúc tiến lập hồ sơ đề nghị UNESCO cơng nhận DSVH giới Những DSVH vừa niềm tự người dân địa phương, vừa có vai trị quan trọng phát triển văn hóa, đáp ứng đời sống tinh thần cộng đồng Từ sau 1975, việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVH huyện quan tâm Những di tích LSVH quan trọng công nhận, xếp hạng Hầu hết DSVH vật thể đầu tư trùng tu, tôn tạo, chống xuống cấp, xây dựng cắm mốc bảo vệ Các DSVH vật thể bước đầu phát huy, số di sản phát huy tốt giá trị cua cộng đồng Trong thời gian qua, DSVH phi vật thể huyện ngày quan tâm bảo tồn, phát huy Các lễ hội địa bàn đầu tư bảo tồn, phát huy tốt Việc bảo tồn DSVH phi vật thể tiêu biểu Tuồng, Bài Chòi, Võ Cổ truyền, Chèo Bả trạo nhận quan tâm ngày cao từ phía cộng đồng Nhà nước Loại hình di sản phát huy ngày tốt giá trị cộng đồng 104 Kết hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Tuy Phước thời gian qua có ý nghĩa việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cộng đồng, hệ trẻ ; góp phần bảo vệ sắc dân tộc ; đáp ứng ngày tốt nhu cầu hưởng thụ văn hóa đời sống tinh thần, tâm linh người dân Tuy nhiên, với tiềm DSVH vốn có yêu cầu phát triển văn hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn huyện nhiều yếu kém, bất cập nhận thức cách tiếp cận DSVH chưa tồn diện, chưa đầy đu ; kinh phí đầu tư chưa mức ; việc tổ chức, phân cấp quản lý, bố trí nguồn nhân lực hoạt động chưa hiệu ; xã hội hóa hoạt động thời gian qua đạt hiệu thấp Đặc biệt, huyện chưa xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị DSVH di tích, loại hình DSVH phi vật thể Việc bảo tồn chưa gắn chặt chẽ với phát huy Di tích trùng tu, tôn tạo chưa phát huy phát huy giá trị chưa cao… Để khắc phục yếu kém, bất cập đó, thời gian tới, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định cần vào phương hướng đặt ra, triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa bàn Những giải pháp trọng tâm cần quan tâm nâng cao nhận thức xã hội vai trò DSVH hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH thông qua hoạt động truyền thông đa dạng, hiệu Xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết cách khoa học kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị DSVH loại hình di sản cần thiết nhằm đạt chủ động triển khai giải pháp Nguồn vốn đầu tư giải pháp có tính định hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Do vậy, với việc bố trí kinh phí tương thích với yêu cầu khả địa phương, huyện cần tranh thủ nguồn vốn khác đầu tư cho hoạt động Chất lượng, hiệu chun mơn nghiệp 105 vụ có ý nghĩa định tới kết bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Do huyện cần tập trung nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tăng cường hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Các giải pháp tăng cường xã hội hóa, phát huy vai trị cộng đồng với tư cách chủ thể hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH ; phát huy giá trị DSVH gắn với phát triển du lịch; tăng cường, phát triển nguồn nhân lực văn hóa đổi hoạt động quản lý quan trọng Việc tổ chức, điều phối hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH đóng vai trị quan trọng đặc biệt việc thực hiện, triển khai giải pháp khác, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH cần quan tâm đặc biệt Trong tương lai, hy vọng với kiên định mục tiêu xây dựng văn hóa, với việc áp dụng giải pháp có sở khoa học, huyện Tuy Phước đạt thành vượt bậc hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH, củng với tỉnh, nước đạt mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh A.I Ác-Nôn- Đốp (Chủ biên) (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác- Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Ban Tuyên giáp Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội A.A Belik (2000), "Văn hóa học: Những lý thuyết nhân loại học văn hóa", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Triệu Thị Bình (2010), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa lễ hội góp phần phát triển du lịch tinh Yên Bái nay,Luận văn cao cấp trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trương Quốc Bình (2009), "Đổi hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa", Tạp chí Cộng sản, (số 796) Chi hội Văn nghệ dân gian Bình Định (2010), Văn nghệ dân gian Bình Định: tác giả tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Văn Chúc, "Văn hóa học", vanhoahoc.org.vn Hồng Chương - Nguyễn Có (1997), Bài chịi dân ca Bình Định, Nxb sân khấu, Hà Nội 10 Đinh Xuân Dũng (Chủ biên) (2011), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, văn nghệ: Những mốc phát triển, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 23-NQ/TW tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ 107 14 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 16 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị 23-NQ/TW tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ 18 Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2008), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Phan Thị Thu Hiền (2004), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam,Nxb Chính trị quốc giaSự thật, Hà Nội 22 Vũ Công Hội (2008), Quan điểm, sách Đảng Nhà nước bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Phạm Xuân Hồng, Nghệ thuật biểu diễn tuồng, Nxb Sân khấu 24 Huyện ủy Tuy Phước (1988), Lịch sử Đảng huyện Tuy Phước (19301945), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình 108 25 Huyện ủy Tuy Phước (1998), Chương trình số: 05-CTHĐ hành động thực Nghị Trung ương (Khóa VIII), ngày 25/12/1998 26 Huyện ủy Tuy Phước (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Khóa XVIII 27 Huyện ủy Tuy Phước (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XIX 28 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2009), Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Kỷ yếu Hội nghị bảo tồn phát huy di sản phi vật chất dân tộc thiểu số Việt Nam (1994), Tính đa dạng văn hóa Việt Nam: Những tiếp cận bảo tồn, Hà Nội 30 Kỷ yếu khoa học Đề tài cấp năm 2000-2001 (2002), Các giải pháp phát huy vai trò văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn vùng đồng Bắc bộ,Hà Nội 31 Hoàng Châu Ký, Tuồng cổ 32 Vũ Ngọc Liễn (2010), Góp nhặt dọc đường, Nxb Sân khấu, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Nhân (2000), Truyện cổ thành Đồ Bàn, Nxb Đồng Nai 34 Nguyễn Xuân Nhân (2010), Cảng thị Nước mặn văn hóa cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 A.A Radughin (Chủ biên) (2004), Văn hóa học, giảng, Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Đặng Đức Siêu (2005), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Sơn (2011), Những vấn đề có tính quy luật q trình xây ding văn hóa Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Thời đại, Hà Nội 38 Văn Tân (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 40 Quách Tấn (2004), Nước non Bình Định, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Cao Tự Thanh (2007), "Cơ chế đặc điểm mát di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam nay", Tạp chí Xưa Nay, (số 292), tr.5, 35, 37 42 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 44 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ, Hà Nội 45 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thường (2008), Giáo trình Văn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 48 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 49 Lưu Trần Tiêu (2007), "Con đường tiếp cận di sản văn hóa", Tạp chí Khoa học xã hội 50 Phạm Ngọc Trung (Chủ biên) (2012), Giáo trình lý luận văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Lễ hội truyền thống đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 UNESCO (1972), "Công ước việc bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới năm 1972", w.w.w.unesco.org/culture 53 UNESCO, "Công ước năm 2003 văn hóa phi vật thể", w.w.w.unesco.org/culture 110 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2000), Quyết định số 4022/QĐ-UB, ngày 20/11/2000, Phê duyệt Đề án bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2007), Địa chí bình định - Tập kinh tế, Quy Nhơn 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2007), Địa chí bình định - Tập lịch sử, Quy Nhơn 57 Viện Văn hóa - Bộ Văn hóa Thơng tin, Xã hội hóa nghiệp phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hoàng Vinh (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Lộc Xuyên - Đặng Quý Địch (2009), Chuyện cũ kẻ sĩ Bình Định, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Nữ Y (2011), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi nay, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 111 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ DSVH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DSVH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH (Tháng 10-11/2012) Tổng số người điều tra 206 (nam: 143 ; nữ: 63) Trong đó: - Cơng chức 100 (huyện: 30 ; xã: 70) - Nông dân: 92 ; - Công nhân ; - Buôn bán nghề khác: TT Nội dung câu hỏi Luật Di sản văn hóa Việt Nam ban hành lần vào năm Ông (bà) suy nghĩ vai trò hệ thống DSVH phát triển kinh tế- XH huyện nhà? Theo ông (bà), việc bảo tồn phát huy DSVH huyện quan tâm nào? Ơng (bà) có đóng góp hay đề nghị việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Trả lời Số Tỷ lệ người 114 68 24 (%) 55,4 33,01 11,6 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 146 52 70,9 25,3 3,9 Rất quan tâm Quan tâm bình thường Khơng quan tâm 144 91 55,4 44,2 0,49 31 101 37 21 15,05 49,03 18 10,2 103 79 50 47,09 2001 2002 2003 Góp tiền Góp ý kiến Góp cơng lao động Không địa phương? Thường xuyên Thỉnh thoảng 112 Ơng (bà) có thường xun Khơng ý 2,29 Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng 49 136 21 23,8 66,02 10,2 Rất nhiều Thỉnh thoảng Không đến 46 156 22,4 75,73 1,95 1.Nhà nước cần tăng cường 147 71,4 đầu tư Cần thu hút nguồn lực 73 35,5 nhân dân Cần xây dựng đội ngũ cán 97 47,09 văn hóa có đủ lực Cần giáo dục, tuyên truyền 104 50,5 nhân dân Cần có quy hoạch bảo tồn 103 50 phát huy DSVH 6.Cần kết hợp bảo tồn 104 55,34 nghe (hoặc xem) chương trình giới DSVH báo, đài phát thanh- truyền hình huyện, tỉnh khơng? Ơng (bà) có hài lịng việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn huyện thời gian qua không? Ông (bà) có thường xuyên đến thăm DSVH địa phương khơng? Ơng (bà) có đề nghị việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH huyện Tuy Phước nay? phát triển du lịch ... TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở HUY? ??N TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở TUY PHƯỚC Tuy Phước huy? ??n đồng lớn phía nam tỉnh Bình Định Phía đông nam giáp... PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HIỆN NAY 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA 1.1.1 Quan niệm di sản văn hóa Có nhiều khái niệm văn hóa luận văn chúng tơi hiểu văn hóa hệ thồng hữu giá trị vật chất... luận văn chọn đề tài: ? ?Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huy? ??n Tuy Phước, tỉnh Bình Định nay? ?? làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sĩ Văn hóa học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan